Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bao cao kỹ thuật lai huỳnh quang tại chổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.97 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ
CHÍ MINH


- FISHFLUORESCENCE IN SITU HYDRIDIZATION

KĨ THUẬT LAI HUỲNH
QUANG TẠI CHỖ

GVHD: T.S Đặng Vũ Bích Hạnh
Tp. Hồ Chí Minh,
ngày 6 tháng 4 năm

1


Bài 1
Đề bài:
-Bảng sau đây cho ta phân bố thu nhập của 2 nhóm tuổi: nhóm từ 40-50 tuổi
và nhóm từ 50-60 tuổi trong số các công nhân lành nghề ở Thụy Điển năm 1930.
Nhóm tuổi

Thu Nhập
0–1
1–2

2–3

3–4

4–6



6

40 – 50
71
430
1072 1609 1178
158
50 – 60
54
324
894
1202 903
112
Có sự khác nhau về tỷ lệ thu nhập của 2 nhóm tuổi này trong số các công
nhân lành nghề hay không? Mức ý nghĩa α = 5%.
Bài làm:
Nhận xét: Đây là bài toán kiểm định giả thiết về tỷ lệ.
Phương pháp làm theo tiêu chuẩn 2
Công cụ giải hàm CHITEST
Giả thiết Ho: Tỷ lệ thu nhập của 2 nhóm tuổi từ 40-50 và nhóm từ 50-60 trong số
các công nhân lành nghề ở Thụy Điển năm 1930 là như nhau.
Thực hiện toán bằng excel
Nhập giá trị vào bảng tính.

2







Tính các tổng số:
 Tổng hàng: chọn H5 và nhập: =sum(B5:G5), dùng con trỏ kéo nút tự
điền từ H5 đến H6.
 Tổng cột: chọn B7 và nhập: =sum(B5:B6), dùng con trỏ kéo nút tự
điền từ B7 đến G7.
 Tổng cộng: chọn H8 và nhập: =sum(H5:H6).
Tính các tần số lý thuyết.
 Nhóm tuổi 40-50: chọn B14 và nhập:=B7*$H$5/$H$9
 Nhóm tuổi 50-60: chọn B15 và nhập:=B7*$H$6/$H$9

 Áp dụng hàm số CHITEST :
 Chọn B17 và nhập: =CHITEST(B5:G6,B14:G15)
 Ta sẽ có được kết quả của P(X>X²).

3




Biện Luận: P(X>X²)=0.5115823>α=0.05
=> Chấp nhận giả thuyết H0

 Kết luận: vậy Tỷ lệ thu nhập của 2 nhóm tuổi từ 40-50 và nhóm từ 50-60
trong số các công nhân lành nghề ở Thụy Điển năm 1930 là như nhau.

Bài 2
Đề bài:
So sánh giá trị trung bình của các đại lượng với các số liệu sau đây

Mẫu thứ nhất: 22 19 13 19 23 15 16
18 20 20
Mẫu thứ hai: 27 25 22 27 19 23 21 28 23 25 27
4


Mẫu thứ ba: 20 18 21 21 16 17 20 18 17 19 18
Mẫu thứ tư: 18 16 24 19 22 22 24
Mức ý nghĩa α= 5%.
Bài làm
Nhận xét:

Đây là bài toán Kiểm định giá trị trung bình một nhân tố.

Phương pháp giải là phân tích phương sai một nhân tố.
Công cụ giải là Anova single factor
Giả thiết Ho: giá trị trung bình của các mẫu là như nhau.
Thực hiện bài toán bằng Excel


Nhập dữ liệu vào bảng tính



Vào Data /Data analysis, chọn Anova: Single Factor.

 Trong hộp thoại Anova: Single Factor lần lượt ấn định:
5



 Phạm vi đầu vào: Input Range, quét chọn vùng (A3,L6)
 Cách nhóm theo hàng hay cột: Group By, chọn Rows (nhóm theo
hàng).
 Chọn Labels in first column (nhãn dữ liệu nằm ở cột đầu).
 Mức ý nghĩa α: Alpha (ấn định α=0,05).
 Phạm vi đầu ra: Output Range, chọn ô A9.

 Nhấn OK, ta sẽ có bảng kết quả sau:

6





Biện luận: F=10.67926 > F0.05 = 2.874187
 Không chấp nhận giả thuyết H0
Kết luận: Vậy giá trị trung bình của các đại lượng của mẫu là khác nhau

7


Bài 3
Đề bài:
Tuổi X và huyết áp Y của bệnh nhân trẻ em dưới 14 tuổi, chọn ngẫu nhiên
được cho như bảng sau:
X 14 1
9
7
9

12 1 3 14
1 9
7
9
12 1 3
Y 100 83 112 152 104 90 92 85 110 73 132 122 134 98 82 65
Tính tỷ số tương quan, hệ số tương quan và hệ số xác định của Y đối với X.
Với mức ý nghĩa α=5%, có kết luận gì mối tương quan giữa X và Y (có phi tuyến
không? Có tuyến tính không?)? Tìm đường hồi quy tuyến tính của Y đối với X.
Tính sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy?
Bài làm
Nhận xét : Đây là bài toán kiểm định tương quan.
Thực hiện bài toán bằng Excel
(i) Phân tích tương quan tuyến tính.
Nhập giá trị vào bảng tính:

8




Thiết lập bảng Correlation
 Vào Data /Data analysis , chọn Correlation.

 Trong hộp thoại Correlation lần lượt ấn định:
 Phạm vi đầu vào: Input Range, quét vùng (A3:B19).
 Cách nhóm theo hang hay cột: Group By, chọn Columns (nhóm theo
cột).
9



 Chọn Labels in first row (nhãn dữ liệu ở hàng đầu).
 Phạm vi đầu ra: Output Range, chọn ô D6

 Nhấn OK, ta sẽ có bảng kết quả sau:

 Ta tìm được hệ số tương quan r = 0.466627
Và hệ số xác định r2 = 0.217741
* Giả thiết Ho : X và Y không có tương quan tuyến tính.
10


T 

r

n2
1 r2

+Tính T : chọn ô E10 và nhập biểu thức =E8*SQRT(14)/SQRT(1-(E8)^2).
+Tính c: chọn ô E11 và nhập biểu thức =tinv(0.05,14) (c là phân vị mức
α/2=0.025 của phân bố Student với n-2=14 bậc tự do).

Vì lTl < c nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết Ho.
Vậy: Chưa kết luận được X và Y có tương quan tuyến tính.
(ii) Phân tích tương quan phi tuyến.
Sắp xếp lại các giá trị của X và Y theo bảng sau:

11



 Thiết lập bảng Anova: Single Factor.
 Vào Data /Data analysis , chọn Anova: Single Factor

 Trong hộp thoại Anova: Single Factor lần lượt ấn định:
 Phạm vi đầu vào: Input Range, quét vùng (B25:G29).
 Cách nhóm theo hàng hay cột: Group By, chọn Columns (nhóm theo
cột).
 Chọn Labels in first row (nhãn dữ liệu nằm ở hàng đầu).
 Mức ý nghĩa α: Alpha (ấn định α=0,05).
 Phạm vi đầu ra: Output Range, chọn ô I25.

12


 Nhấn OK, ta sẽ có bảng kết quả sau:

 Rút ra được từ bảng Anova:
SSF = 6943.75
SST = 8515.75
Tính :tỉ số tương quan của ƞ2Y/X = SSF/SST=0.81540
13


* Giả thiết Ho : X và Y không có tương quan phi tuyến.

Ta có:

F = 8.09403 với


Mà:

c = 3.48

 r   nk

F
     k  2 
2
Y/X

2

2
Y/X

(c là phân vị mức α=0,05 của phân bố Fisher bậc tự do (k-2,n-k)=(4,10).
Vì:

F > c nên bác bỏ giả thiết Ho

Vậy: X và Y có tương quan phi tuyến.


Kết luận :
 Hệ số tương quan:
 Hệ số xác định:
 Tỷ số tương quan:

r = 0.466627

r2 = 0.217741
ƞ2Y/X =0.81540

 T = 1.97405 < c = 2.14479
(c là phân vị mức 0.025 của phân bố Student bậc tự do 14).
=>

Chưa kết luận được X và Y có tương quan tuyến tính.

 F = 8.09403 > c = 3.48
(c là phân vị mức 0,05 của phân bố Fisher bậc tự do (4,10)).
=>

X và Y có tương quan phi tuyến với mức ý nghĩa 5%.
iii) Phân tích hồi quy
Sử dụng Regression

 Vào Data/Data analysis, chọn Regression

14


 Trong hộp thoại Regression lần lượt ấn định:
 Phạm vi đầu vào:
Input Y Range, quét vùng ($B$3:$B$19).
Input X Range, quét vùng ($A$3:$A$19).
 Chọn Labels ( nhãn dữ liệu).
 Phạm vi đầu ra: Output Range, chọn ô $A$49.
Chọn Line Fit Plots trong Residuals để vẽ đường hồi quy.
 Sau đó nhấn OK ta có kết quả :


 Kết luận :
 Đường hồi quy của Y đối với X là : Y=2.33529X+85.77794

15


X Line Fit Plot
200

Y

150

Y
Predicted Y

100
50
0

0

2

4

6

8


10

12

14

16

X

 Sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy : 21.81
 Ta thấy:
F = 3.8969 > c = 3.48
(tra bảng phân tố Fisher với bậc tự do (4,10) ở mức 0,05)
Vậy: có hồi quy tuyến tính giữa Y với X.

16


Bài 4
Đề bài:
Hãy phân tích tình hình kinh doanh của một số ngành nghề ở 4 quận nội thành trên
cơ sở số liệu và doanh thu trung bình như sau:
Ngành nghề kinh doanh
Điện lạnh
Vật liệu xây dựng
Dịch vụ tin học
Mức ý nghĩa là 10%.


Khu vực kinh doanh
Q1
Q2
5.7
3.1
5.0
15.0
3.8
1.8

Q3
4.4
9.5
1.3

Q4
5.0
17.5
4.8

Bài làm :
-Đây là bài toán: Kiểm định giá trị trung bình 2 nhân tố
-Phương pháp làm Phân Tích phương sai 2 yếu tố không lặp
-Công cụ giải Anova: Two Factor without replication
-Các giả thuyết:
+Trung bình các khu vưc có doanh thu bằng nhau.
+Trung bình các ngành nghề có doanh thu bằng nhau.
+Không có sự tương tác giữa ngành nghề và khu vực.
-Các bước làm:
+Chọn Tools\Data Analysis…\Anova: Two-Factor without replication

+ Chọn các mục như hình:

17


Ta được:

-Ta có: E28>G28: Nên doanh thu phụ thuộc vào ngành
nghề kinh doanh
-E29kinh doanh

18



×