Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

BÁO cáo THỰC tập TN tại công ty cổ phần đông thành hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.08 KB, 21 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG THÀNH
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đông Thành

1.1.1. Tên, địa chỉ công ty
-

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Đông Thành Hà Nội
Tên tiếng Anh: DongThanh HaNoi Joint Stock Company
Tên viết tắt: Dong Thanh J.S.Co
Địa chỉ: Công ty có trụ sở chính tại Tổ 47 - Thị trấn Đông Anh - Hà Nội.
Điện thoại: 04.8820576 – 04.8821.968 – 04.8823075
Fax : 04.8822254
Email : DongThanh hn @.FPT. vnk
Hình thức sở hữu vốn: Là một doanh nghiệp cổ phần hoá trong đó vốn nhà nước sở hữu
chiếm 3%, 97% còn lại là vốn góp của CBCNV và các cổ đông bên ngoài.

1.1.2. Quá trình ra đời và phát triển doanh nghiệp
1. Công ty được thành lập từ năm 1969 trên cơ sở sát nhập hai Nông trường Tự Do và
Phúc Thịnh với tên gọi lúc đó là Nông trường Đông Anh II . Với tổng diện tích đất đai được Nhà
nước giao quản lý là 90,71 ha.
Nhiệm vụ chủ yếu của Nông trường Đông Anh II là trồng trọt, chế biến lương thực và
chăn nuôi lợn để cung cấp thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội . Trong suốt quá trình từ khi thành lập
cho đến năm 1989 trải qua nhiều bước thăng trầm nhưng Nông trường Đông Anh II luôn là lá cờ
đầu của nghành nông nghiệp thủ đô góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành nông


nghiệp nước nhà đồng thời góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nông trường đã có một truyền thống đáng tự hào : 5 lần đón nhận huân chương lao động
do Nhà nước trao tặng, đón nhận nhiều bằng khen, huy chương, cờ luân lưu của Chính phủ, Bộ
nông nghiệp, UBND Thành phố và các Sở, ban nghành trao tặng.
Từ sau Đại hội VI của Đảng, đất nước ta có sự thay đổi về cơ chế sản xuất từ chế độ
quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước. Sự thay đổi này
khiến cho bộ mặt đất nước ta thay đổi phát triển rất nhiều. Tuy nhiên cũng là một sự thử thách đối
với các doanh nghiệp về sự thích ứng, trình độ quản lý trong tình hình mới.
Với tư duy cũ là cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp , trông chờ vào chỉ tiêu phân
bổ của Nhà nước, không chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó Nông trường làm
ăn kém hiệu quả, liên tục thua lỗ, không có kinh phí để tái đầu tư cho sản xuất nên cơ sở hạ tầng
1
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

bị xuống cấp, tài sản công bị thất thoát rất nhiều, đất canh tác bị bỏ hoang gây lãng phí. Bên cạnh
đó là bộ máy quản lý cồng kềnh, dập khuôn, trình độ còn hạn chế làm cho Nông trường làm ăn
thua lỗ triền miên, cơ sở vật chất xuống cấp, vốn kinh doanh bị thất thoát, một số cán bộ công
nhân chán nản đã bỏ cơ quan để ra ngoài làm ăn.…
Bên cạnh đó các sản phẩm truyền thống của Nông trường như : thịt lợn, cá, hoa màu...
làm ra với chi phí quản lý quá cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường yếu do đó chủ yếu là tự
sản tự tiêu, trả lương bằng sản phẩm dẫn đến thua lỗ triền miên. Lúc này các khu chuồng trại
phần lớn bị bỏ hoang, một số ít diện tích giao khoán lại cho công nhân để chăn nuôi do đó các
khu nhà công như : Xưởng Cơ khí, Xay sát, Xưởng mộc, đội xe…. bị bỏ không hoặc bán thanh lý

tài sản. Đây là một sự lãng phí rất lớn, lúc này Nông trường có nguy cơ phá sản
2. Xuất phát từ tình hình trên ngày 13/01/1993 UBND Thành phố Hà Nội đã ra quyết định
số 321/QĐ-UB về việc thành lập lại Nông trường Đông Anh II với nguồn vốn đầu tư ban đầu
như sau :
- Vốn kinh doanh

: 679.000.000 đ

- Vốn cố định

: 503.000.000 đ

- Vốn lưu động

: 194.000.000 đ

Trong đó vốn ngân sách nhà nước cấp : 689.000.000 đ
Bên cạnh nhiệm vụ trồng trọt, chăn nuôi vốn có của Nông trường trước đây thì hiện nay
được giao thêm nhiệm vụ :
- Sản xuất VLXD, cán kéo thép xây dựng.
- Xây dựng vừa và nhỏ, may mặc hàng gia công xuất khấu.
- Kinh doanh tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.
Dựa trên nhiệm vụ mới được giao, Nông trường đã tích cực đổi mới, đẩy mạnh phát triển
sản xuất nhằm phát huy hết khả năng về nguồn nhân lực cũng như lợi thế về đất đai. Nhờ đó mà
Nông trường Đông Anh II đã không ngừng phát triển ổn định và lớn mạnh.
3. Ngày 29/4/1998 UBND Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 1752/QĐ-UB về việc
đổi tên Nông trường Đông Anh II thành Công ty Đông Thành thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT
Hà Nội và xác định lại nhiệm vụ cho Công ty như sau :
- Trồng trọt các loại cây trồng, nuôi cá, sản xuất - kinh doanh, chế biến lương thực thực
phẩm, nông lâm sản phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

- Sản xuất VLXD, cán kéo thép xây dựng, xây dựng vừa và nhỏ, xâydựng cơ sở hạ tầng
nông thôn ( đường xá, cầu cống liên xã, liên huyện…).

2
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

- May mặc hàng gia công xuất khấu, kinh doanh sản xuất hàng tư liệu sản xuất, tư liệu
tiêu dùng.
- Được phép liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện
các nhiệm vụ của Công ty theo pháp luật của Nhà nước.
Trong Quyết định này còn nói rõ : Công ty Đông Thành là một DNNN, có tư cách pháp
nhân, được mở tài khoản tại Ngân hàng (kể cả ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo quy định
của Nhà nước.
Để phù hợp với điều kiện và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
* Ngày 21/7/2000 Công ty đã được UBND Thành phố ra Quyết định số 3688/QĐ-UB bổ
sung thêm một số nghành nghề kinh doanh cho Công ty đó là :
- Xây dựng mương máng tưới tiêu nước, hệ thống thuỷ lợi.
- Đại lý xăng, dầu nhớt.
* Ngày 06/8/2002 UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 5358/QĐ-UB bổ sung
thêm nhiệm vụ :
- Xây dựng công trình dân dụng, đê kè.
- Kinh doanh thuốc lá (nhập khẩu).
- Kinh doanh vận tải hàng hoá, thiết bị máy móc...

* Ngày 21/3/2003 theo quyết dịnh số 1569/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội Công
ty được phép kinh doanh một số nghành nghề trong lĩnh vực xây dựng :
-Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng, cơ sở kỹ thuật cho khu công nghiệp và khu chế
xuất, khu đô thị mới.
- Đầu tư xây dựng nhà cho thuê.
- Xâ ydựng các công trình dân dụng.
Chính nhờ sự quan tâm chỉ đạo của Nhà nước mà trực tiếp là Sở Nông nghiệp và PTNT
Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội cùng các Sở Tài chính…. Bên cạnh đó là sự nhạy bén, sáng
suốt trong công tác quản lý của Ban Giám đốc Công ty và đội ngũ cán bộ công nhân viên hăng
hái nhiệt tình với công việc nên đã đưa Công ty không ngừng phát triển vững mạnh trong những
năm qua.
4. Thực hiện chủ trương của Nhà nước về công tác cổ phần hoá. Ngày 05/5/2005 Chính
phủ đã có Quyết định số 94/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương
án sắp xếp chuyển đổi Công ty Nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội . Trong đó có
Công ty Đông Thành.

3
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

Ngày 19/5/2005 UBND Thành phố đã ra quyết định 3187/QĐ-UB về việc cho phép Công
ty Đông Thành triển khai cổ phần hoá. Tiếp sau đó Công ty Đông Thành đã tiến hành các bước
công việc theo đúng quy trình cổ phần hoá của UBND Thành phố.
Ngày 08/11/2005 UBND Thành phố đã ra quyết định 7431/QĐ-UB về việc phê duyệt giá

trị doanh nghiệp và phương án cổ phần hoá của Công ty Đông Thành .
Ngày 27/3/2006 UBND Thành phố đã ra quyết định số 1466/QĐ-UB về việc chuyển
doanh nghiệp Nhà nước Công ty Đông Thành thành Công ty cổ phần Đông Thành Hà Nội .
Bắt đầu từ thời điểm trên Công ty đã hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình cổ phần
hoá.
1.2. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp :
Với tiềm năng rất lớn về đất đai (90,71 ha) lại nằm ở địa thế thuận lợi gần với quốc lộ 3,
được sự ủng hộ , giúp đỡ tạo điều kiện của các cấp, các nghành Công ty Đông Thành đã không
ngừng tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận , mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất cũng như
nghành nghề nhằm tăng thu nhập cho người lao động và nộp ngân sách đối với nhà nước . Bên
canh đó không ngừng bảo toàn và phát triển vốn cho các cổ đông.
1.2.1. Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp :
Trong 10 năm trở lại đây Công ty luôn ổn định về chính trị, nội bộ đoàn kết, thống nhất từ
chủ trương đến biện pháp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh . Công ty đã xây dựng hàng
loạt các bộ quy chế tổ chức, quản lý, thoả ước lao động, quy chế dân chủ, quy chế hoạt động của
các ban nghành đoàn thể. Hàng năm đều có chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế.
Công ty có chủ trương trẻ hoá đội ngũ cán bộ, luôn có chế độ đãi ngộ với những nhân tài
để thu hút chất xám . Từ đó công tác quản lý không ngừng được cải tiến phù hợp với tình hình
chung của xã hội, nhanh chóng tiến tới hội nhập. Do vậy từ khi chuyển đổi cơ chế bao cấp Công
ty chỉ có 01 đồng chí là có trình độ Đại học quản lý kinh tế tại chức, 3 đồng chí có trình độ
trungcấp, công nhân thì tuổi đời vừa cao, sức khoẻ yếu, tác phong làm việc dập khuôn, trì trệ thì
đến nay toàn Công ty đã có một lực lượng lao động hùng hậu như đã thống kê ở trên.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ của Công ty là những đồng chí có tầm nhìn xa, đoán trước
được xu hướng kinh doanh nên đã bàn bạc, thống nhất mạnh dạn vay vốn, đầu tư công nghệ, mở
rộng sản xuất kinh doanh.
1.2.2. Các sản phẩm của Công ty
- Sản phẩm sản xuất chủ yếu: Gạch đặc, gạch lỗ.
- Các sản phẩm kinh doanh : xăng, dầu diezen , dầu nhớt, thép .
1.2.3. Thị trường tiêu thụ chủ yếu
4

Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

- Các loại sản phẩm gạch, sắt thép xây dựng: Hà Nội và các vùng lân cận.
- Sản phẩm dầu nhớt: Hiện nay Công ty đang là nhà phân phối độc quyền của hãng dầu
nhớt Nikko, Công ty đã có một hệ thống đại lý khắp các tỉnh Miền Bắc.
Với những sản phẩm sản xuất kinh doanh đa dạng, phong phú như vậy cho nên đòi hỏi
Công ty phải có một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề. Bên cạnh đó còn phải có
những biện pháp tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh hết sức linh hoạt , kịp thời để đề ra những
quyết định hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
* Lao động có đến ngày 31/12/2012

: 300 người

Trong đó
- Bộ máy quản lý gián tiếp ( Giám đốc, các phòng ban )

: 52 người

- Bộ phận trực tiếp SX

: 248 người

* Hợp đồng lao động



Hợp đồng không xác định thời hạn

: 44 người



Hợp đồng có thời hạn từ 3 tháng đến 3 năm

: 256 người

Chia ra:


Cán bộ có trình độ đại học, trên đại học

: 38 người



Cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp

: 54 người



Công nhân kỹ thuật

: 12 người




Lao động phổ thông

: 196 người

1.2.4. Ngành nghề kinh doanh
-

Sản xuất gạch

-

Kinh doanh xăng, dầu nhớt

-

Kinh doanh thép (Nhập khẩu)

Khi cần thiết, Đại hội cổ đông Công ty quyết định việc chuyển hay mở rộng các ngành
nghề kinh doanh phù hợp với qui định của pháp luật.

1.2.4. Mô hình tổ chức và quản lý điều hành của Công ty cổ phần Đông thành
1.2.4.1. Mô hình tổ chức của công ty
5
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Phòng kế hoạch kinh
doanh

Phòng tài vụ

Ban kiểm soát

Phòng tổ chức hành
chính

Quản lý điều hành Công ty Cổ phần.
- Cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Đại hội đồng cổ đông.Đại hội đồng cổ đông bầu
hội đồng quản trị theo điều lệ của Công ty cổ phần.
- Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm chức danh Giám đốc điều hành. Giám đốc
điều hành bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh : Phó Giám đốc Công ty, trưởng, phó các
phòng ban; chánh, phó Giám đốc các Xí nghiệp.
- Hội đồng quản trị quản lý các công việc của Công ty giữa 2 nhiệm kỳ Đại hội đồng cổ
đông.
- Đại diện pháp luật của Công ty cổ phần là chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc Công
ty.
- Nguyên tắc hoạt động của Công ty cổ phần là công khai, dân chủ, trách nhiệm, tuân theo

Luật pháp hiện hành và điều lệ của Công ty.
Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộ
phận như sau :
a. Ban Giám đốc :
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước trong việc quản lý vốn, tài sản của nhà
nước cũng như trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty. Giám đốc
là người đứng đầu các Hội đồng như TĐKT, kỷ luật, hội đồng nâng lương, trưởng các ban như
6
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

phòng chống lụt bão, BHATLĐ....Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm , cách chức các
chức danh như trưởng phó các phòng ban, đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm miễn nhiệm các
chức danh như Phó Giám đốc ,kế toán trưởng Công ty. Giám đốc là người trực tiếp phân công
nhiệm vụ cho các đồng chí TRưởng các phòng ban, phân xưởng để từ đó triển khai công việc tới
từng công nhân, nhân viên trong các phòng ban, phân xưởng.
- Phó Giám đốc Công ty do cấp trên bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc và Đảng uỷ Công
ty, Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc quản lý phụ trách các phòng nghiệp vụ.
Thay mặt Giám đốc điều hành quản lý Công ty khi Giám đốc đi vắng hoặc các lĩnh vực được uỷ
quyền. Có trách nhiệnm tham mưu, đề xuất, phê duyệt các phương án, biện pháp triển khai sản
xuất kinh doanh...
b. Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát bao gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm có nhiệm kì 5
năm. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội

đồng quản trị, hoạt động điều hành của Giám đốc và các báo cáo tài chính. Ban kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc.
c. Các phòng ban chức năng :
Các phòng ban chức năng có vai trò rất quan trọng trong việc điều hành hoạt động của Công
ty, các phòng ban đều có nhiẹm vụ riêng và có mối quan hệ chặt trẽ trong quá trình hoạt động
điều hành , tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh chuhg của Công ty, mỗi phòng đều có một
trưởng phòng, từ 1 đến 2 phó phòng giúp việc cho trưởng phòng trực tiếp điều hành và chịu trách
nhiệm trước trưởng phòng và Giám đốc về hoạt động của mình, đồng thời có chức năng tham
mưu cho Giám đốc trong việc ra các quyết định quản lý chỉ đạo trong quá trình sản xuất kinh
doanh .
- Phòng Tổ chức - Hành chính:Có chức năng tham mưu cho Giám đốc tổ chức sắp xếp lực lượng
lao động, tổ chức cán bộ cho các bộ phận trong công ty. Soạn thảo và ban hành các nội quy, quy
chế của Công ty dựa trên các văn bản chế độ do Nhà nước ban hành. Theo dõi , hướng dẫn kiểm
tra việc thực hiện nội quy an toàn lao động, phối hợp với các phòng ban trong Công ty giải quyết
các chế độ chính sách, thi đua, khen thưởng kỷ luật chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên
trong Công ty.
- Phòng Tài vụ:Có nhiệm vụ ghi chép hạch toán đày đủ, chính xác mọi hoạt động kinh tế tài
chính cảu Công ty, cung cấp các thông tin về các hoạt động của Công ty giúp cho lãnh đạo quản
lý , điều hành công việc sản xuất kinh doanh được chính xác, kịp thời, cung cấp thông tin cho
các đối tác trong quá trình hợp tác.
7
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần


- Phòng kế hoạch – kinh doanh:Chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất vật liệu xây dựng và điều
hành mạng lưới đại lý kinh doanh xăng dầu cho Công ty.
1.2.4.2. Đặc điểm chung về bộ máy kế toán tại Công ty
Công ty Đông Thành là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô, lĩnh vực hoạt động sản
xuất kinh doanh khá lớn với bộ máy quản lý và cơ chế quản lý thích hợp với cơ chế thị trường.
TRong những năm qua Công ty đã đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp một nguồn thu
không nhỏ vào ngân sách quốc gia. Đặc biệt bộ máy kế toán Công ty được tổ chức một cách khoa
học, hợp lý nhằm cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời đầy đủ và trung thực. Đồng
thời phát huy được chức năng, vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Công ty Đông Thành là một Công ty lớn, lĩnh vực kinh doanh rộng bao gồm cả sản xuất,
xây dựng và thương mại. Tuy nhiên hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty theo hình thức
tập trung. Mọi việc ghi chép, xử lý số liệu đều được tại phòng kế toán Công ty.
Hiện nay hầu hết các phòng ban trong Công ty đều được trang bị máy tính nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động. Đặc biệt phòng kế toán mỗi một nhân viên đều có một máy riêng và được cài đặt
chương trình phần mềm kế toán, đảm bảo thuận tiện trong việc ghi chép , hạch toán. Đây là điều
kiện quan trọng trong việc cung cấp thông tin kinh tế m ột cách chính xác kịp thời cho các nhà
quản lý, đồng thưòi phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng xuất lao động của các nhân
viên kếtoán.
Phòng kế toán bao gồm : Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, các kế toán viên, đều có
trình độ đại học và một nhân viên thủ quỹ trình độ Trung cấp kế toán . Mỗi nhân viên đều có
chức năng nhiệm vụ riêng.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng
(T.P)
8
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kế toán thuế ,
vốn bằng tiền,
vật tư

GVHD: TS Bùi Văn Vần

KT mảng
xưởng SX

KT thanh
toán

Thủ kho, thủ
quỹ

Kế toán trưởng (Trưởng phòng):Là người điều hành chung hoạt động của phòng Kế toán.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tính trung thực hợp lý trong việc hạch toán kế toán tại Công
ty. Mọi việc tổng hợp số liệu từ các tài khoản, lập sổ cái, báo cáo tài chính đều do Kế toán trưởng
đảm nhiệm. Chịu trách nhiệm trong việc giao dịch với cácngân hàng để bảo đảm vốn kinh doanh
của Công ty.
Kế toán thuế, vốn bằng tiền: Theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và
tình hình biến động của các loại vốn tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước.
Kế toán phụ trách xưởng sản xuất: Theo dõi việc nhập vật tư và xuất vật tư cho các tổ sản
xuất. Là người đứng ra làm thủ tục thanh toán với khách hàng trong việc thanh toán tiền mua vật
tư về Công ty (khi có chứng từ đầy đủ). Chịu trách nhiệm theo dõi và chấm công các tổ sản xuất
để bộ phận lao động tiền lương có căn cứ trả lương cho người lao động ...

Kế toán thanh toán:Theo dõi tình hình tăng giảm nguyên giá tài sản cố định, hao mòn tài
sản, theo dõi việc thanh toán tiền lương, các khoản trích theo lương cho CBCNV trong Công ty,
chịu trách nhiệm viết hoá đơn tài chính cho khách hàng, giao nhận chứng từ với các ngân hàng
và lập báo cáo thuế hàng tháng với Cục thuế Hà Nội ...
Thủ quỹ - thủ kho: Là người quản lý quỹ tiền mặt tại Công ty, tiến hành thu chi tiền mặt
khi có đủ các chứng từ hợp lệ. Ghi chép sổ quỹ tiền mặt, lập báo cáo quỹ, bảo quản tiền mặt tại
quỹ. Ngoài ra còn kiêm nhiệm thủ kho dầu nhớt trong mảng kinh doanh xăng dầu của Công ty.
* Hình thức tổ chức kế toán tại Công ty :
Hiện nay, Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Cads. Hàng ngày căn cứ vào các
chứng từ gốc như : phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, hóa đơn mua hàng, hóa đơn
bán hàng, biên lai... kế toán sẽ tiến hành kiểm tra, phân loại chứng từ. Chứng từ thuộc phần hành
nào thì được phản ánh tại phần hành đó và đượcbảo quản, lưu trữ. Máy tính sẽ xử lý thông tin và
lên các loại sổ sách như số, thẻ kế toán chi tiết, sổ cái thống kê... Cuối kỳ máy sẽ lập các bảng
biểu kế toán và các báo cáo tài chính khi có yêu cầu.
Việc trang bị vi tính tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kếtoán, giảm bớt những phần
việc đơn giản. Tuy nhiên nó cũng có nhiều hạn chế vì phụ thuộc vào kỹ thuật lập trình. Công ty
9
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ nhưng không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Việc Công
ty sử dụng phần mềm kế toán sẽ khắc phục được một số nhược điểm của hình thức ghi sổ này,
đồng thời tiến độ xử lý thông tin , lập báo cáo tính toán các chỉ tiêu được nhanh chóng, thuận
tiến. Công ty đã sử dụng hệ thống báo cáo tổng hợp do Bộ Tài chính ban hành gồm :

- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Bảng cân đối kế toán.
- Bảng cân đối số phát sinh
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ngoài các báo cáo quyết toán năm, định kỳ công ty lập các báo cáo bổ trợ cho quá trình điều
hành quản lý gồm :
- Báo cáo nhập xuất tồn hàng hoá.
- Báo cáo chi tiết các khoản phải thu, phải trả.
- Báo cáo tăng giảm TSCĐ
Với hoạt động kinh doanh đa dạng, kế toán Công ty đã sử dụng hơn 40 tài khoản để hạch toán,
tuân thủ nguyê tắc quy định tại quyết định 1141TC-QĐ-KĐ KINH Tế thông tư của Bộ Tài chính.

PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu
2.1.1 Thuận lợi và khó khăn
10
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

- Thuận lợi:
 Công ty có một bộ máy cán bộ lãnh đạo có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao
và đoàn kết tốt do đó đã định hướng đúng và đề ra nhiều biện pháp, chính sách thích hợp
để phát huy nguồn lực để từ đó không ngừng phát triển.
 Tổ chức bộ máy cán bộ của Công ty đã được củng cố ngày càng hoàn thiện, cán

bộ công nhân viên trong công ty đoàn kết, nhiệt tình trong công việc.
 Công ty đã định hướng được các mặt hàng kinh doanh chínhnhư: Xây dựng, chè,
nhập khẩu ô tô, xăng dầu mỡ nhớt...
 Với tinh thần quyết tâm, tính chủ động sáng tạo của Đảng uỷ và Ban Giám đốc
Công ty, trong các năm qua Công ty đã mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình
nhất là trong lĩnh vực xây dựng, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân
viên Công ty.
 Tình hình tài chính của Công ty lành mạch, minh bạch, không có nợ quá hạn.
 Các đối tác kinh doanh: Công ty đã thiết lập được một hệ thống khách hàng truyền
thống trong các ngành nghề kinh doanh của Công ty.
- Khó khăn:
 Nguồn vốn của Công ty nhỏ, vốn hoạt động chủ yếu từ nguồn vay Ngân hàng do
vậy lãi suất tiền vay phải trả nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
 Cán bộ công nhân viên của Công ty trước đây chủ yếu làm nghề trồng trọt, trình
độ thấp, tuổi trung bình cao nên khi công ty chuyển đổi mở rộng kinh doanh nhiều lao
động không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
 Đất đai của Công ty trước đây là đất nông nghiệp, do vậy mặc dù có nhiều đất
nhưng Công ty khi kinh doanh vẫn phải đi thuê bến bãi, kho tàng ở bên ngoài để chứa
hàng hóa phục vụ kinh doanh.
2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần Đông Thành
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010 và 2011 được thông
qua bảng sau:
Chỉ tiêu
Doanh thu
Doanh thu thuần
Tổng lợi nhuận trước thuế
Tổng lợi nhuận sau thuế
ROAE

Năm 2010

194,651,383,438
191,029,468,577
1,593,776,363
1,195,332,273
0.0566

Năm 2011
287,378,276,202
287,285,483,144
2,333,061,173
1,749,795,880
0.0714

11
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

ROA
ROE

0.0057
0.0194

0.0078

0.0284

Cổ tức (%)
EPS (%)

0
0

46,73%
46,73%

Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đạt
hiệu quả cao. Điều này được thể hiện thông qua chỉ tiêu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ của công ty tăng lên. Năm 2010 doanh thu thuần chỉ đạt là 191,029 tỷ đồng đến năm
2011 đã tăng lên 287,285 tỷ đồng (tăng 96,256 tỷ đồng).
Tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty cũng tăng rất mạnh. Cụ thể lợi nhuận
trước thuế năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 0,74 tỷ đồng (tương đương 46,54%), lợi nhuận
sau thuế tăng 0,553 tỷ đồng (tương đương 46,24%), từ đó làm tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn
kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đều tăng. Qua đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
của Công ty cổ phần Đông Thành ngày càng cao, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngày
càng hiệu quả.
2.2. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty cổ phần Đông Thành

Chỉ tiêu
I. Hệ số khả năng thanh toán
1. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời

31/12/2010


31/12/2011

Tăng (giảm)

1.003
0.513
0.084
Năm 2010
4. Hệ số thanh toán lãi vay
0.154
II. Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ 31/12/2010

1.068
0.426
0.066
Năm 2011
0.171
31/12/2011

0.066
(0.087)
(0.018)

0.723
0.277

0.726
0.274


0.003
(0.003)

0.589
0.411
Năm 2010

0.667
0.333
Năm 2011

0.077
(0.077)

III. Hệ số hoạt động kinh doanh
1.Vòng quay hàng tồn kho (vòng)
3.124
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 115.254
2. Vòng quay các khoản phải thu 3.174

3.435
104.811
6.424

0.311
(10.443)
3.251

(vòng)
Kì thu tiền bình quân (ngày)

3. Vòng quay vốn lưu động
Số ngày một vòng quay vốn lưu động

56.036
2.046
175.975

(57.394)
0.674
(86.472)

cấu tài sản
1. Hệ số cơ cấu nguồn vốn
a. Hệ số nợ
b. Hệ số vốn chủ sở hữu
2. Hệ số cơ cấu tài sản
a. Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn
b. Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn

113.430
1.372
262.448
12

Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14

0.017



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

4. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.728
5. Vòng quay toàn bộ vốn (vòng)
0.924
IV. Hệ số sinh lời
1. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên 0.008

3.456
1.285

0.728
0.361

0.008

(0.000)

doanh thu (%)
2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên 0.006

0.006

(0.000)

doanh thu (%)

3. Tỷ suất lợi nhuận kinh tế của tài sản 0.057

0.071

0.015

(ROAe) (%)
4. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên 0.008

0.010

0.002

VKD (%)
5. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên 0.006

0.008

0.002

VKD (ROA) (%)
6. Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) 0.019

0.028

0.009

(%)
2.3. Nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính của CTCP Đông Thành
2.3.1. Những kết quả đạt được

Qua các bảng số liệu trên cho ta thấy so với năm 2010 tình hình tài chính và sản xuất kinh
doanh của công ty năm 2011 có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể:
Năm 2011 so với năm 2010 thì khả năng thanh toán có sự biến động. Hệ số khả năng
thanh toán hiện thời và hệ số thanh toán lãi vay tăng, điều đó cho thấy tín hiệu tích cực trong khả
năng thanh toán tài chính của công ty được cải thiện, làm giảm rủi ro thanh toán.
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cũng tăng lên nhiều so với năm 2010 chứng tỏ công ty
đã có nhiều kế hoạch, biện pháp hợp lý trong tổ chức thu mua, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Tình hình công nợ cũng thay đổi theo chiều hướng tốt. Ở năm 2010 kì thu tiền bình quân
là 113,43 ngày, sang năm 2011 giảm chỉ còn 56,036 ngày cho thấy công tác thu nợ đã được cải
thiện rất tốt, giảm nguồn vốn bị chiếm dụng.
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại
Ta có thể thấy các hệ số khả năng thanh toán của công ty khá thấp chứng tỏ rủi ro thanh
toán cao, mặt khác tỷ trọng nguồn vốn vay trong tổng nguồn vốn cao hơn rất nhiều so với vốn
chủ, điều này dẫn đến mức độ an toàn tài chính công ty không được tốt.
Tài sản dài hạn giảm sút so với năm 2010 cả mặt giá trị lẫn tỉ trọng chứng tỏ máy móc
thiết bị công ty đã khá cũ và không được đầu tư nâng cấp, chưa phù hợp với nhu cầu sản xuất
tăng cao.

13
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

14
Nguyễn Tuấn Giang


Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

15
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẦU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN

31/12/2011
Chỉ tiêu

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2.Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ

5. Các khoản phải thu khác
IV.Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
5. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá

Số tiền (VND)

Tỷ trọng
(%)

Số tiền (VND)

150,173,244,812
9,291,935,604
9,291,935,604
0.00
47,918,969,589
45,450,624,038


66.65
6.19
100.00
0.00
31.91
94.85

130,688,773,20
7
11,001,601,098
11,001,601,098
0.00
50,460,363,528
44,745,191,651

419,361,599
1598983952
450,000,000
90,343,377,976
90,343,377,976
2,618,961,643
127,047,693
43828238
2,448,085,712

0.88
3.34
0.94
60.16
100.00

1.74
4.85
1.67
93.48

75,141,830,471
0
21,752,258,724
20,772,249,759
32,620,684,714
-11,848,434,955
401220000
401220000
16

Nguyễn Tuấn Giang

31/12/210

Lớp CQ47/11.14

Chênh lệch

Tỷ trọng
(%)

Số tiền (VND)

Tỷ lệ
(%)


Tỷ trọng
(%)

58.91 19,484,471,605
8.42 (1,709,665,494)
100.00 (1,709,665,494)
0.00
0
38.61 (2,541,393,939)
88.67
705,432,387

14.91
-15.54
-15.54
0.00
-5.04
1.58

7.74
-2.23
0.00
0.00
-6.70
6.17

3,371,378,474
1881324203
462,469,200

63,859,881,066
63,859,881,066
5,366,927,515
66,777,572
0
5,300,149,943

6.68
3.73
0.92
48.86
100.00
4.11
1.24
0.00
98.76

-87.56
-15.01
-2.70
41.47
41.47
-51.20
90.26
0.00
-53.81

-5.81
-0.39
0.02

11.30
0.00
-2.36
3.61
1.67
-5.28

33.35 91,172,563,057
0.00
0
28.95 37,838,491,310
95.49
22,093,835,448
31,496,089,913
-9,402,254,465
1.84
401220000
100.00
401220000

41.09
0.00
41.50
58.39

-17.58
0.00
-42.51
-5.98
3.57

26.02
0.00
0.00

-7.74
0.00
-12.55
37.10
0.00
0.00
0.78
0.00

1.06
100.00

(2,952,016,875)
(282,340,251)
(12,469,200)
26,483,496,910
26,483,496,910
(2,747,965,872)
60,270,121
0
(2,852,064,231)
(16,030,732,586
)
0
(16,086,232,586)
(1,321,585,689)

1,124,594,801
(2,446,180,490)
0
0


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

578,788,965
0
52,991,500,000
47,991,500,000
5,000,000,000
398,071,747
398,071,747
225,315,075,283

2.66
15,343,435,862

0.00
0
70.52 52,936,000,000
90.56
47,936,000,000
9.44
5,000,000,000
0.53
3,980,717,747
100.00
398,071,747
100.00 221,861,336,264

17
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14

40.55 (14,764,646,897)
0.00
0
58.06
55,500,000
90.55
55,500,000
9.45
0
4.37 (3,582,646,000)
100.00
0

100.00
3,453,739,019

-96.23
0.00
0.10
0.12
0.00
-90.00
0.00
1.56

-37.89
0.00
12.46
0.01
-0.01
-3.84
0.00
0.00


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẦU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN

Nguồn vốn


31/12/2010
Số tiền(VND)

31/12/2011

Tỷ
trọng(%)

Số tiền(VND)

Chênh lệch

Tỷ
trọng(%)

Số tiền(VND)

Tỷ lệ(%)

Tỷ
trọng(%)

I. Nợ ngắn hạn

160,355,677,63
7
130,351,460,17
4

1. Vay và nợ ngắn hạn


81,316,919,686

62.38

108,097,074,145

76.89

26,780,154,459

32.93

14.51

2. Phải trả người bán

16,612,205,768

12.74

25,436,003,041

18.09

8,823,797,273

53.12

5.35


3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước

5,468,267,844

4.20

3,585,735,410

2.55

-1,882,532,434

-34.43

-1.64

393,610,846

0.30

646,229,011

0.46

252,618,165

64.18


0.16

5. Phải trả công nhân viên

1,058,516,130

0.81

1,289,224,413

0.92

230,708,283

21.80

0.11

Phải trả nội bộ

1,605,554,416

1.23

1,373,792,379

0.98

-231,762,037


-14.44

-0.25

23,964,998,866

18.38

0

-23,964,998,866

-100

-18.38

(68,613,382)

-0.05

153,013,448

0.11

221,626,830

-323.01

0.16


II. Nợ dài hạn

30,004,217,463

18.71

22,981,538,673

14.05

-7,022,678,790

-23.41

-4.66

Vay và nợ dài hạn

30,004,217,463

100

22,981,538,673

100

-7,022,678,790

-23.41


0

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

61,505,658,627

27.72

61,752,464,763

27.41

246,806,136

0.40

-0.31

A.NỢ PHẢI TRẢ

8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
11. Quỹ khen thưởng, phuc lợi

72.28

163,562,610,520

72.59


3,206,932,883

2.00

0.31

81.29

140,581,071,847

85.95

10,229,611,673

7.85

4.66

18
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

I. Vốn chủ sở hữu


61,502,989,744

99.996

61,749,795,880

99.996

246,806,136

0.40

0

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chua phân
phối

60,000,000,000

97.56

60,000,000,000

97.17

0

0


-0.39

1,502,989,744

2.44

1,749,795,880

2.83

246,806,136

16.42

0.39

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

2,668,883

0.004

2,668,883

0.004

0

0


0

2,668,883
221,861,336,26
4

100

2,668,883

100

0

0

0

100

225,315,075,283

100

3,453,739,019

1.56

0


2. Nguồn kinh phí
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

19
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

Nhận xét:
1. Nguồn vốn, tài sản
Ta thấy so với năm 2010 thì năm 2011 tài sản biến động theo hướng tăng tài sản ngắn hạn
và giảm tài sản dài hạn. Trong đó hàng tồn kho tăng rất cao cụ thể tỉ trọng của nhóm này tăng
11,3% tương ứng tăng 41,47%, các nhóm khác là tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản
ngắn hạn khác đều giảm. Điều này cho thấy tình hình ứ đọng hàng công ty rất lớn, cần đẩy nhanh
kinh doanh, tiêu thụ.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 là 5,04% cho thấy sự cải
thiện trong quá trình thanh toán, không gây lãng phí nguồn vốn bị chiếm dụng.
So với năm 2010 thì quy mô nguồn vốn của công ty tăng lên, cả về khoản vay vốn và tiền
đầu tư của chủ sở hữu. Tỷ trọng 2 nguồn vốn này có thay đổi tuy nhiên tỷ lệ không đáng kể với tỷ
trọng của vốn vay luôn gấp gần 3 lần vốn chủ sở hữu. Cụ thể tỷ trọng vốn vay tăng 0,31% từ 72,
28% lên 72,59%. Điều này cho ta thấy việc sử dụng đòn bảy tài chính của công ty rất lơn, cần
phải quản lý điều hành, sử dụng nguồn vốn này thật tốt không rất dễ dàng làm cho công ty mất
khả năng thanh toán.
2. Doanh thu, lợi nhuận, chi phí


Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

Năm 2010

96256014567

191.029.468.577 287.285.483.144

96256014567

175.682.001.177 264.826.287.098

89144285921

15.347.467.400

22.459.196.046


7111728646

90.435.769
10.320.256.435
10.320.256.435
559.476.475
4.283.849.108

92.838.058
13.640.096.324
13.640.096.324
494.141.705
6.084.734.902

2402289
3319839889
3319839889
(65334770)
1800885794

2.333.061.173

3.531.479.092
20

Nguyễn Tuấn Giang

Chênh lệch


191.029.468.577 287.285.483.144

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
274.321.151
doanh
11. Thu nhập khác

Năm 2011

Lớp CQ47/11.14

2058740022
(3531479092)


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS Bùi Văn Vần

12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác

2.212.023.880
1.319.455.212

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

1.593.776.363

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

397.294.570
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
1.196.481.793
nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
199

(2212023880)
(1319455212)
2.333.061.173

739284810

583.265.293

185970723

1.749.795.880

553314087

292

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư của công ty trong
năm 2011 rất tốt và tăng so với năm 2010.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính đều
tăng. Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 96,25 tỷ đồng và doanh thu hoạt động
tài chính tăng 2,4 triệu đồng. Trong đó doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là chiếm chủ
yếu trong tổng doanh thu. Riêng chỉ có thu nhập khác là giảm doanh thu có thể là do năm 2010

công ty có nhiều tài sản cố định được thanh lý.
Về chi phí công ty cũng đạt 1 số kết quả khá tốt khi có sự giảm sút về chi phí bán hàng và
chi phí khác, cụ thể là chi phí bán hàng giảm 65,33 triệu đồng, và chi phí khác giảm 2,21 tỷ đồng.
Tuy nhiên chi phí quản lí doanh nghiệp của công ty lại tăng với mức tăng 1,8 tỷ đồng.
Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh với
mức 7,11 tỷ đồng (tương ứng 46,34%). Tuy lợi nhuận khác trong năm 2011 công ty không đạt,
nhưng tổng lợi nhuận kế toán sau thuế cũng tăng khá với mức tăng 553 triệu đồng. Như vậy
chứng tỏ hiệu quả sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao.

21
Nguyễn Tuấn Giang

Lớp CQ47/11.14

93



×