Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Khảo sát, đánh giá phương pháp hoạch định chương trình, kế hoạch cho văn phòng của nhà quản trị văn phòng tại UBND bộ tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.56 KB, 38 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát, đánh giá phương pháp hoạch định
chương trình, kế hoạch cho văn phòng của nhà quản trị văn phòng tại UBND Bộ
Tư pháp”.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi trong thời gian qua.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có sự khơng trung thực về thơng tin sử
dụng trong cơng trình nghiên cứu này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, trong quá trình khảo sát và thu thập, tổng hợp
thơng tin tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ các cán bộ trong Bộ Tư pháp,
và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Nguyễn Đăng Việt trong
suốt q trình thực hiện đề tài. Ngồi ra tơi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn
đến trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã đưa môn phương pháp hoạch định vào
trong quá trình giảng dậy để giúp cho sinh viên có những hiểu biết thêm về vai
trị của nhà quản trị văn phòng trong việc lập các chương trình, kế hoạch.
Trong quá trình nghiên cứu và khảo sát tơi cũng gặp khá nhiều khó khăn,
do trình độ nghiên cứu cịn hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm và nhiều
nguyên nhân khác nên dù cố gắng song đề tài của tơi cũng khơng tránh khỏi
những hạn chế thiếu sót. Vì thế, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô trong khoa trong trường cũng như của các bạn đọc.
Những ý kiến của mọi người sẽ giúp tơi nhận ra những thiếu sót của mình
và qua đó tơi cũng rút ra kinh nghiệm để hồn thành tốt hơn trong những lần
nghiên cứu sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN


LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................1
2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................1
3. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng.. 2
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiến của đề tài........................................................2
5. Cấu trúc của đề tài.......................................................................................2
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ BỘ TƯ PHÁP.................................................3
1.1. Lịch sử hình thành....................................................................................3
1.2. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................4
1.3. Chức năng, nhiệm vụ...............................................................................6
1.3.1. Chức năng.............................................................................................6
1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn............................................................................6
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH, KẾ
HOẠCH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG TẠI BỘ TƯ PHÁP...........10
2.1. Phương pháp hoạch định công việc theo thời gian................................10
2.1.1. Phương pháp hoạch định công việc theo năm.....................................11
2.1.2. Kế hoạch công tác tháng, quý.............................................................16
2.1.3. Hoạch định công việc theo tuần..........................................................20
2.2. Phương pháp hoạch định công việc theo từng nội dung hoạt động.......22
2.2.1. cơ sở lý luận........................................................................................22
2.2.2. Hoạch định công việc theo nội dung hoạt động của Bộ Tư Pháp.......23
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH, KẾ
HOẠCH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG............................................27
3.1. Nhận xét, đánh giá...............................................................................27
3.1.1. Ưu điểm............................................................................................27
3.1.2. Nhược điểm......................................................................................27



3.1.3. Nguyên nhân.....................................................................................28
3.2. Các giải pháp.......................................................................................28
KẾT LUẬN........................................................................................................30
DANH MỤC DANH TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................31
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Trong quá trình thay đổi của xu thế tồn cầu hố, đất nước ta đã và đang
từng bước trưởng thành và chuyển mình, đi lên tư nước có nên nơng nghiệp lạc
hậu trở thành một nước có nền kinh tế phát triển khá ổn định. Với chính sách,
chủ trương của Đảng và Nhà nước cùng với một nền hành chình hợp lý đang
đưa nước ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục
tiêu của tổ chức và vạch ra những hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu.
Giúp các nhà quản trị phát hiện được các cơ hội mới.
Nhận thức được điều này trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã luôn chú
trọng vào việc xây dựng, đào tạo cho sinh viên những kiến thức cơ bản và thiết
thực nhất để giúp cho sinh viên sau khi ra trường có thể dễ dàng áp dụng những
kỹ năng đó vào từng công việc cụ thể tạo cho đất nước những cán bơn có năng
lực và phẩm chất tốt.
Là sinh viên năm cuối chun ngành quản trị văn phịng, tơi có nhiều điều
kiện để nghiên cứu và học tập, tạo diều kiên cho bản thân có những hiểu biết sâu
hơn về các nhà Quản trị văn phòng trong việc hoạch định các chương trình, kế
hoạch. Đồng thời xuất phát từ thực tế cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của
nhà quản trị văn phòng trong việc quản lý tài liệu, lập chương trình, kế hoạch
hay soạn thảo các văn bản, cho cơ quan, cơng ty hay các doanh nghiệp. Chính vì
lý do trên, tơi quyết định chọn đề tài “ Khảo sát, đánh giá phương pháp hoạch
định chương trình, kế hoạch cho văn phòng của nhà quản trị văn phòng tại văn

phòng Bộ Tư pháp” để nghiên cứu.
2.Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp hoạch định chương trình kế hoạch
của nhà quản trị văn phịng tại văn phịng Bộ Tư pháp.
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu phương pháp hoạch định chương trình kế
hoạch và các công việc hoạch định của nhà quản trị văn phòng và đưa ra các
nhận xét, đánh giá, giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà quản trị văn phòng.
1


Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu các cơng việc của nhà quản trị văn phịng
trong hoạch định cơng việc của nhà quản trị và đưa ra nhận xét, đánh giá.
3. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử
dụng.
Để hồn thành đề tài này tơi đã sử dụng một số phương pháp như:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: kế thừa những thông tin, tài liệu đã có.
Phương pháp điều tra khảo sát các cán bộ làm việc tại Bộ Tư pháp.
Phương pháp phân tích và tổng hợp: đây là phương pháp được sử dụng
trong suốt quá trình làm đề tài.
Phương pháp tra tìm tài liệu trên mạng Internet và trên trung tâm thông
tin thư viện của trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Phương pháp so sánh đối chiếu: phương pháp này rất cần thiết khi nhận
định vấn đề.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiến của đề tài.
Đây là đề tài có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn vơ cùng quan trọng.
Nó vừa mang tính lý luân, nghiên cứu cao vừa phù hợp với sự pháp triển hiện
nay.
5. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục đề tài có cấu trúc 3 chương:

Chương 1: Khái quát về tổ chức và hoạt động của Bộ Tư pháp.
Chương 2: Phương pháp hoạch định chương trình, kế hoạch của nhà
quản trị văn phịng tại văn phịng Bộ Tư pháp.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện phương pháp hoạch định chương trình,
kế hoạch của nhà quản trị văn phòng.

2


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ BỘ TƯ PHÁP

Địa chỉ:

60 Trần Phú - Hà Nội

Điện thoại:

(84.4) 62739321

Fax:

(84.4) 62739359

Email:

1.1. Lịch sử hình thành
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, Chính
phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Tun cáo thành lập Nội các thống nhất Quốc gia gồm 12 bộ, trong đó
có Bộ Tư Pháp. Ngày 28/8 trở thành ngày truyền thống của Ngành Tư Pháp.

Khi cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Bộ Tư
Pháp đã nhanh chóng, khẩn trương tổ chức lại và điều hành khá thông suốt, linh
hoạt hệ thống Tư Pháp kháng chiến gọn nhẹ. Cùng với công tác tổ chức, Ngành
Tư Pháp luôn chăm lo cho việc tuyển chọn, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ thẩm phán, dự thẩm, công tố viên, luật sư...theo tinh thần “Phụng công thủ
3


pháp, chí cơng vơ tư”. Bộ tư pháp và các Sở tư pháp khu, liên khu đã chỉ đạo kịp
thời và sát sao các tòa án về đường lối truy tố, xét xử, nhất là các vụ án gây hại
đến an ninh chính trị, trật tự xã hội,.
Phát huy truyền thống của Tư pháp kháng chiến, trong những năm đầu
kiến thiết hịa bình ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước, Bộ Tư pháp
tập trung giúp Chính phủ, Quốc hội xây dựng Hiến pháp mới (1959), các đạo
luật về tổ chức bộ máy nhà nước và quyền tự do, dân chủ của cơng dân phù hợp
với tình hình xã hội mới. Từ năm 1960, sau khi Tòa án nhân dân và Viện kiểm
sát nhân dân tách khỏi Chính phủ, chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tư pháp được
chuyển giao cho các cơ quan khác nhau thực hiện.
Trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước, công tác tham mưu về pháp luật
của Chính phủ do ngành Pháp chế đảm trách. Ủy ban Pháp chế thuộc Chính phủ
được thành lập từ năm 1972 đảm nhiệm nhiều chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tư
pháp trước đây.
Hiến pháp năm 1980 xác định đường lối quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
trong cả nước. Năm 1981, Bộ Tư pháp được tái lập với chức năng giúp Chính
phủ quản lý thống nhất về công tác tư pháp. Từ năm 1981 đến nay, đặc biệt
trong gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới sâu sắc, toàn diện do Đại hội
Đảng lần thứ VI khởi xướng, Bộ Tư pháp được giao thêm nhiều trọng trách, tổ
chức Ngành được từng bước mở rộng.
Trải qua 70 năm xây dưng và trưởng thành, toàn Ngành Tư pháp ln nỗ
lực vượt qua khó khăn, thách thức, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Ngành Tư pháp Việt Nam đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng
thưởng Huân chương Hồ Chí Minh (1995), huân chương Sao vàng (2010) và
Hn chương Độc lập (2015) vì đã có nhiều cơng lao đóng góp đặc biệt xuất sắc
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và của dân tộc.
1.2. Cơ cấu tổ chức
(xem phụ lục số 01)
Lãnh đạo Bộ gồm có: 01 Bộ trưởng và 4 Thứ trưởng.
Có 22 tổ chức chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà
4


nước;và 6 tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ. Bao gồm:
1. Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật.
2. Vụ Pháp luật hình sự - hành chính.
3. Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế.
4. Vụ Pháp luật quốc tế.
5. Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật.
6. Vụ Tổ chức cán bộ.
7. Vụ Hợp tác quốc tế.
8. Vụ Kế hoạch - Tài chính.
9. Vụ Thi đua - Khen thưởng.
10. Thanh tra.
11. Văn phòng.
12. Tổng cục Thi hành án dân sự.
13. Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
14. Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính.
15. Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực.
16. Cục Con nuôi.
17. Cục Trợ giúp pháp lý.
18. Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm.

19. Cục Bồi thường nhà nước.
20. Cục Bổ trợ tư pháp.
21. Cục Cơng nghệ thơng tin.
22. Cục Cơng tác phía Nam.
23. Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia.
24. Viện Khoa học pháp lý.
25. Học viện Tư pháp.
26. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật.
27. Báo Pháp luật Việt Nam.

5


1.3. Chức năng, nhiệm vụ
1.3.1. Chức năng
Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước về công tác xây dựng và thi hành pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm
pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự, hành chính tư pháp;
bổ trợ tư pháp và cơng tác tư pháp khác phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các
dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn.
Bộ tư pháp thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị
định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp.
Bộ Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị
định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và
các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án
pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị

định, nghị quyết của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp
luật hàng năm đã được phê duyệt và các dự án, đề án khác theo sự phân công
của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ về chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch
phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm và các dự án quan trọng quốc gia; trình
Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị về các lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ.
3. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án đã
được phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
5. Xây dựng pháp luật.
6


6. Thi hành pháp luật.
7. Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
8. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện cơng tác rà sốt, hệ thống
hố văn bản quy phạm pháp luật.
9. Phổ biến, giáo dục pháp luật.
10. Thi hành án dân sự.
11. Thực hiện hành chính tư pháp.
12. Bổ trợ tư pháp.
13. Công tác nhận nuôi con nuôi.
14. Trợ giúp pháp lý.
15. Đăng ký giao dịch bảo đảm.
16. Hướng dẫn, kiểm tra về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở.
17. Hướng dẫn nghiệp vụ công tác pháp chế Bộ, ngành, địa phương,
doanh nghiệp nhà nước và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; thực hiện hoạt động

hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
18. Hợp tác quốc tế.
19. Xây dựng các quy chế đánh giá, nghiệm thu và ứng dụng các kết quả
nghiên cứu khoa học pháp lý; xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch
nghiên cứu khoa học; phát triển và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học pháp
lý trong việc cải cách pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp và trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
20. Tổ chức chỉ đạo thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; xây dựng và phát triển các
cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật, thi hành án, giao dịch
bảo đảm, công chứng, hộ tịch, giám định, lý lịch tư pháp và các cơ sở dữ liệu
khác phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước của Bộ.
21. Quản lý nhà nước các tổ chức thực hiện dịch vụ công trong các lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
22. Hướng dẫn, tạo điều kiện cho hội, tổ chức phi chính phủ tham gia các
hoạt động trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy
7


định của pháp luật; xử lý hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật của hội, tổ chức phi chính phủ theo quy định của
pháp luật; phê duyệt Điều lệ của Tổ chức luật sư toàn quốc.
23. Kiểm tra, thanh tra.
24. Cải cách hành chính.
25. Xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên môn
ngành Tư pháp để Bộ Nội vụ ban hành; ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các
ngạch viên chức chuyên môn ngành Tư pháp sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ
Nội vụ; ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể của người đứng đầu cơ quan
chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương; bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh tư pháp

thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ.
26. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và
các chế độ, chính sách đãi ngộ, thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công
chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý.
27. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách
được phân bổ theo quy định của pháp luật.
28. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ giao hoặc theo quy định của pháp luật
Tiểu kết
Hiện nay, Bộ Tư pháp được giao quản lý gần 30 lĩnh vực công tác, từ xây
dựng và thi hành pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ
tục hành chính, phổ biến , giáo dục pháp luật đến thi hành án dân sự, thi hành án
hành chính, hành chính tư pháp, bỏ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước trong hoạt
động quản lý hành chính và thi hành án, quản lý công tác thi hành pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính, trợ giúp pháp lý, hợp tác quốc tế về pháp luật và tư
pháp....
Bằng sự phấn đấu không ngừng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, vai
trị của cơng tác tư pháp và vị trí của ngành Tư pháp trong đời sống xã hội ngày
8


càng được khẳng định, Bộ Tư pháp, các cơ quan tư pháp địa phương và tổ chức
pháp chế các bộ, ngành và ủy ban nhân dân các cấp, đặc biệt trong công cuộc cải
cách pháp luật và tư pháp theo đường lối của Đại hội lần thứ XI của Đảng và các
Nghị quyết của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam và định hướng đến năm 2020.

9



CHƯƠNG II.
PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH CỦA
NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TẠI BỘ TƯ PHÁP
2.1. Phương pháp hoạch định công việc theo thời gian
* khái niệm và phân loại
Hoạch định là một trong bốn chức năng thiết yếu của một quản trị viên,
đồng thời được coi là một chức năng ưu tiên hay là nền tảng của quản trị. Hoạch
định là nhắm đến tương lai: điều phải hồn thành và cách thế để hồn thành. Nói
cách khác, chức năng hoạch định bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong
tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt mục tiêu đó. Kết quả của hoạch
định là kế hoạch, một văn bản được ghi rõ ràng và xác định những hành động cụ
thể mà một tổ chức phải thực hiện.
Hoạch định theo thời gian là hoạch định căn cứ vào yếu tố thời gian, bao
gồm :
-Hoạch định dài hạn : 2 năm, 3 năm hoặc 5 năm.
-Hoạch định ngắn hạn : dưới 2 năm
Mục tiêu đạt được của hoạch định theo thời gian là các bản kế hoạch :
năm, tháng, quý, tuần (lịch công tác tuần )
Sản phẩm của hoạch định là: Nghị quyết
*căn cứ xây dựng
Căn cứ vào chương trình, kế hoạch, tổ chức của cơ quan theo thời gian
( năm, tháng, quý, tuần)
Căn cứ vào bản đăng ký công việc của các đơn vị, cá nhân trong văn
phòng.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của văn phòng
Căn cứ vào nguồn lực của văn phòng và cơ quan
Căn cứ vào sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo, cơ quan, tổ chức
*phương pháp xây dựng công việc theo thời gian
B1: thu thập thông tin

Thông tin pháp lý
10


Thông tin thực tiễn :
Bản đăng ký công việc của các đơn vị trong cơ quan
Biên bản về các cuộc họp, bàn bạc về phương hướng, nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức
Các thông tin liên quan đến nguồn lực của cơ quan, tổ chức
Các điều kiện, yếu tố bên ngoài có tác động đến hoạt động của cơ quan, tổ
chức
Căn cứ vào ý kiến chỉ đạo của cấp trên, nhu cầu công việc của cơ quan.
B2: xử lý và phân loại các thông tin
B3: xây dựng bản thảo
B4: lấy ý kiến dự thảo
B5: chỉnh sửa, hoàn thiện thủ tục ban hành.
2.1.1. Phương pháp hoạch định công việc theo năm
Chậm nhất vào 31/10 hàng năm đơn vị trực thuộc Bộ gửi văn phòng danh
mục các đề án. Văn phòng tổng hợp dự kiến chương trình cơng tác năm sau của
Bộ Tư pháp, và gửi lại các đơn vị có liên quan tham gia ý kiến.
Sau 1 tuần làm việc đơn vị có trách nhiệm tham gia ý kiến và gửi lại văn
phịng hồn chỉnh, trình Bộ trưởng xem xét vào phiên họp thường kỳ cuối năm.
Sau 1 tuần làm việc kể từ ngày Bộ Tư pháp thơng qua chương trình cơng
tác, văn phịng trình Bộ trưởng ký ban hành và tiến hành gửi đến tất cả đơn vị
thuộc Bộ Tư pháp.
 Cụ thể

11



BỘ TƯ PHÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số:

/QĐ-BTP

Hà Nội , ngày

tháng 12 năm 2014

KẾ HOẠCH
Chương trình cơng tác các nhiệm vụ trọng tâm
của ngành Tư pháp năm 2015
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
Thực hiện theo sự chỉ đạo của Thủ tướng chỉnh phủ về lĩnh vực tư pháp
năm 2015.
Bám sát các nhiệm vụ công tác của Bộ, Ngành, đặc biệt là các nhóm
nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp năm 2015. Chủ động triển khai các nhiệm
vụ được giao; tập trung các nguồn lực đổi mới, nâng cao hiệu quả lĩnh vực trọng
tâm cơng tác văn phịng.
2. u cầu
Hồn thành chất lượng và đúng tiến độ các nhiệm vụ cơng tác của Văn
phịng Bộ; thực hiện tốt vai trị tham mưu, tổng hợp giúp Lãnh đạo Bộ lãnh đạo,
chỉ đạo điều hành các hoạt động của Bộ, Ngành.
Bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phân công công việc hợp lý, cụ thể; xác định
rõ trách nhiệm của các đơn vị thuộc Văn phòng trong triển khai thực hiện làm cơ

sở để đăng ký thi đua và bình xét khen thưởng.
II. NỘI DUNG
1. Tập trung nguồn lực, chuẩn bị thật tốt các điều kiện giúp Chính phủ
triển khai cơng tác phổ biến, tuyên truyền và tổ chức thực hiện Hiến pháp năm
2013. Tham gia tích cực và có chất lượng vào quá trình xây dựng các dự án luật,
pháp lệnh nhằm kịp thời sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cho phù hợp với
Hiến pháp năm 2013, nhất là các luật về tổ chức bộ máy nhà nước và các văn bản
QPPL liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các
12


cơ quan tư pháp ở trung ương và địa phương theo Nghị quyết của Quốc hội về
quy định một số điểm thi hành Hiến pháp năm 2013.
2. Tham mưu, giúp Quốc hội, Chính phủ xây dựng và hồn thiện hệ thống
pháp luật phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, nhất là các dự
án luật liên quan đến tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, phát triển thị trường tài
chính.
3. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm, tính
chuyên nghiệp trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, đổi mới về nội dung
và hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, gắn kết chặt chẽ với hoạt
động xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật.
4. Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác cải cách hành chính, nhất là các nghị
định về kiểm sốt thủ tục hành chính. Tham mưu, giúp Chính phủ thiết lập hệ
thống thơng tin xử lý tiếp nhận, phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính và
tình hình, kết quả giải quyết TTHC tại 4 cấp chính quyền, nhằm tạo sự chuyến
biến căn bản trong giải quyết TTHC, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính
và phịng ngừa có hiệu quả nhũng nhiễu, tiêu cực.
5. Thực hiện có hiệu quả Quyết định số 1950/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án "Xây dựng tổ chức bộ máy, biên chế triển khai thực
hiện quản lý thống nhất công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

của Bộ Tư pháp, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan tư pháp địa phương"
nhằm tổ chức thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành.
6. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong các lĩnh vực hành
chính tư pháp. Tiếp tục hồn thiện dự án Luật Hộ tịch, trình Ủy ban thường vụ
Quốc hội bảo đảm tiến độ và chất lượng. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao
trong việc thực hiện đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam cho cộng đồng người Việt
Nam định cư ở nước ngoài. Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước nhằm tạo cơ chế thuận lợi hơn cho người dân, quyền và
lợi ích hợp pháp của minh.
7. Triển khai hồn thiện có hiệu quả các luật mới trong lĩnh vực bổ trợ tư
13


pháp. Củng cố, kiện toàn các tổ chức giám định tư pháp nhằm tạo sự chuyển
biến cơ bản về chất, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động tố tụng; phối
hợp với các bộ, ngành sửa đổi, bổ sung hoặc hướng dẫn áp dụng quy chuẩn
chuyên môn giám định tư pháp trong từng lĩnh vực, nhất là lĩnh vực pháp y,
pháp y tâm thần, tài chính, ngân hàng, xây dựng; có cơ chế, chính sách thu hút
những người có nghiệp vụ vào làm việc tại các tổ chức giám định này.
8. Tiếp tục thực hiện tốt công tác thi hành án dân sự được Quốc hội giao
theo Nghị quyết số 37/2012/QH13 về công tác tư pháp; phấn đấu thi hành xong
đạt trên 88 % về việc, trên 77 % về tiền trên tổng số án có điều kiện thi hành.
Chủ động phối hợp với UBND 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy
mạnh việc thực hiện thí điểm chế định Thừa phát theo Nghị quyết số
36/2012/QH13 của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa
phát lại.
9. Tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp và pháp luật trong các
lĩnh vực thuộc chức năng, quản lý nhà nước của Bộ, ngành; kịp thời tham mưu
cho Chính phủ trong việc xây dựng định hướng, chiến lược hợp tác về pháp luật

trong tình hình mới; thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động của Chính
phủ thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế, trong đó có triển
khai Kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ về việc gia nhập Hội nghị La hay và
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương sau khi Việt Nam
trở thành viên.
10. Đổi mới mạnh mẽ và nâng cao chất lượng trong đào tạo pháp luật, các
chức danh tư pháp, tạo nguồn lực về pháp luật và tư pháp chất lượng cao, phục
vụ sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Căn cứ vào Kế hoạch công tác năm 2015 của Bộ, Thủ trưởng các đơn
vị thuộc Văn phịng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chi tiết của đơn vị, xác
định rõ thời gian và lộ trình thực hiện nhiệm vụ, trình Lãnh đạo Văn phịng phụ
trách phê duyệt, gửi về Phòng Tổng hợp trước ngày 20/12/2014; tổ chức thực
hiện và thường xuyên kiểm tra, báo cáo kết quả thực hiện với Lãnh đạo Văn
14


phịng.
2. Lãnh đạo Văn phịng định kỳ chủ trì giao ban cán bộ chủ chốt Văn
phòng để thường xuyên nắm bắt tình hình, chỉ đạo triển khai Kế hoạch cơng tác
của Văn phòng, báo cáo Thứ trưởng phụ trách; bám sát cơng việc được giao phụ
trách để bảo đảm hồn thành đúng tiến độ và chất lượng Kế hoạch công tác của
Văn phịng.
3. Phịng Tài chính - Kế tốn chủ động phối hợp với các đơn vị để bố trí
kinh phí để triển khai các nhiệm vụ trên.
4. Giao Văn phịng Bộ theo dõi, đơn đốc việc triển khai thực hiện Kế
hoạch cơng tác văn phịng năm 2014 và định kỳ báo cáo kết quả thực hiện với
Lãnh đạo Bộ./.
Nơi nhận:


KT. BỘ TRƯỞNG

- Thủ tướng chỉnh phủ; (để b/c)

THỨ TRƯỞNG

- Bộ trưởng, các thứ trưởng; (để/bc)
- Các đơn vị thuộc Bộ;
- Cổng thơng tin điện tử Bộ;
- Lưu: VT.

Hồng Thế Liên

15


2.1.2. Kế hoạch cơng tác tháng, q
Dựa vào chương trình công tác quý và những việc bổ sung công tác tháng
sau gửi văn phòng. Văn phòng tổng hợp và phân chia theo từng lĩnh vực do Bộ
truởng các Thứ trưởng phụ trách, trình Bộ trưởng quyết định.
Dựa vào chương trình công tác năm được cụ thể và quy định thực hiện
trong từng quý và tiếp tục bổ sung, điều chỉnh các cơng việc giải quyết trong
q. Sau văn phịng tổng hợp xây dựng chương trình cho quý sau.
 Cụ thể
BỘ TƯ PHÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số:


/QĐ-BTP

Hà Nội , ngày

tháng 4 năm 2015

KẾ HOẠCH
Chương trình cơng tác tháng 5 năm2015
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích
Bám sát các nhiệm vụ cơng tác của Bộ, Ngành, đặc biệt là các nhóm
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2015. Chủ động triển khai các nhiệm
vụ được giao; tập trung các nguồn lực đổi mới, nâng cao hiệu quả lĩnh vực trọng
tâm cơng tác văn phịng.
2. u cầu
Hồn thành chất lượng và đúng tiến độ các nhiệm vụ cơng tác của Văn
phịng Bộ;
Thực hiện tốt vai trò tham mưu, tổng hợp giúp Lãnh đạo Bộ lãnh đạo, chỉ
đạo điều hành các hoạt động của Bộ, Ngành.
Bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phân công công việc hợp lý, cụ thể; xác định
rõ trách nhiệm của các đơn vị thuộc Văn phòng trong triển khai thực hiện làm cơ
sở để đăng ký thi đua và bình xét khen thưởng.
16


II. NỘI DUNG

17



STT NỘI DUNG CƠNG VIỆC

ĐƠN VỊ

LÃNH ĐẠO

THỰC

VĂN PHỊNG

HIỆN

PHỤ TRÁCH

Phịng Lễ tân

Đ/c Đàm Văn

- QHCC

Tuấn

Phòng

Đ/c Trần Tiến

Tổng hợp

Dũng


Xây dựng Kế hoạch, tổ chức và phối hợp tổ
1.

chức thực hiện các công việc phục vụ Kỷ niệm
67 năm Ngày truyền thống Ngành Tư pháp
Phổi hợp chuẩn bị các điều kiện hậu cần đón

2.

tiếp đồn cán bộ cao cấp Bộ Tư pháp Lào do
Bộ trưởng Cha-lơn Nhia-pao-hơ sang thăm và
làm việc tai Việt Nam
Xây dựng Kế hoạch báo cáo Lãnh đạo Bộ tổ

3.

4.

chức các buổi làm việc và gặp mặt thân mật
với Ủy ban Tư pháp, Ủy ban Pháp luật của
Quốc hội.
Tổ chức Hội nghị tập huấn về cơng tác văn
phịng.
Xây dựng Kế hoạch của Bộ Tư pháp thực hiện
Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 của Thủ

5.

tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng

văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan
nhà nước
Xây dựng Công văn trả lời kiến nghị cử tri gửi

6.

tới Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII (đang
tiếp tục phối hợp với các đơn vị chỉnh lý trước
khi phát hành).
Xây dựng Thư của Bộ trưởng gửi cán bộ, công
chức, viên chức Ngành Tư pháp nhân dịp kỷ
niệm 67 năm Ngày truyền thống của Ngành,
Bài phát biểu của Bộ trưởng tại Lễ gặp mặt kỷ

7.

niệm 67 năm ngày truyền thống của Ngành;
Bài phát biểu, đăng kỷ yếu của Bộ trưởng,
Thứ trưởng tại một số địa phương nhân dịp Kỷ
niệm 30 ngày truyền thống Ngành Tư pháp địa
18

Ban Thư ký

Đ/c Đỗ Đức
Hiển


III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Căn cứ vào Kế hoạch công tác Tháng 5 năm 2015 của Bộ, Thủ trưởng các

đơn vị thuộc Văn phịng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chi tiết của đơn vị,
xác định rõ thời gian và lộ trình thực hiện nhiệm vụ, trình Lãnh đạo Văn phòng
phụ trách phê duyệt, gửi về Phòng Tổng hợp trước ngày 25/4/2015; tổ chức thực
hiện và thường xuyên kiểm tra, báo cáo kết quả thực hiện với Lãnh đạo Văn
phịng.
Lãnh đạo Văn phịng định kỳ chủ trì giao ban cán bộ chủ chốt Văn phòng
để thường xuyên nắm bắt tình hình, chỉ đạo triển khai Kế hoạch cơng tác của
Văn phòng, báo cáo Thứ trưởng phụ trách; bám sát cơng việc được giao phụ
trách để bảo đảm hồn thành đúng tiến độ và chất lượng Kế hoạch công tác của
Văn phịng.
Phịng Tài chính - Kế tốn chủ động phối hợp với các đơn vị để bố trí
kinh phí để triển khai các nhiệm vụ trên.
Giao Văn phòng Bộ theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện Kế hoạch
công tác văn phòng năm 2014 và định kỳ báo cáo kết quả thực hiện với Lãnh
đạo Bộ./.
Nơi nhận:
- Bộ trưởng, các thứ trưởng; (để/bc)
- Các đơn vị thuộc Bộ;
- Cổng thơng tin điện tử Bộ;
- Lưu: VT.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Hồng Thế Liên

2.1.3. Hoạch định công việc theo tuần
Bao gồm các việc mà Bộ trưởng, các Thứ trưởng giải quyết trong tuần.
Dựa vào chương trình cơng tác tháng và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan.
Có những cơng việc mà tháng này hoặc quý này chưa thực hiện hết thì sẽ
chuyển sang tháng sau và quý sau.

 Cụ thể :
BỘ TƯ PHÁP

LỊCH CƠNG TÁC TUẦN LÃNH ĐẠO VĂN PHỊNG

VĂN PHÒNG

Từ ngày 04/5/2015 đến ngày 10/5/2015

19


Thứ

CHÁNH VĂN PHỊNG

PHĨ CHÁNH VĂN

PHĨ CHÁNH VĂN

Ngày

Trần Tiến Dũng

PHỊNG

PHỊNG

Đỗ Đức Hiển


Phan Anh Tuấn

Thứ Hai
04/5/2015
SÁNG
- 14h00: Họp toàn thể cán - 14h00: Họp tồn thể - 14h00: Họp tồn
bộ, cơng chức và người lao cán bộ, công chức và thể cán bộ, cơng
động thuộc Văn phịng thực người lao động thuộc chức và người lao
hiện quy trình bổ nhiệm cán Văn phòng
bộ lãnh đạo quản lý.
- 15h00: Giao ban chủ chốt
CHIỀU

Văn phịng về triển khai cơng
tác tháng 5/2015.
- 16h00: Họp Đảng ủy Văn
phịng

thực hiện động

thuộc

quy trình bổ nhiệm cán phịng
bộ lãnh đạo quản lý.

Văn

thực hiện

quy trình bổ nhiệm


- 15h00: Giao ban chủ cán bộ lãnh đạo
chốt Văn phòng về triển quản lý.
khai công tác tháng - 15h00: Giao ban
5/2015.

chủ chốt Văn phịng

- 16h00: Họp Đảng ủy về triển khai cơng

(Địa điểm: Hội trường Đa Văn phòng.
tác tháng 5/2015.
năng)
(Địa điểm: Hội trường - 16h00: Họp Đảng
Đa năng)

ủy Văn phòng.
(Địa

điểm:

Hội

Thứ Ba

- 8h30: Nghe báo cáo về

trường Đa năng)
- 8h30: Báo cáo


05/5/2015

Kịch bản phim tư liệu 70 năm

Chánh Văn phòng

SÁNG

ngày Truyền thống Ngành Tư

về Kịch bản phim tư

pháp; Kịch bản tổ chức về kỷ

liệu 70 năm ngày
Truyền thống Ngành

niệm Ngày truyền thống

Tư pháp; Kịch bản

Ngành.

tổ chức về kỷ niệm

(Địa điểm: Hội trường Nhà

Ngày truyền thống

N5)


Ngành.(Phịng

- 10h00: Báo cáo Thứ trưởng

Lễ

tân – Quan hệ cơng

20


CHIỀU

Phan Chí Hiếu về việc tiếp

chúng cùng dự).

cơng dân.

(Địa

- 16h00: Họp Ban Tổ chức

trường Nhà N5)
-14h00: Báo cáo

Hội thi văn nghệ của khu vực

Thứ


cơ quan Bộ.

Trung Tụng về kinh

điểm:

trưởng

phí Quý I/2015.

- 9h00: Làm việc với Phòng
Thứ Tư
06/5/2015
SÁNG

Lưu trữ, Tổ chức – Hành
chính về Quy chế Văn thư,
Lưu trữ.
(Địa điểm: Hội trường Nhà
N5)

CHIỀU
Thứ Năm
07/5/2015
SÁNG
-14h00: Họp bàn về các giải
pháp xây dựng Quỹ đời sống
CHIỀU


của Bộ. (Phịng Tài chính –
Kế tốn chuẩn bị, báo cáo
trước)
(Địa điểm: Hội trường A)

Thứ Sáu
08/5/2015
SÁNG
CHIỀU
Thứ Bảy

-8h00: Dự Lễ kỷ niệm 60

09/5/2015

năm Ngày Giải phóng Hải

SÁNG
CHIỀU

Phịng

21

Hội

Đinh



×