Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng 7 công cụ quản lý chất lượng phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 28 trang )

Công cụ thứ 4
Biểu đồ phân tán
(Scatter Chart)


ĐỊNH NGHĨA
Là phương pháp giúp nghiên cứu quan hệ giữa
các cặp dữ liệu mà có thể đo lường được.
y

Yếu tố A (X)

Yếu tố
B

 Khó tìm
 Khó đo
 Khó xác định

Yếu tố
A

x

Yếu tố B (Y)
 Dễ tìm
 Dễ đo
 Dễ xác định


KHI NÀO SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN



Để chứng minh hoặc bác bỏ mối quan hệ nhân
quả giữa hai yếu tố
Để xác định yếu tố khó đo lường thông qua mối
quan hệ với yếu tố khác dễ đo lường hơn
Dự đoán xu hướng khi có thay đổi

Lập kế hoạch sản xuất trên cơ sở mối quan hệ
giữa các thông số


CÁC BƯỚC XÂY DỰNG

Bước 1: Thu thập dữ liệu (ít nhất là 30 cặp dữ liệu)

STT

X

Y

Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp cho trục tung và trục hoành
sao cho cả hai dài gần bằng nhau

Bước 3: Vẽ sơ đồ dữ liệu vào giấy, trong trường hợp có sự
trùng nhau giữa hai hệ thống dữ liệu ta có thể sử
dụng một trong các cách sau:
2
hoặc
Bước 4 : Điền tất cả các thông tin cần thiết vào biểu đồ

Bước 5 : Đọc biểu đồ


CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

Y

1- Mối tương quan thuận (đồng
biến)
XY
XY
X

Y

2- Có thể xuất hiện mối tương
quan thuận

X


CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

Y

3- Mối tương quan nghịch
XY
XY

X

Y

4- Có thể xuất hiện mối tương
quan nghịch
X


CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Y
5- Không có mối tương quan

X
Y

6- Mối tương quan không tuyến
tính

X


CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
- Các trục toạ độ
- Sự phân vùng
- Những mối tương quan giả.

Y

Y


X

X

Có mối tương quan khi Không có mối tương quan khi
phân loại dữ liệu
phân loại dữ liệu


PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

Quan sát mối tương quan giữa cặp dữ liệu

 Có mối tương quan thuận (có thể)
 Có mối tương quan nghịch (Có thể)
 Không có mối tương quan

Tính hệ số tương quan: r
|r|  1
r>0  mối tương quan thuận
r<0  mối tương quan nghịch


PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

Công thức tính hệ số tương quan:


PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN


Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r),
chúng ta sử dụng Bảng Hopkins:
Giá trị r
< 0,1
0,1 – 0,3
0,3 – 0,5
0,5 – 0,7
0,7 – 0,9
0,9 - 1

Mức độ tương quan
Rất yếu
Yếu
Trung bình
Lớn
Rất lớn
Gần như hoàn toàn


PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

Chú ý khi phân tích tương quan:

Các trục toạ độ
Sự phân vùng
Các khoảng biến thiên
Những mối tương quan giả


VÍ DỤ: VẼ BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

Xác định mối tương quan giữa nhiệt độ của lõi và trên bề mặt động cơ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

X
30.6

33
33.2
33.5
34.2
34.3
34.7
35.6
35.6
35.7
35.7
35.9
36
36.2
36.3
36.4
37
37.1
37.2
37.5
37.5
37.8
37.8
38.3
38.6

Y
15.9
20
17.7
19

22.5
19.9
20.9
20.3
22.9
19.7
21.9
23.7
18.9
21.2
20.5
22.3
23.2
21.5
22.4
20.1
23.3
21.8
23
23.3
22.9

X : Nhiệt độ trên lõi động cơ

STT
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

X
38.7
38.8
38.8
38.9
39.2
39.3
39.5
39.5

40
40.3
40.4
40.5
40.5
40.6
41
41.2
41.3
41.3
41.8
42
42.1
42.8
42.9
43.8
44.5

Y
24.5
20.7
21.5
23.1
23.1
23.3
22
24.5
22
23
20.9

21.3
26.9
25.7
23.7
24.4
22.2
25.7
26.8
25
23.1
26.6
25.5
26.3
26.8

Y : Nhiệt độ trên bề mặt động cơ


VÍ DỤ: VẼ BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

Mối tương quan giữa nhiệt độ lõi động cơ và nhiệt độ bề mặt động

30

r = 0,799
Nhiệt độ lõi động cơ
và nhiệt độ bề mặt
động cơ có mối tương
quan thuận tương đối
mạnh


Nhiệt độ bề mặt động cơ

28
26
24
22
20
18
16
14

30

32

34

36

38

40

Nhiệt độ tâm động cơ

42

44


46


Bài tập 5

Thực hành vẽ biểu đồ phân tán


Công cụ thứ 5
Biểu đồ nhân quả
(C&E chart)


Biểu đồ nhân quả là gì?
• Vào năm 1953, ông Kaoru Ishikawa,
Giáo sư trường Đại học tổng hợp
Tokyo, tổng kết các quan điểm của
các kỹ sư tại một nhà máy và lập
thành biểu đồ
• Mục đích: trình bày một cách hệ
thống, đơn giản và rõ ràng các
nguyên nhân và kết quả


Biểu đồ nhân quả là gì?
Xương nhỡ
(level 2)

Xương lớn (Title)


Xương nhỏ
(level 3)

Xương vừa
(level 1)

KÕT
QU¶

Nguyên nhân
CÊu tróc cña biÓu ®å nh©n qu¶


Biểu đồ nhân quả là gì?
Máy móc

Chất
lượng
Thành
quả

Biểu đồ nhân quả - Ishikawa -


Biểu đồ nhân quả là gì?
ĐỊNH NGHĨA:
Biểu đồ nhân quả là một biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa các đặc tính
chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng

Còn gọi là Biểu đồ xương cá, Biểu đồ

Ishikawa, Biểu đồ đặc tính


Ứng dụng
 Sử dụng để xác định nguyên nhân cốt lõi của một
vấn đề
 Sử dụng như công cụ phòng ngừa nguyên nhân để
duy trì và phòng ngừa các vấn đề có thể xảy ra
trong tương lai


CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Bước 1: Xác định vấn đề cần phân tích. Viết vấn đề lựa chọn
tại vị trí đầu cá. Vẽ mũi tên lớn (xương sống).
Bước 2: Sử dụng phương pháp Brainstorming thảo luận nhóm
để đưa ra các nguyên nhân có thể gây ra vấn đề. Sử dụng phương
pháp 5Why để đặt câu hỏi và phân tích sâu vấn đề.
Tập hợp các nguyên nhân theo nhóm và xác định xương của biểu
đồ.
Bước 3: Xem xét lại biểu đồ trước khi hoàn thiện. Loại bỏ
những nguyên nhân không áp dụng. Brainstorm để có thêm các ý
tưởng mở rộng cho các nhánh con của xương cá.


CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
Bước 4: Thảo luận lần cuối về biểu đồ. Xác định các
nguyên nhân được coi là trọng yếu nhất tác động đến
vấn đề.



Chú ý khi lập biểu đồ nhân quả
1. Xác định các yếu tố qua sự thảo luận của nhiều
người
2. Trình bày càng chính xác, chi tiết càng tốt
3. Số biểu đồ nhân quả tương ứng với số các đặc
tính
4. Lựa chọn một đặc tính với các yếu tố đo lường
được
5. Phát hiện các yếu tố có thể tác động


Phương pháp phân tích
bằng 5 Why


×