Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chương 8 hoạch định nhu cầu vật tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.01 KB, 31 trang )

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Chương 8

HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT TƯ –Just In Time
(MATERIAL REQUIREMENTS PLANNING – MRP – JIT)

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

1/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):
Chuyển nhu cầu SF  NVL và BTF trung gian.

 Chuyển KH đặt hàng thành KH NVL + BTF

Điều độ
sản xuất

Kiểm tra
tồn kho

MRP
Mua hàng
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

2/31




Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):
1.1 Hạng mục vật tư độc lập /phụ thuộc:
Độc lập: SF sau cùng, có được từ dự báo nhu
cầu.
Phụ thuộc: chi tiết/NVL cấu thành nên SF 
tính toán thông qua nhu cầu phụ thuộc.
Ví dụ: máy tính: nhu cầu độc lập
Số lượng màn hình, CPU,… phụ thuộc
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

3/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):
1.2 Cách tiếp cận MRP:
1. Khi nào giao hàng, số lượng ?

2. Khi nào dự trữ cạn kiệt.
3. Khi nào phát đơn đặt hàng NVL, chi tiết?
4. Khi nào nhận NVL, chi tiết .

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

4/31



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):
1.3 Dữ liệu đầu vào:
1. Bảng điều độ SX chính,
2. Bảng danh sách vật tư,
3. Hồ sơ về tồn kho.
MRP cung cấp: NVL, chi tiết nào cần đặt hàng,
số lượng, khi nào cần đặt.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

5/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):
1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material
- Cần cấu trúc cây sản phẩm: thể hiện trật tư
lắp ráp

Lưu ý:
- nên mã hóa chi tiết thành ký tự,

- chi tiết cùng mức (level) đặt cùng hàng
- CT giống nhau đặt cùng mức  dễ tính tổng


- CT giống nhau cùng một mã
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

6/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):
1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material
Ví dụ cấu trúc cây SF

T

Level 0:

Level 2:

V (3)

U (2)

Level 1:

W (1)

X (2)

W (2)


GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

Y (2)
7/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP):
1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material
Ví dụ cấu trúc cây SF
Mã số chi tiết

U

Số lượng yêu cầu

2
W
X

V

1
2
3

W
Y
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT


2
2
8/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Tuần

1
T

U

2

3

W

7

100

T/g thực
hiện
SF T= 1 tuần

100


Thời gian yêu cầu

200

CT U = 2 tuần

300

CT V = 2 tuần

200

Thời gian yêu cầu
Nhu cầu vật tư

300

Thời gian yêu cầu

800

CT W =3 tuần

400

CT X = 1 tuần

600


CT Y = 1 tuần

800

Thời gian yêu cầu
Nhu cầu vật tư

Y

6

Nhu cầu vật tư

Nhu cầu vật tư

X

5

Thời gian yêu cầu

Nhu cầu vật tư
V

4

400

Thời gian yêu cầu
Nhu cầu vật tư


600

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

9/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
Ví dụ: giả sử để SX 1 SP A chúng ta cần 1 chi tiết B.
Nhu cầu hàng tuần của SP A được cho trong bảng sau:
Tuần
Số lượng

1

2

3

4

5

150

50


70

100

0

6

7

8

150 200 100

9

10

11

12

0

80

20

160


Giả sử chúng ta cần 2 tuần để SX 1 lô chi tiết B, và
một số thông tin liên quan đến chi tiết B như sau:
- Nhu cầu trung bình tuần: 100 đơn vị
- Chi phí đặt hàng (S):
$90
- Chi phí tồn trữ đơn vị (H): $0.2/đơn vị/tuần.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

10/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
Trong kho ở đầu tuần 1 có 170 chi tiết B, và đầu tuần 2
SX thêm 50 chi tiết B nữa. Hãy lập KH SX (KH đặt
hàng) cho chi tiết B để đảm bảo nhu cầu SX SP A.
Từ bảng nhu cầu cho SP A và số liệu cung cấp chúng ta
có thể tính được bảng nhu cầu ròng chi tiết B như sau:
Tuần
Tổng nhu cầu
Tồn kho đầu kỳ
Kế hoạch nhận hàng
Nhu cầu ròng

170

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

150

50

70

100

0


150

200

100

0

80

20

160

20

20
50

100

0

150

200

100


0

80

20

160

50

Kế hoạch sản xuất

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

11/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
2.1 Phương án cần lô nào cấp lô đó (lot-for-lot policy)
Tuần
Tổng nhu cầu
Tồn kho đầu kỳ
Kế hoạch nhận hàng
Nhu cầu ròng

170

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

150

50

70

100


0

150

200

100

0

80

20

160

20

20
50

100

0

150

200


100

0

80

20

160

50

Kế hoạch sản xuất

Ta có:

chi phí đặt hàng = x 90
chi phí tồn trữ = x 0.2

=
=

Tổng phí tồn kho

=

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

12/31



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
2.2 Phương án theo lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Trong phương án này, từ nhu cầu trung bình, chúng ta
tính xem lượng đặt hàng kinh tế cho mỗi lần đặt hàng
là bao nhiêu.

Sau đó, chúng ta xây dựng KH nhận hàng, tồn kho đầu
kỳ và KH SX.
 phải tính lượng đặt hàng tối ưu EOQ
EOQ = (2xDxS/H)1/2 = (2x100x90/0.2)1/2 = 300 đơn vị

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

13/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
2.2 Phương án theo lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Tuần
Tổng nhu cầu
Tồn kho đầu kỳ
Kế hoạch nhận hàng
Nhu cầu ròng

170


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

150

50

70


100

0

150

200

100

0

80

20

160

20

20

0

100

0

0


220 200 40

150

200

100

0

80

250 150 150

50
50

100

0

20

160

Kế hoạch sản xuất

Ta có:


chi phí đặt hàng =

x 90

=

chi phí tồn trữ =

x 0.2

=

Tổng phí tồn kho
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

=
14/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
2.3 Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Period Order
Quantity-POQ )
Phương án này khắc phục lượng tồn kho quá nhiều
trong chính sách EOQ, từ giá trị EOQ vừa được xác
định  tính số thời đoạn để đặt hàng như sau:
Số thời đoạn

= (EOQ) / (nhu cầu trung bình)

= 300 / 100 = 3 thời đoạn

 Xây dựng KH nhận hàng, tồn kho đầu kỳ và KH SX.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

15/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
2.3 Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Period Order
Quantity-POQ )
Tuần
Tổng nhu cầu
Tồn kho đầu kỳ
Kế hoạch nhận hàng
Nhu cầu ròng

170

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

150

50

70

100

0

150

200


100

0

80

20

160

20

20

100

0

0

300 100

0

0

180 160

50


100

0

150

100

0

80

0

50
200

20

160

Kế hoạch sản xuất

Ta có:

chi phí đặt hàng =

x 90

=


chi phí tồn trữ =

x 0.2

=

Tổng phí tồn kho
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

=
16/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
2.4 Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Part-Period
Total Cost Balancing policy)
Phương án này giống POQ, nhưng số thời đoạn được
xác định cho từng kỳ theo cân bằng giữa chi phí tồn trữ
và chi phí đặt hàng, bằng cách gia tăng thời đoạn đặt
hàng cho đến khi:
 Hai chi phí này (phí tồn trữ, phí đặt hàng) càng gần
nhau càng tốt.
 Sau khi cân bằng chúng ta xác định được lượng đặt
hàng cho những thời đoạn trên, sau đó tiếp tục cho
đến tất cả các nhu cầu ròng đều được đáp ứng.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT


17/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO
2.4 Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Part-Period
Total Cost Balancing policy)
Tuần
Tổng nhu cầu
Tồn kho đầu kỳ
Kế hoạch nhận hàng
Nhu cầu ròng

170

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

150

50

70

100

0

150

200

100

0

80


20

160

20

20

200 100 100 20

0

0

20

160

250 150 150

0

50
50

100

0

150


200

100

0

80

Kế hoạch sản xuất

Ta có:

chi phí đặt hàng =
chi phí tồn trữ =

x 90
x 0.2

Tổng phí tồn kho
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

=
=
=
18/31


Bộ mơn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Cơng nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.


3. JUST – IN – TIME (JIT):
Mục tiêu
tối quan trọng

Mục tiêu
hỗ trợ

Hạn chế gián đoạn
Làm cho hệ thống linh hoạt

Dòng liên tục,
đồng bộ

Giảm thời gian điều chỉnh
và thời gian gia công

Loại bỏ lãng p
Tối thiểu hóa to

HĐ và kiểm soát :SX
Thiết kế quá trình
:
Tổ chức nhânï: sư
Thiết kế SF
:
- Sản xuất loạt nhỏ - Hệ thống đều đặn
- Tận dụng khả năng của
- Chi tiết sản
- Giảm thời gian điều - Hệ thống kéo
công nhân

phẩm chuẩn
Hệ
thống
kiểm
soát
SX
chỉnh
- Cải tiến liên tục
- Thiết kế mẫu
kanban
- Vai trò của nhà quản lý
- Chất lượng thiết - Bố trí mặt bằng SX
Kiểm
soát
bằng
mắt
- Cải tiến chất lượng
cấp trung
kế
thường
- Tồn kho thấp
- Quan hệ với nhà cung cấp

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

19/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.


3. JUST – IN – TIME (JIT):
+ Các nhân tố cơ bản của hệ thống SX JIT
1.


2.

Tài Nguyên Linh Động
Công nhân đa năng
Máy đa/vạn năng
Mặt Bằng Phân Thành Từng Ô (cells)

Đầu vào

Đầu ra

Công
nhân 3

Công
nhân 2

Công
nhân 1

Dây chuyền sản xuất
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

20/31



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. JUST – IN – TIME (JIT):
+ Các nhân tố cơ bản của hệ thống SX JIT
3. Hệ Thống Kéo
 Phân biệt hệ thống đẩy với hệ thống kéo
4. Hệ thống kiểm tra sản xuất KANBAN
Thí dụ: minh họa 1 thẻ kanban
Mã số chi tiết: 7412

Chi tiết:
Từ

vòng chặn
Sức chứa:

35

Loại hộp:

A

Số thẻ:

3/5

Máy M-2
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT


đến
Lắp ráp L-4
21/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. JUST – IN – TIME (JIT):
Conveyance Kanban (Kanban-C

vận chuyển)

Part No.: 1100-4101

Following work center: W221

Container Capacity: 50

Stock location no.: B-20

No. of Kanban released: 7 of 12

Stock location no.: B-25
Proceeding work center: W215

Production Kanban (Kanban-P

sản xuất)

Work center No.: W215

Part No. to be produced: 1100-4101

Container Capacity: 50
Stock capacity at which to store: B-25
Material required:

material No.: 1100-4101-11
stock location no.: A-12
part No.: 1100-4101-21
stock location no.: A-22

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

22/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. JUST – IN – TIME (JIT):
+ Các nhân tố cơ bản của hệ thống SX JIT
Inbound
stock point

Outbound
stock point

Outbound
stock point

Hộp Kanban


Trạm 1

Trạm 2

KANBAN đơn

Bước 1: công nhân làm
việc tại trạm 2 mở thùng
chứa các chi tiết, di chuyển
Kanban-C đặt vào trong
hộp.
Bước 2: người chuyển vật
tư lấy Kanban-C để làm
việc ở trạm 1, và dán
Kanban lên các thùng chứa
đầy các chi tiết

Từ trạm 1 đến
trạm 2

Trống

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

Bước 3: người chuyển vật
tư di chuyển thùng chứa có
dán Kanban-C sang trạm 2

Bước 4: khi thùng chứa đã

trống ở trạm 2, thùng chứa
này được chuyển trở lại
trạm 1, và quay lại bước 1
23/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. JUST – IN – TIME (JIT):
+ Các nhân tố cơ bản của hệ thống SX JIT
KANBAN kép
5

W

P
X
X
X
Kho
trung gian

W

Quá
trình A

6

Trạm

sản xuất

3

P

Quá
trình B

X

X
Kho
trung gian

1

4

Kho
trung gian

Thùng chứa với Kanban thu hồi

P Thùng chứa vơi Kanban sản xuất

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

2


Trạm
sản xuất

Kho
trung gian

Lưu trình sản xuất
Lưu trình Kanban

24/31


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. JUST – IN – TIME (JIT):
+ Các nhân tố cơ bản của hệ thống SX JIT
5. Sản Xuất Lô Nhỏ
 Sản xuất lô nhỏ cần ít không gian và vốn đầu tư
 Di chuyển quá trình gần lại nhau và đơn giản việc vận
chuyển giữa các trạm làm việc.
 Các vấn đề chất lượng dễ được phát hiện

 Mức tồn kho thấp
 Giúp ta nhanh chóng phát hiện ra các sai sót và các điểm
ứ đọng,
 Tạo cơ hội cho công nhân giải quyết khó khăn phát sinh.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT

25/31



×