Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

12 DLS giam dau CQ 2015 thuốc giảm đau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 95 trang )

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
THUỐC GIẢM ĐAU

Bộ môn Dược lâm sàng – Trường ĐH Dược Hà Nội

1


Mục tiêu bài học
1. Phân tích bốn nguyên tắc sử dụng thuốc
giảm đau trung ương

2. Phân tích bốn nguyên tắc sử dụng thuốc
giảm đau ngoại vi

2


Tài liệu học tập
Sách giáo khoa Dược lâm sàng
Slide bài giảng

Tài liệu tham khảo

Roger walker (2012).
Clinical pharmacy and
therapeutics. 5th edition

J.
Dipiro
(2014).


Pharmacotherapy 9th


Nội dung bài học
1. Đại cương về đau
2. Đại cương về các thuốc sử dụng trong điều
trị đau
3. Bốn nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
trung ương
4. Bốn nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
ngoại vi

4


ĐAU là gì ?

5


ĐAU là gì ?

Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế
“ Đau là một cảm giác khó chịu, có tính chất cảm tính, đi kèm với
những tổn thương có thật / tiềm tàng của các tổ chức, hoặc được

mô tả là có những tổn thương đó.”

6



Chăm sóc giảm nhẹ (CSGN)
Bộ Y tế Việt Nam: "Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân
ung thư và AIDS là sự kết hợp nhiều biện pháp để làm
giảm sự chịu đựng và cải thiện chất lượng cuộc sống của

người bệnh thông qua phòng ngừa, phát hiện sớm, điều
trị đau và những vấn đề tâm lý và thực thể khác, và cung
cấp sự tư vấn và hỗ trợ nhằm giải quyết những vấn đề xã

hội và tâm linh mà bệnh nhân và gia đình đang phải gánh
chịu."
7


Khi nào cần có CSGN

Điều trị đặc hiệu

CSGN
Giảm đau, hỗ trợ tâm lý

Hỗ trợ khi mất
người thân

Chẩn đoán

Chết

Adapted from World Health Organization.

Cancer Pain Relief and Palliative Care. Geneva:
WHO, 1990.

8


Một vài con số…
Nghiên cứu các bệnh nhân ung thư tại Hà Nội (2004)
– Đau vừa / đau nặng (lúc phỏng vấn):
33%
– Trung bình đau vừa / đau nặng (luôn luôn): 31%
– Đau vừa / đau nặng ảnh hưởng đến hoạt động hàng
ngày: 38%
– Trong số bệnh nhân báo cáo đau:
• Hết đau do dùng thuốc:
• Giảm đau một phần do dùng thuốc:
• Không dùng thuốc giảm đau:

1%
40%
59%

Reyes-Gibby CC, et al. Status of cancer pain in Hanoi, Vietnam: a hospital-wide survey
in a tertiary cancer treatment center. J Pain Symptom Manage 2006;31:431-439.

9


Một vài con số…
• Đánh giá thực trạng CSGN ở Việt Nam (2005):

– Bệnh nhân đau được điều trị thuốc giảm đau:
• Bệnh nhân ung thư:
70%
• Bệnh nhân HIV/AIDS:
46%

Bệnh nhân vẫn còn đau mặc dù được điều trị
Bất cứ
đau nào

Đau trung
bình/đau nặng

Bệnh nhân ung thư

77%

27%

Bệnh nhân HIV/AIDS

84%

42%

– Bệnh nhân đau nặng được dùng morphin: 7% (3/45)
10


Sinh lý ĐAU


Thụ thể
cảm nhận đau

11


Sinh lý ĐAU

Clinical Pharmacy and Therapeutics125th


Phân loại ĐAU
Theo cơ chế gây đau
• Đau cảm thụ (nociceptive pain)
– Gây ra do kích thích các thụ thể cảm nhận đau còn
nguyên vẹn
– Tính chất sinh lý, bảo vệ
– Gồm đau thực thể và đau tạng
• Đau bệnh lý (pathophysiologic pain)
– Gây ra do sự tổn thương hoặc bất thường các hệ thần
kinh ngoại vi và/hoặc trung ương
– Thường đau có tính chất mạn tính
– Đau thần kinh trong ĐTĐ, HC ruột kích thích, đau đầu
mạn tính…
Pharmacotherapy139th


Phân loại ĐAU
Theo tần suất, mức độ nặng


Đau cấp tính
• Là quá trình sinh lý có ích giúp nhận ra tình trạng bệnh lý/ có

hại tiềm tàng
• Thường xuất hiện đột ngột, dễ nhận biết, có thể kèm theo
một số triệu chứng khác như toát mồ hôi, tăng HA, tăng nhịp
tim
• Thường là đau cảm thụ, gây ra do: phẫu thuật, các bệnh lý
cấp tính, chấn thương, xét nghiệm và thủ thuật y khoa.
Pharmacotherapy149th


Phân loại ĐAU
Theo tần suất, mức độ nặng
Đau mạn tính
• Đau kéo dài hơn thời gian cần thiết để lành vết thương hay
khỏi bệnh,
• Đau có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm
• Thường không có dấu hiệu nào rõ ràng và có thể đi kèm

với các biểu hiện mất ngủ, trầm cảm, lo lắng
• Thường gây ra do thay đổi chức năng thần kinh và dẫn
truyền
15


Phân loại ĐAU
Đặc điểm


Đau cấp tính

Mong muốn giảm đau
Phụ

thuộc,

dung

Rất mong muốn

Đau mạn tính
Rất mong muốn

nạp Thường không xảy ra

Phổ biến

thuốc
Yếu tố tâm lý

Thường

không

biểu Thường là vấn đề chính

hiện
Nguyên nhân từ cơ quan


Phổ biến

Yếu tố môi trường/gia Không đáng kể

Thường không xuất hiện
Đáng kể

đình
Mất ngủ

Thường không xảy ra

Thường xảy ra

Mục tiêu điều trị

Điều trị đau

Phục hồi chức năng

Trầm cảm

Không phổ biến

Phổ biến
Pharmacotherapy169th


Phân loại ĐAU
Theo tần suất, mức độ nặng

Đau ung thư
• Đau liên quan tới bệnh lý/tình trạng đe dọa tính mạng
• 1/3 bệnh nhân ung thư không có đau nặng. 88% trong số

2/3 còn lại có thể kiểm soát đau bằng các nguyên tắc thông
thường
• Đau có thể xảy ra do bản thân bệnh lý, do điều trị, hoặc do

chẩn đoán.
• Bao gồm cả đau cấp và mạn tính
17


Phân loại ĐAU
Đau ung thư
Điều trị đau trong ung thư

là một phần thiết yếu trong
điều trị ung thư

Nâng cao chất lượng cuộc sống

18


ĐÁNH GIÁ ĐAU

• Các vấn đề gì cần quan tâm?
• Đánh giá khi nào?
• Vai trò của đánh giá đau?


19


ĐÁNH GIÁ ĐAU
ĐAU cần phải được đánh giá một cách toàn diện!
– Trình tự thời gian
– Vị trí đau
– Mức độ đau
– Mô tả các đặc điểm của cơn đau
– Các yếu tố trung gian (yếu tố gì có thể làm cho đỡ đau

hoặc nặng lên ?).
– Những điều trị trước đây.
20


Đánh giá mức độ đau
Không
đau

Đau nhẹ

Đau vừa

Đau nặng

Bằng số

Bằng lời


Bằng biểu thị nét mặt
21


Đánh giá ảnh hưởng của đau
Bảng đánh giá đau (Brief Pain Inventory)

22


Nội dung bài học

1. Đại cương về đau
2. Nhắc lại về các thuốc sử dụng trong điều trị
đau
3. Bốn nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
trung ương
4. Bốn nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
ngoại vi

23


Các loại thuốc điều trị đau

1. Thuốc giảm đau trung ương

2. Thuốc giảm đau ngoại vi
3. Thuốc hỗ trợ giảm đau


24


Các thuốc giảm đau trung ương

• Cơ chế tác dụng
• Các thuốc trong nhóm

25


×