Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.61 KB, 114 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––

KIỀU THỊ THAO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN PHÚ BÌNH,
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––

KIỀU THỊ THAO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN PHÚ BÌNH,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.34.01.15


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN HÙNG

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là đúng sự thật
và chưa từng được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ trong việc
thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, thơng tin trích dẫn trong luận văn đã
được ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Kiều Thị Thao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tân tình của các cơ
quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả tập thể và các cá nhân đã
tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu vừa qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phan văn Hùng đã trực tiếp
hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị
Kinh Doanh, các thầy cô giáo trong khoa kinh tế Quản trị Kinh Doanh và ban Đào
tạo Thạc sĩ, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Huyện uỷ, HĐND&UBND huyện Phú
Bình, phịng Nơng nghiệp & PTNT, Phịng Thống kê, Phòng Kinh tế hạ tầng, Đảng
uỷ, UBND, cán bộ chuyên môn cùng các hộ dân các xã thuộc huyện Phú Bình đã cung
cấp tư liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp
đỡ tơi trong q trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Kiều Thị Thao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC....... 4
1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực ......................... 4
1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực ................... 4
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực..................... 13
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................... 17
1.2.1. Kinh nghiệm các nước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............. 17
1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở
Việt nam, kinh nghiệm từ huyện Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp ........................ 21
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 23
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài .......................................................................... 23
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận .......................................................................... 23
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................... 23
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích .......................................................................... 24
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về thể lực của nguồn nhân lực........................... 24
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về trí lực của nguồn nhân lực ............................ 25
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tâm lực của nguồn nhân lực.......................... 26

2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nhân lực .............................................................................................................. 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iv
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN ................................... 27
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện phú bình .......................................... 27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 27
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 29
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
Phú Bình ............................................................................................................ 36
3.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên ........ 38
3.2.1. Số lượng nguồn nhân lực ......................................................................... 38
3.2.2. Thực trạng thể lực, trình độ văn hố và chun môn kỹ thuật của
nguồn nhân lực lao động ở huyện Phú Bình ...................................................... 44
3.2.3. Thực trạng phân bổ và sử dụng lao động có chun mơn kỹ thuật ......... 58
3.2.4. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực
huyện Phú Bình ................................................................................................ 67
3.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ..................... 71
3.2.6. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực ở huyện Phú Bình ..................................................................... 82
Chƣơng 4. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................... 86
4.1. Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở huyện
Phú Bình ................................................................................................................... 86
4.1.1. Quan điểm cơ bản nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ......................... 86

4.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã
hội ở huyện Phú Bình đến năm 2020 ................................................................. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

v
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa
bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên ................................................................... 92
4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao thể lực sức khoẻ, nâng cao chất lượng
dân số, cải thiện mơi trường sống cho con người .............................................. 92
4.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............................ 93
4.2.3. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục đào tạo ..................................... 99
4.3. Kiến nghị .......................................................................................................... 101
4.3.1. Đối với Chính phủ ......................................................................................... 101
4.3.2. Đối với tỉnh Thái nguyên .............................................................................. 101
4.3.3. Đối với huyện Phú Bình ................................................................................ 102
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CCN


:

Cụm công nghiệp

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GTSX

:

Giá trị sản xuất

KHCN

:

Khoa học cơng nghiệp



:

Lao động

SL


:

Số lượng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.

Tăng trưởng giá trị sản xuất của các lĩnh vực trên địa bàn
huyện Phú Bình ................................................................................. 32

Bảng 3.2.

Giá trị sản xuất qua các năm ở huyện Phú Bình ............................... 32

Bảng 3.3.

Giá trị sản xuất và cơ cấu giá tri sản xuất của các ngành nông
lâm nghiệp huyện Phú Bình .............................................................. 33

Bảng 3.4.

Tình hình phát triển dân số của huyện Phú Bình tỉnh Thái
Nguyên 5 năm gần đây 2009 - 2013 ................................................. 38

Bảng 3.5.


Nguồn nhân lực xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình ....................... 41

Bảng 3.6.

Số lượng học sinh đã tốt nghiệp ở các trường bậc đào tạo qua
các năm.............................................................................................. 42

Bảng 3.7.

Cơ cấu trình độ lao động ................................................................... 43

Biểu 3.8.

Tình hình sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em........................................... 44

Bảng 3.9.

Trình độ văn hố của người lao động phân theo vùng năm 2013 ........... 46

Bảng 3.10.

Trình độ văn hoá của người lao động qua điều tra ở huyện Phú Bình......... 48

Bảng 3.11.

Kết quả đánh giá của người lao động về những thuận lợi, khó
khăn, hạn chế trong việc học tập nâng cao trình độ văn hố ............ 51

Bảng 3.12.


Cơ cấu lao động phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật. .............. 54

Bảng 3.13.

Trình độ chuyện mơn kỹ thuật của người lao động qua khảo
sát, điều tra năm 2013 ....................................................................... 56

Bảng 3.14.

Cơ cấu lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật ..................... 58

Bảng 3.15.

Số lượng và cơ cấu chất lượng đội ngũ công chức, viên chức
hun Phú Bình ................................................................................. 60

Bảng 3.16.

Trình độ chun mơn kỹ thuật trong các doanh nghiệp ở
huyện Phú Bình ................................................................................. 63

Bảng 3.17.

Thực trạng trình độ chun mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực
trong nơng nghiệp, nơng thơn ........................................................... 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn nhân lực có một ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của
một quốc gia nói chung và mỗi địa phương nói riêng, sức mạnh nguồn nhân lực mỗi
địa phương, mỗi vùng lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của nguồn lực
con người trong cả nước. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề về con
người là vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội.
Việt Nam đang bước vào thời kỳ đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước. Sự nghiệp phát triển đất nước trong mọi lĩnh vực đòi hỏi nguồn
lao động với chất lượng cao. Để làm tốt sự nghiệp đó thì việc phát triển nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực là một vấn đề quan trọng mang tính chiến lược mà mỗi
quốc gia cần quan tâm và chăm sóc, bồi dưỡng phát triển đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp phát triển toàn diện mọi lĩnh vực trong
thời kỳ hiện nay.
Nhận rõ được tầm quan trọng của cơng cuộc phát triển tồn diện nền kinh tế
đất nước, tỉnh Thái Nguyên đã và đang phát huy cao độ nguồn lực con người, chăm
lo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng về cả sức khỏe
lẫn trình độ học vấn nghề nghiệp phẩm chất đạo đức. Thái Nguyên là tỉnh thuộc khu
vực miền núi phía bắc thuận lợi cho việc giao thương phát triển kinh tế, có lực
lượng lao động dồi dào với điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển
kinh tế xã hội.
Phú Bình là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên. Trong những
năm gần đây với chính sách mở cửa phát triển kinh tế thị trường, Phú Bình cũng đã
có những bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước đây. Các Khu công nghiệp
được tỉnh đầu tư mạnh, thu hút lực lượng lao động rất lớn của huyện. Mặc dù vậy,
chất lượng lao động của huyện còn ở mức thấp, hàng loạt các vấn đề khác như: sức
khỏe, nhà ở, công trình dân sinh phục vụ hoạt động sản xuất, việc làm, y tế, giáo
dục, đào tạo,... còn đang bức xúc. Việc chăm lo phát triển nguồn nhân lực có chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full
















×