Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bộ đề thi HSG cấp huyện (9 môn) lớp 8 năm học 2015 2016 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.39 KB, 44 trang )

“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”
PHÒNG GD&ĐT THIỆU HÓA

Đề chính thức
(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2015 - 2016.
MÔN TOÁN
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2016

 x2
6
1  
10 − x 2 
 :  x − 2 +

+
+
Câu 1. (4,0 điểm): Cho biểu thức: A =  3
x + 2 
 x − 4 x 6 − 3x x + 2  
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A với giá trị của x thoả mãn |x+1| = |- 1|.
c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.
Câu 2. (4,0 điểm):

x +1

x −1



4

a) Giải phương trình: x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1 = x x 4 + x 2 + 1
(
)
b) Tìm các số nguyên (x; y) thỏa mãn: y(x – 1) = x2 + 2
Câu 3. (3,0 điểm):
a) Chứng minh rằng nếu m; n là các số tự nhiên thỏa mãn: 4m 2 + m = 5n 2 + n
thì: (m - n) và (5m + 5n + 1 ) đều là số chính phương.
b) Cho các số a; b; c thỏa mãn: 12a − b 4 = 12b − c 4 = 12c − a 4 = 2015 .
670a + b + c 670b + c + a 670c + a + b
+
+
Tính giá trị của biểu thức: P =
a
b
c
Câu 4. (5,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh
AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM
tại D, cắt tia BA tại E.
·
·
a) Chứng minh: EAD
= ECB
.
0
·
b) Cho BMC
= 120 và SAED = 36cm2. Tính SEBC?

c) Kẻ DH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
BH và DH. Chứng minh CQ ⊥ PD.

Câu 5. (2,0 điểm): Cho điểm D thay đổi trên cạnh BC của tam giác nhọn ABC (D
khác B và C). Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại điểm N. Cũng
từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại điểm M. Tìm vị trí của D để
đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất.
Câu 6. (2,0 điểm): Tìm một số có 8 chữ số: a1a 2 .. . a 8 thoã mãn đồng thời 2 điều

(

)

kiện sau: a1a 2a 3 = ( a 7a 8 ) và a 4a 5a 6a 7 a 8 = a 7 a 8 .
2

3

----------------Hết-----------------

1


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG 8
NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài 150 phút
Câu


Biểu
điểm

Nội dung
a) (2,0 điểm):
ĐKXĐ : x ≠ 0, x ≠ ± 2

Câu 1.
(4,0
điểm)

Rút gọn đúng A =

0,5đ
1,5đ

1
2−x

b) (1, 0 điểm):
|x+1 | = | - 1| ⇔ x = -2 hoặc x = 0
Với x = 0 hoặc x = -2 thì không thoả mãn ĐKXĐ nên A không có giá
trị
c) (1,0 điểm):
Vì x nguyên nên để A có giá trị nguyên thì
2 - x ∈{1;−1} ⇒x ∈{1;3}

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

a) (2,0 điểm):
2

Câu 2.
(4,0
điểm)

2

1 3
1 3


Ta có: x + x + 1 =  x + ÷ + > 0 ; x 2 − x + 1 =  x − ÷ + > 0
2 4
2 4


2

2

1 3

x 4 + x 2 + 1 =  x 2 + ÷ + > 0 nên phương trình xác định với mọi x ≠ 0
2 4


x +1
x −1
4
Phương trình x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1 = x x 4 + x 2 + 1



( x + 1) ( x 2 − x + 1) − ( x − 1) ( x 2 + x + 1)
x3

(x
+1− ( x
2

)

+ x + 1 x2 − x + 1

3

−1

x + x +1
4

)(

2

)=


(

=

)

0,5đ

4
4
x x + x2 + 1

(

)

4
2
4
⇔ 4
=
2
2
4
x + x + 1 x x + x2 + 1
x x + x +1

(


4

)

0,5đ

(

)

⇔ 2 x = 4 ⇔ x = 2 (thỏa mãn)

0,5đ
0,25đ
0,25đ

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2.
b) (2,0 điểm):
Với x = 1 ta có: 0y = 3 (phương trình vô nghiệm).
3
x2 + 2
Xét x ≠ 1 ta có : y =
=x+1+
x −1
x −1
Vì x, y ∈ Z nên x – 1 là ước của 3. Ta có các trường hợp sau:
⇒ y = 6 (thỏa mãn)
• x–1=1 ⇔x=2
• x – 1 = -1 ⇔ x = 0 ⇒ y = -2 (thỏa mãn)
⇒ y = 6 (thỏa mãn)

• x– 1 = 3 ⇔ x = 4
2

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”
• x – 1 = -3 ⇔ x = -2 ⇒ y = -2 (thỏa mãn)
Vậy (x, y) ∈ {(4, 6), (2, 6) , (-2, -2), (0,-2)}

Câu 3.
(3,0
điểm)

a) (1,5 điểm):
Ta có 4m 2 + m = 5n 2 + n
⇔ 5( m 2 − n 2 ) + m − n = m 2 ⇔ ( m − n )( 5m + 5n + 1) = m 2 (*)
Gọi d là ƯCLN(m - n; 5m + 5n + 1) ⇒ (m - n)  d và (5m + 5n + 1)  d
(m - n)  d ⇒ 5m - 5n  d ⇒ (5m + 5n + 1) + (5m - 5n)  d ⇒ 10m + 1 d
Mặt khác từ (*) ta có: m 2 Md 2 ⇒ m d. Mà 10m + 1 d nên 1 d
⇒ d = 1 (Vì d là số tự nhiên)

Vậy (m - n);(5m + 5n + 1) là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa


0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

mãn (*) nên chúng đều là các số chính phương.
b) (1,5 điểm):
12a − b 4 = 2015 12a = 2015 + b 4 a > 0



4
4
Vì 12b − c = 2015 ⇔ 12b = 2015 + c ⇒ b > 0
12c − a 4 = 2015 12c = 2015 + a 4
c > 0



- Giả sử a < b ⇔ 12a < 12b ⇔ 12a – 12b < 0 mà 12a – 12b = b4 – c4
⇒ b4 – c4 < 0 ⇔ b4 < c4 ⇔ b < c ( vì b ; c > 0 ) (1)
⇔ 12b < 12c ⇔ 12b - 12c < 0
Lại có: 12b – 12c = c4 – a4
⇒ c4 – a4 < 0 ⇔ c4 < a4 ⇔ c < a ( vì c; a > 0 ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: b < c < a ⇒ Trái với giả sử
- Giả sử a > b. Chứng minh tương tự như trên ta được
b > c > a ⇒ Trái với giả sử
Vậy a = b ⇒ 12a – 12b = 0 ⇒ b4 – c4 = 0 ⇒ b = c ( vì b; c > 0)

⇒ a=b=c
670a + b + c 670b + c + a 670c + a + b
⇒ P=
+
+
a
b
c
672a 672b 672c
+
+
= 672 + 672 + 672 = 2016
=
a
b
c

3

0,25đ

0,5đ

0,5đ

0,25đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”
E


D
A

Câu 4
(5,0
điểm)

M
Q

B

P

I

H

C

a) (2,0 điểm):
- Chứng minh ∆ EBD đồng dạng với ∆ ECA (g-g)
EB ED
=
⇒ EA.EB = ED.EC
- Từ đó suy ra
EC EA
- Chứng minh ∆ EAD đồng dạng với ∆ ECB (c-g-c)
·

·
- Suy ra EAD
= ECB
b) (1,5 điểm):
·
- Từ BMC
= 120o ⇒ ·AMB = 60o ⇒ ·ABM = 30o

1
ED 1
µ = 30o ⇒ ED = EB ⇒
=
- Xét ∆ EDB vuông tại D có B
EB 2
2

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

2

- Lý luận cho

S EAD  ED 
=

÷ từ đó
S ECB  EB 

⇒ SECB = 144 cm2

c) (1,5 điểm):
- Chứng minh PQ là đường trung bình của tam giác BHD
⇒ PQ // BD
- Mặt khác: BD ⊥ CD (Giả thiết)
- Suy ra: PQ ⊥ DC ⇒ Q là trực tâm của tam giác DPC
Hay CQ ⊥ PD

4

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

Câu 5.
(2,0
điểm)

Dựng hình bình hành ABEC, gọi F là giao của DN và AE.
BM BD
=
Theo định lý TaLet có: Từ DM // AC ⇒

AB BC
BD AN
=
DN // AB ⇒
BC AC
AN FN
=
NF // CE ⇒
AC EC
BM FN
=
Từ đó suy ra:
(1)
AB EC
Do AB = CE nên từ (1) ta có BM = FN. Theo gt BM // FN nên
BMNF là hình bình hành, do đó MN = BF. Vậy MN nhỏ nhất khi BF
nhỏ nhất.
Do B là điểm cố định, AE cố định nên BF ngắn nhất khi F là chân
đường vuông góc hạ từ B xuống AE.
Từ đó điểm D được xác định như sau: Từ B hạ BF ⊥ AE, dựng đường
thẳng qua F song song với AB cắt BC tại D.

(

Ta có: a1a 2a 3 = ( a 7 a 8 ) (1) và a 4a 5 a 6a 7 a 8 = a 7 a 8
2

Câu 6.
(2,0
điểm)


)

3

0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ

(2)

Từ (1) và (2) => 22 ≤ a7 a8 ≤ 31

0,5đ

(2) => (a7 a8 )3 = a4 a5 a6 00 + a7 a8  (a7 a8 )3 - a7 a8 = a4 a5 a6 00
 ( a7 a8 - 1). a7 a8 .( a7 a8 + 1) = 4.25. a4 a5 a6
Nhưng  ( a7 a8 - 1) ; a7 a8 ; ( a7 a8 + 1) là 3 số tự nhiên liên tiếp, trong
đó có 1 số chia hết cho 25, nhưng số đó nhỏ hơn 50 (vì tích 48.49.50 =
117600 > a4 a5 a6 00 ). Suy ra có 1 số là 25.
Nên chỉ có có 3 khả năng:
+ a7 a8 + 1 = 25 => a7 a8 = 24 => a1a 2 .. . a 8 là số 57613824

0,5đ
0,5đ

+ a7 a8 = 25 => a1a 2 .. . a 8 là số 62515625

+ a7 a8 - 1 = 25 => a7 a8 = 26 => Không thỏa mãn.
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
----------------Hết----------------5

0,5đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lý
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2016

Câu 1: (3,0 điểm)
1. Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy. Nhưng có thể đun sôi nước trong một cái
cốc bằng giấy, nếu đưa cốc vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy. Hãy giải thích
nghịch lý đó.
2. Dựa vào thuyết phân tử, em hãy giải thích các nội dung sau:
a. Tại sao khi có gió, chất lỏng bay hơi nhanh hơn?
b. Tại sao chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ cao?
Câu 2: (4,0 điểm) Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau,
một đi từ thành phố A đến thành phố B và một đi từ thành phố B đến thành phố A.
Sau khi gặp nhau tại C cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc
cũ. Khi đã tới nơi quy định, cả hai xe đều quay ngay trở về và gặp nhau lần thứ hai
tại D cách B 36km. Coi quãng đường AB là thẳng. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận

tốc của hai xe.
Câu 3: (5,0 điểm) Một người có khối lượng 50kg ở tầng thứ 5 của ngôi nhà tập thể,
mỗi ngày phải xách 20 xô nước, mỗi xô 15 lít (bỏ qua khối lượng vỏ xô), từ dưới sân
lên nhà mình. Cho biết mỗi tầng nhà cao 3,4m, Cho khối lượng riêng của nước là
1000 kg/m3 hãy tính:
1. Công có ích để đưa nước lên.
2. Công người đó phải thực hiện mỗi ngày nếu mỗi lần chỉ xách một xô nước;
tính hiệu suất làm việc của người đó.
3. Công người đó phải thực hiện và hiệu suất làm việc, nếu mỗi lần người đó
xách hai xô nước.
Câu 4: (4,0 điểm) Một điểm sáng S đặt giữa hai gương phẳng song song M1, M2.
1. Vẽ tia sáng xuất phát từ S, sau khi phản xạ
M2
M1
lần lượt trên M1 và M2 rồi đi qua một điểm A cho trước.
A
2. Nếu SA // với M1 và M2, tìm vị trí của điểm B giao điểm
của SA và tia phản xạ từ gương M1 khi SA = 1,5m, SC = 0,5m,
SD = 1,2m.
D
C
S
Câu 5: (4,0 điểm ) Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào
hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3;
D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả
cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân
thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g.
Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào
đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.
----------------Hết----------------6



“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lý
Câu

Câu 1
3,0 đ

Nội dung

Điểm

1. Giấy cháy ở nhiệt độ vài trăm độ. Ngọn lửa của bếp đốt bằng hơi dầu
hỏa có nhiệt độ cao hơn 15000C.

0,5

Nhưng khi có nước, nhiệt độ của giấy không vượt quá 100 0C (áp suất
bình thường).

0,5

Bởi vì nhiệt độ của ngọn lửa luôn bị nước hấp thụ. Như vậy nhiệt độ
của giấy thấp hơn nhiệt độ chuẩn mà nó có thể bốc cháy được.


0,5

2. a) Gió thổi sẽ đẩy các lớp phân tử nước nằm trên mặt gần bề mặt chất
lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng chuyển động dễ thoát ra
ngoài hơn.

0,75

b) Khi nhiệt độ tăng, các phân tử có vận tốc và động năng lớn nên dễ
thoát ra khỏi chất lỏng.

0,75

Gọi v1 là vận tốc của xe xuất phát từ A, v2 là vận tốc của xe xuất phát từ
B, t1 là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, t2 là
khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2,

0,5

x = AB.
Gặp nhau lần 1: v1t1 = 30 , v2t1 = x − 30
Câu 2

v1
30
suy ra v = x − 30 (1)
2

(4,0 đ) Gặp nhau lần 2: v1t2 = ( x − 30) + 36 = x + 6


0,5
0,5
0,5

v2t2 = 30 + ( x − 36) = x − 6
v

x+6

1
suy ra v = x − 6 (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
v1
v2
Thay x = 54 km vào (1) ta được v = 1, 25 hay v = 0,8
2
1

Mỗi lít nước có khối lượng 1kg, vậy khối lượng xô nước 15 lít, nếu bỏ
qua khối lượng của xô không, là 15kg và trọng lượng nước phải xách
lên tầng 5 là:
Câu 3 m = 20.15 =300 (kg).
(5,0 đ) ⇒ P = 10.m = 10.300 = 3000 (N).
Người này ở tầng 5, vậy lên nhà mình, anh ta phải đi qua
5- 1=4 cầu thang, tức là căn hộ của anh ta ở cao hơn măt đất :
h = 4.3,4 = 13,6 (m).
7


0,5
0,5
1,0
0,25
0,25
0,25


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

1. Vậy công có ích để đưa nước lên là:
A = P.h = 3000.13,6 = 40800( J).
2. Nếu mỗi lần chỉ xách lên một xô nước, thì khối lượng cả người và
nước cần xách lên là:
m1 = 50 + 15 = 65(kg).
Và công phải thực hiện mỗi ngày là:
A1 = P1.h = 10.20.65.13,6 = 176800 (J).
Hiệu suất làm việc tương ứng là:
H=

A
A1

.100% =

40800
.100% = 23,076%
176800

⇒ H1 ≈ 23,1 0 0


3. Nếu mỗi lần xách hai xô, thi chỉ cần đi 10 chuyến, nhưng khối lượng
cả người lẫn nước của mỗi chuyến là:
m 2 = 65+15 = 80(kg).
Công phải thực hiện mỗi ngày là:
A2 = P2.h = 10.10.80.13,6 = 108800(J).
Với hiệu suất:
A
40800
H2 = A .100% =
.100% = 37,5% ⇒ H2 = 37,5 0 0
108800
2

Câu 4
(4,0 đ)

M2

A’

K

D

A

S

a. Dựng hình.

Lấy S’ đối xứng S qua gương M1
 S’ là ảnh của S qua gương M1
Lấy A’ đối xứng A qua gương M2
 A’ là ảnh của A qua gương M2
- Nối S’A’ cắt M1 tại I, M2 tại K
- Nối SI, IK, KA ta được đường truyền
b. của tia sáng là S => I => K =>A.
Do AS // A’H
=> A’H = AS = 1,5(m)
S’ đối xứng S qua C
=> S’C = SC = 0,5 (m)
H đối xứng S qua D
=> HD = SD = 1,2 (m)

’ ’
Xét ∆S IC ∆ S A H

0,5
0,75
0,75
0,25
0,5
0,5

0,5
I
C

S’


IC
S 'C
S 'C
=>
=
=
'
'
A H S H 2(SC + SD)
S 'C
0,5
15
=> IC =
. A' H =
.1,5 = (m)
2(SC + SD)
2.(0,5 + 1,2)
68
8

0,75

M1

B
H

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

0,5
0,5


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

Xét ∆S’IC

∆ S’BS

BS SS ' 2SC
=
=
=2
=>
IC S ,C SC
15 15
≈ 0,44(m)
=> BS = 2 IC = 2. =
68 34

Vậy điểm sáng B cách S một khoảng là 0,44(m)

0,5

0,5

0,5

Giải: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau.
Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có:
V2

Câu 5

D1

7,8

D1. V1 = D2. V2 hay V = D = 2,6 = 3
1
2
(4,0 đ)
Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân bằng
ta có:
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB
Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB;
P1 = P2 từ đó suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10
Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1
(1)
Tương tự cho lần thứ hai ta có;
(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB
⇒ P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10
⇒ m2= (3D3- D4).V1
(2)
(1)


m1

0,5

0,5
1,0

3D 4 - D 3

Lập tỉ số (2) = m = 3D - D ⇒ m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3)
2
3
4
⇒ ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4


0,5

D3 3m2 + m1
=
= 1,256
D4 3m1 + m2

0,5
1,0

----------------Hết----------------9


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đề chính thức
(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2015 - 2016.
MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2016

Câu 1 (2.0 điểm): Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3
a) Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b) Lập công thức của tất cả các muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và
gọi tên muối.
Câu 2 (2.0 điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và
cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?

KMnO4 1
O2

3

Fe3O4

4

Fe

5


6

H2

KClO3 2

7
H2O

8

KOH
H2SO4

Câu 3 (2.0 điểm): Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng sau: CaCO 3 ; CaO ; P2O5 ;
NaCl ; Na2O. Chỉ dùng quỳ tím và một hóa chất cần thiết khác để nhận biết các chất trên.
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4: (3.0 điểm): Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 g. Hòa tan hỗn hợp
này trong 2 lit dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng minh rằng hỗn hợp này tan hết trong axit.
b) Hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H 2 sinh ra trong phản
ứng tác dụng vừa đủ với 48 g CuO.
Câu 5 (3.0 điểm): Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc).
Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở
đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
Câu 6 (2.0 điểm): Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng
vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 g Fe vào cốc A đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc B đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hết thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 7 (3.5 điểm):
1) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 400 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
2) Trong một bình kín chứa SO 2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1:1 và một ít bột xúc tác V 2O5.
Nung nóng bình một thời gian theo sơ đồ phản ứng sau:
t
SO2 + O2 
→ SO3
thu được hỗn hợp khí, trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% thể tích . Tính hiệu suất phản
ứng tạo thành SO3 .
Câu 8 (2,5 điểm): Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam
FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau:
FexOy + CO 
→ Fe + CO2
Sau khi phản ứng sau người ta thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 20.
a) Cân bằng phương trình hóa học trên và xác định công thức của oxit sắt.
b) Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X.
0

----------------Hết----------------10


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG 8
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài 150 phút

Câu

Biểu
điểm
1,0đ

Nội dung
a/ Công thức oxit axit tương ứng
Axit
oxit axit
H3PO4
P2O5
H2SO4
SO3
H2SO3
SO2
HNO3
N2O5

Tên gọi oxit
Điphotpho pentaoxit
Lưu huỳnh trioxit
Lưu huỳnh đioxit
Đinitơ pentaoxit

Câu 1.
(2,0 điểm) b/ Công thức, tên gọi các muối của nguyên tố Na với các gốc axit
tương ứng với các axit trên.
Công thức
Tên gọi

Na3PO4
Natri photphat
Na2HPO4
Natri hiđrophotphat
NaH2PO4
Natri đihiđrophotphat
Na2SO4
Natri sunfat
NaHSO4
Natri hiđro sunfat
Na2SO3
Natri sunfit
NaHSO3
Natri hiđro sunfit
NaNO3
Natri nitrat
Câu 2.
Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm.
(2,0 điểm)
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu mẫu thử nào không tan, mẫu đó là CaCO3
Câu 3.
+ Nếu mẫu thử nào tan tạo dung dịch đục là CaO
(2,0 điểm) CaO + H2O 
→ Ca(OH)2
+ 3 mẫu tan tạo thành dung dịch trong suốt.
- Cho quì tím vào ba dung dịch còn lại:
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang đỏ, đó là dd H3PO4 là sản
phẩm của P2O5 vì: P2O5 + 3H2O 

→ 2H3PO4
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang xanh, đó là dd NaOH là
sản phẩm của Na2O vì: Na2O + 3H2O 
→ 2NaOH
+ Còn lại không có hiện tượng gì là: NaCl
a) (1,0 đ): Để hỗn hợp tan hết trong axit thì số mol lớn nhất cũng
tan hết và số mol hỗn hợp lớn nhất khi giả sử toàn bộ hỗn hợp là
Fe (Vì Fe có nguyên tử khối bé hơn Zn)
37,2
nFe =
= 0,66mol
56
Câu 4.
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
(3,0 điểm)
11

1,0đ

2,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

Theo PTHH (1): nH2SO4 = nFe = 0,66 (mol)
Mà theo đề bài: nH2SO4 = 2.05 = 1mol
Vậy nFe < nH2SO4
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn
còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H 2SO4 thì axit sẽ dư ⇒
hỗn hợp 2 kim loại tan hết
b) (2,0 đ): Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn
hợp:
⇒ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
y mol
y mol
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2)
x mol
x mol
Theo PTPƯ (1) và (2): nH = nhh = x + y
H2 + CuO → Cu + H2O (3)
48
= 0,6 mol
Theo (3): n H 2 = n CuO =
80
⇒ Vậy x + y = 0,6 (**)
65x + 56y = 37,2
Từ (*),(**) có hệ phương trình 
 x + y = 0,6

Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2

mZn = 0,4 . 65 = 26g

mFe = 0,2 . 56 = 11,2g
Số mol của H2 là: nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol
=> mH2 = 0,06 x 2 =0,12 gam.
Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là MxOy
PTPƯ : MxOy + yH2 -> xM + y H2O (1)
Theo PTPƯ ta có: nH2 =nH2O =0,06 mol
Câu 5.
Áp dụng ĐLBTKL ta có : moxit + mH2 =mkl + mH2O
(3,0 điểm) => mkl =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52 gam
Gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên dương)
PTPƯ : 2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
gam
2M
: 2n
2,52
: 2,52n/M
ta có : 2,52n/M = (1,008:22,4) x 2 = 0,09
=> M = 28n
Ta có bảng sau:
n
1
2
3
M
28
56

84
kim loại
loại
Nhận
loại
Vậy kim loại cần tìm là Fe
Ta có nO (trong oxit) = nO (trong H2O) =0,06 mol
n Fe (trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol
12

0,5đ

0,25đ
0,5đ

2

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

=> x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4
=> Oxit cần tìm là Fe3O4
Ta có: n Fe =

0,25đ
0,25đ

11,2
m
= 0,2(mol ) ; n Al =
(mol )
56
27

0,25đ

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
Câu 6.
0,2
0,2
(2,0 điểm)
- Theo ĐLBTKL khối lượng cốc A tăng thêm là:
m Fe − m H 2 = 11,2 − 0,2.2 = 10,8( g )


- Khi thêm Al vào cốc đựng ddH2SO4(cốc B) có phản ứng:
2Al + 3H2SO4 
→ Al2(SO4)3 + 3H2
m
27

3.m
27.2

- Khối lượng cốc B tăng thêm là: m −
- Để cân thăng bằng thì: m −

3.m
.m
⋅2 = m −
27.2
9

.m
= 10,8;
9

5, 4
= 0,2 mol
27
400.9,8%
=
= 0,4 mol
98


a) nAl =

Câu 7.
(3,5 điểm)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

=> m = 12,15 (g)
1. (2,5 đ)

nH 2 SO4

0,25đ

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2 mol 3 mol
0,2 mol 0,4 mol

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0, 2 0, 4
<

2
3

Lập tỉ lệ ta có :

Vậy Al phản ứng hết H2SO4 dư sau phản ứng
Theo PTHH nH =
2

3
. nAl =0,3 mol
2

→ VH 2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
5,4 + 400 – 0,3.2 =404,8 gam
Theo PTPU
nAl2 ( SO4 )3 =

1
nAl = 0,1 mol
2

mAl2 ( SO4 )3 = 0,1 . 342 = 34,2 g
3
nH 2 SO4 phản ứng = . nAl = 0,3 mol
2
Vậy mH 2 SO4 dư = (0,4 - 0,3) . 98 = 9,8 g

0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,5đ

34, 2

C%Al2(SO4)3 = 404,8 .100% =8,45%
9,8

C% H2SO4 dư = 404,8 .100% =2,42%
2. (1,0 đ)
13

0,5đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

PHHH
SO2 +
1/2 O2 →
SO3
t
Ban đầu
1 mol
1 mol
Phản ứng
x mol
1/2x mol

x mol
Sau phản ứng
1- x mol
1- 1/2 x mol
x mol
Theo bài ra ta có sản phẩm khí chiếm 35,5% thể tích nên có biểu
thức về % SO3 như sau:
V2 O
0

0,25đ

0,25đ

x.100
x.100
=
= 35,3
% SO3 = (1 − x) + (1 − 1/ 2 x) + x 2 − x
2

Giải ra ta có :

x=0,6

0,5đ

0, 6.100%
= 60%
1


H=

a) (2,0 đ)
Xác định công thức của FexOy
t
FexOy + yCO →
xFe + yCO2
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí nên Fe xOy hết, hỗn hợp khí
X gồm CO dư và CO2
Câu 8.
Mhh khí = 40 g/mol
(2,5 điểm) Tính được nCO = nCOpu
nCO pư + nCO dư = nCO ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Gọi nCO dư = x mol; nCO = nCOpu = 0,2 − x(mol )
0

2

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

2

28 x + 44(0,2 − x)
= 40 . Giải ta được x = 0,05 hay nCO dư = 0,05(mol)
0,2
nCO2 = nCOpu = 0,2 − 0,05 = 0,15(mol )


FexOy + yCO
(mol)
1
y

t0

→

xFe +
x

yCO2
y

1

Theo (1) n FexOy = y ⋅ nCOpu = 0,15 / y (mol )
=> 56x + 16y = 8 : (0,15:y) = 53,33y
Giải x = 2, y = 3 là nghiệm hợp lý vậy công thức oxi sắt là Fe2O3
b) (0,5 đ)
Tính % CO2 trong hỗn hợp
Tổng số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol)
%CO2 = (0,15 : 0,2).100% = 75%
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
----------------Hết-----------------

14


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN THI: SINH HỌC

Đề chính thức

Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1.(3.0 điểm):
a. Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai

chân?
b. Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
Câu 2.(2.0 điểm):
a. Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vận chuyển được qua tĩnh mạch
về tim?
b. Giải thích hiện tượng: Khi cơ thể vận động nhiều thì nhịp thở tăng, mồ hôi tiết ra
nhiều?

Câu 3.(3.0 điểm):
a. Anh Hạnh và anh Phúc cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm
thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Hạnh mà không
ngưng kết hồng cầu của anh Phúc. Cho biết bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích?
Anh nào có thể tiếp máu cho bệnh nhân?( Biết anh Hạnh có nhóm máu A, anh Phúc
có nhóm máu B)
b. Huyết áp là gì? Khi huyết áp tăng cao có phải lúc đó lượng máu trong cơ thể tăng
lên không?
Câu 4.(2.5 điểm):
a. Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh
dưỡng?
b. Em hiểu thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
Câu 5.(2.0 điểm):
a. Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào diễn ra nhờ các yếu tố nào?
b. Các cơ, xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm
tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Câu 6.(2.0 điểm):
a. Phân biệt quá trình trao đổi chất với quá trình chuyển hóa?
b. Giải thích vì sao da người thường hồng hào vào mùa hè và xanh tái vào mùa
đông?
Câu 7.(3.0 điểm):
a. Nêu chức năng hai loại tế bào thụ cảm ở màng lưới của mắt? Vì sao người bị
quáng gà không nhìn thấy hoặc nhìn thấy rất kém vào lúc hoàng hôn?
b. Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa cung phản xạ vận động và cung
phản xạ sinh dưỡng?
Câu 8.(2.5 điểm):
a. Thế nào là tuyến nội tiết? tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ.
b. Vì sao nói tuyến tụy là tuyến pha?
........................................................Hết..........................................................


15


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG 8
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài 150 phút

Câu
Câu 1:

Đáp án

Biểu
điểm

a. Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng
thẳng và đi bằng hai chân:

(3.0điểm) - Họp sọ và xương mặt:

+ Họp so lớn hơn chứa não phát triển, lồi cằm phát triển, xương
hàm nhỏ hơn;
+ Diện khớp giữa xương sọ và cột sống lùi về phía trước, giữ cho
đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thẳng;
- Xương thân:
+ Cột sống cong 4 chỗ -> trọng tâm cơ thể rơi vào 2 bàn chân
trong tư thế đứng thẳng;

+ Lồng ngực rộng về 2 bên -> cân bằng trong tư thế đứng thẳng;
+ Xương chậu rộng;
- Xương chi:
+ Xương chi phân hóa;
+ Tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận động của tay tự do hơn->
thuận lợi cho lao động.
+ Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các
xương bàn chân và xương ngón chân khớp với nhau tạo thành
vòm để vừa có thể đứng và đi lại chắc chắn trên đôi chân, vừa có
thể di chuyển linh hoạt.
b.
- Khi có một kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ
thể -> xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm -> trung
ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm
-> cơ quan phản ứng => cơ co
- Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ
cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên => bắp cơ
ngắn lại phình to
16

0.25 đ
0.25đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

0.5đ


0.5đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

a. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vận chuyển được
qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu sau:
(2.0điểm) - Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ quanh thành mạch;
- Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào;
- Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra;
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy
ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu
không bị chảy ngược
b.
- Khi vận động nhiều, cơ thể tăng dị hóa để sinh năng lượng
cung cấp cho hoạt động của cơ. Một phần năng lượng tạo ra
dưới dạng nhiệt làm cơ thể tăng nhiệt độ.
- Để duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định 37 0C, cơ thể tăng cường
tỏa nhiệt bằng cách tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ mang theo
một lượng nhiệt của cơ thể.
- Đồng thời cơ thể cần nhiều ôxi hơn để cung cấp cho quá trình
dị hóa đó =>hô hấp nhanh, mạnh hơn.
=> Vậy tiết mồ hôi, tăng nhịp thở khi vận động nhiều chính là
sự tự điều hòa hoạt động của cơ thể.
a.
Câu 3:
- Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh
(3.0điểm) Hạnh (Nhóm máu A) =>Huyết tương của bệnh nhân có kháng
thể α (1)

- Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu
của anh Phúc (Nhóm máu B) => Huyết tương của bệnh nhân
không có kháng thể β (2)
Từ (1) và (2) => bệnh nhân có nhóm máu B
=> Chỉ có anh Phúc truyền được máu cho bệnh nhân (2 người
có cùng nhóm máu)
b.
- Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch (do tim
tạo ra) khi máu vận chuyển trong mạch.
- Khi huyết áp cao không phải lượng máu trong cơ thể tăng, mà
đó là một hiện tượng bệnh lí của tim mạch cần được chữa trị để
khỏi nguy hiểm đến tính mạng
Câu 2:

Câu 4:

0.25 đ
0.25 đ
0.25đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ


0.5 đ
0.5 đ

a. Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng
hấp thụ các chất dinh dưỡng là:

(2.5điểm) - Mặt trong của thành ruột non có nhiều nếp gấp => diện tích

bề mặt trong của ruột non rất lớn (400-500m2) là điều kiện cho 0.75đ
sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một
lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột
trên đơn vị thời gian…)
17


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới
từng lông ruột cũng là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh
dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một lượng lớn chất dinh
dưỡng sau khi thấm qua các niêm mạc ruột được vào mao
mạch máu và mạch bạch huyết…).
b. Ăn uống hợp vệ sinh là phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản
sau:
- Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi;
- Rau sống và các loại trái cây tươi cần được rửa sạch trước khi
ăn;
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu; Không ăn thức ăn có ruồi, nhặng
đậu vào;

- Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn;
-...
a.
Câu 5:
- Sự trao đổi khí ở phổi diễn ra nhờ yếu tố:
(2.0điểm) + Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí (CO 2, O2) giữa máu
và phế nang;
+ Thành phế nang, thành mao mạch rất mỏng.
- Sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra nhờ các yếu tố:
+ Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí (O 2, CO2) giữa
máu và tế bào;
+ Màng tế bào và thành mao mạch rất mỏng.
b. Để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể
tích lồng ngực khi thở ra thì các cơ, xương của lồng ngực đã
phối hợp hoạt động như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn
có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động theo 2
hướng: lên trên và sang 2 bên =>lồng ngực nở rộng;
- Cơ hoành co => lồng ngực nở rộng thêm về phía dưới -> thể
tích lồng ngực tăng;
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn => lồng ngực thu nhỏ về
vị trí cũ;
- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác (cơ ức đòn
chũm, cơ nâng sườn, cơ hạ sườn,...) trong các trường hợp hít
vào và thở ra gắng sức.
a.
Câu 6:
Trao đổi chất
Chuyển hóa
(2.0điểm) - Trao đổi chất là hiện tượng - Chuyển hóa là quá trình

trao đổi các chất giữa tế bào tổng hợp các chất đặc trưng,
với môi trường trong và giữa tích lũy năng lượng và quá
18

0.75đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

0.25 đ
0.25đ
0.25 đ
0.25đ

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

0.5 đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

cơ thể với môi trường ngoài.

trình phân giải các chất đặc
trưng thành chất đơn giản,

giải phóng năng lượng
- Diễn ra bên trong tế bào.

- Diễn ra bên ngoài tế bào.
b. Giải thích:
- Mùa hè nhiệt độ cao, cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn
mao mạch máu ở dưới da => lưu lượng máu qua các mao mạch
dưới da tăng lên => da hồng hào.
- Mùa đông nhiệt độ thấp, cơ thể chống lại bằng phản xạ co các
mao mạch dưới da để giữ nhiệt cho cơ thể => lưu lương máu
qua các mao mạch dưới da giảm => da thường tái.
a.
Câu 7:
- Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng và kích thích màu
(3.0điểm) sắc.
- Tế bào que: Nhận kích thích ánh sáng yếu không nhận kích
thích về màu sắc.
- Những người bị quáng gà, tế bào que hoạt động kém, vì vậy
vào lúc hoang hôn (ánh sáng yếu) mắt không nhìn thấy hoặc
thấy kém.
b.
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cung phản xạ vận động
- Có hạch thần kinh.
- Không có hạch thần kinh.
- Đường li tâm đi qua sợi - Đường li tâm đến thẳng cơ
trước hạch và sợi sau hạch.
quan phản ứng.
- Trung khu ở sừng bên của - Trung khu ở chất xám của
tủy sống và trụ não.

đại não, tủy sống.
- Điều khiển hoạt động của - Điều khiển hoạt động của
các nội quan.
hệ cơ, xương.

19

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

a.
- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các
Câu 8:
cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: Tuyến mồ hôi,
(2.5điểm) tuyến nước bọt,...
- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là hoocmôn, được ngấm thẳng vào
máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: Tuyến yên, tuyến tụy,...

b.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò
là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết.Cụ thể:
- Tuyến tụy là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn
đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Tuyến tụy là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tụy còn có các tế
bào α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin
có chức năng điều lượng đường huyết trong cơ thể .
*Lưu ý: Học sinh lý giải khác nhưng đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa.
----------------Hết-----------------

20

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đề chính thức
( Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ THI THẨM ĐỊNH HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Ngữ văn

Ngày thi: 12/4/2016
Thời gian làm bài: 150 phút

ĐỀ BÀI
Câu 1. (4.0 điểm): Xác định các trường từ vựng và chỉ ra, nêu tác dụng của các
biện pháp nghệ thuật có trong khổ thơ sau (không cần viết thành bài phân tích):
“...Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...”
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
Câu 2. (6.0 điểm):
Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa
quả lại ngọt ngào".
Bằng một bài văn ngắn (một trang giấy), hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn
đề được nêu trong câu ngạn ngữ.
Câu 3. (10.0 điểm):
Có ý kiến cho rằng: “Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc
được cả nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.”
Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An - đéc- xen),
em hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó.
Hết

21


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THẨM ĐỊNH HỌC SINH GIỎI LỚP 8

NĂM HỌC 2015 - 2016

MÔN: Ngữ văn
Câu

Nội dung kiến thức cần đạt
* Các trường từ vựng.
- Vật dụng: giấy, mực, nghiên.
- Tình cảm: buồn, sầu.
- Màu sắc: đỏ, thắm.
* Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ.
- Điệp ngữ (mỗi).
- Câu hỏi tu từ (Người thuê viết nay đâu?).
- Nhân hoá (giấy-buồn, mực-sầu).
1
* Tác dụng.
(4.0đ)
- Điệp ngữ (mỗi) -> Sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ mỗi
năm mỗi vắng.
- Câu hỏi tu từ -> Hình ảnh ông đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố,
người trên phố vẫn đông nhưng chỗ ông ngồi thì vắng vẻ, thưa thớt
người thuê viết, tâm trạng xót xa ngao ngán.
- Nhân hóa -> Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên),
những vật vô tri vô giác ấy cũng buồn cùng ông, như có linh hồn cảm
thấy cô đơn lạc lõng…
1. Yêu cầu về kĩ năng: học sinh trình bày thành bài văn nghị luận giải
2
(6.0đ thích kết hợp trình bày quan điểm của bản thân.
2. Yêu cầu cơ bản về kiến thức:
)

* Ý nghĩa câu ngạn ngữ.
- Câu ngạn ngữ có phép ẩn dụ: chùm rễ đắng cay, hoa quả ngọt ngào
- Tạo nên nghĩa hàm súc, cô đọng.
- Học vấn được hiểu là trình độ hiểu biết của người có học.
- Con đường đi tới học vấn đầy khó khăn, gian khổ (những chùm rễ
đắng cay).
- Học vấn mang lại niềm vui và hạnh phúc cho con người (hoa quả
ngọt ngào).
- Phải nhìn thấy cả hai mặt của vấn đề và cần xác định rõ chỉ có
không ngại khó, chúng ta mới có thể thành công trong học tập.
* Khẳng định chân lí trong câu ngạn ngữ.
- Có học vấn thì con người mới có đủ khả năng làm chủ thiên nhiên,
làm chủ xã hội, nhất là làm chủ vận mệnh của mình. Trên cơ sở ấy,
đời sống vật chất và tinh thần mới được nâng cao.
- Muốn có học vấn cao phải nỗ lực không ngừng. Lao động trí óc vất
vả, phải lao tâm khổ trí.
- Cần có thái độ khó khăn mấy cũng không lùi bước. Thắng không
22

điểm
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.5

1.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
3.0
0.75
0.5


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

Câu
3
(10đ)

kiêu, bại không nản.
- Tấm gương tiêu biểu vượt khó trong học tập: Bác Hồ nghiêm túc
trong học tập nên đã đạt tới trình độ học vấn cao, giáo sư Ngô Bảo
Châu đạt giải toán học lừng danh trên thế giới, các thủ khoa trong các
đợt thi vào đại học hàng năm... Lấy dẫn chứng trong học tập và rèn
luyện của bản thân, của những người mà mình biết để làm sáng tỏ
thêm chân lí trong câu ngạn ngữ trên.
* Mở rộng và nâng cao (bày tỏ quan điểm).
- Học vấn không chỉ là tri thức mà còn bao gồm cả việc rèn luyện tư
tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân cách cao quý. Để đạt được những
điều đó, chúng ta cần cố gắng rất nhiều. Từ bỏ một thói xấu, làm một
việc tốt cũng cần phải đấu tranh với bản thân, vượt qua khó khăn, thử
thách.

- Không phải khi nào trong quá trình học tập cay đắng cũng đến
trước, ngọt ngào đến sau. Trong học tập nhiều lúc vừa có nỗi khổ vừa
có niềm vui. Khi đã ham học, chăm học thì sự say mê sẽ làm ta quên
cả mệt nhọc. Những lúc đó, kết quả học tập đạt được sẽ rất cao.
I. Yêu cầu về kỹ năng, hình thức:
- Kiểu bài: Nghị luận chứng minh.
- Vấn đề cần chứng minh: Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả
về số phận con người.
- Phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán
diêm ( An-đéc-xen).
II. Yêu cầu cơ bản về kiến thức:
1. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ của văn chương: Phản ánh cuộc
sống thông qua cách nhìn, cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời,
con người.
- Nêu vấn đề: trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và
Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
2. Thân bài:
2.1. Giải thích ý kiến “nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số
phận con người” -> Đồng cảm, chia sẻ, tiếng nói đòi quyền sống cho
con người, tinh thần nhân đạo cao cả...
2.2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những
người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc.
* Nhân vật lão Hạc:
- Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận
lại nghèo khổ, bất hạnh.
+ Sống mòn mỏi, cơ cực: (dẫn chứng)...
+ Chết đau đớn, dữ dội, thê thảm: (dẫn chứng)...
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của lão Hạc:

"Nếu kiếp chó là kiếp khổ.... may ra có sướng hơn kiếp người như
kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo: Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.
23

0.75

1.0
1.0

0.5

0.5
0.5

0.5
0.5
0.25
0.25
8.5
0.75

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”


* Nhân vật con trai lão Hạc: Điển hình cho số phận không lối thoát
của tầng lớp thanh niên nông thôn...(dẫn chứng)...
2.3. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những
trí thức nghèo trong xã hội:
- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...
nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng: bán những cuốn sách...
2.4. Những băn khoăn của An-đéc-xen về số phận của những trẻ em
nghèo trong xã hội:
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất: (dẫn chứng)...
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm
của gia đình và xã hội: (dẫn chứng)...
2.5. Đánh giá chung:
- Khắc họa những số phận bi kịch... -> giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con
người ... -> tinh thần nhân đạo cao cả.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề...
- Liên hệ...

1.0

1.0
1.0
1.0
0.5
0.75
0.5
0.5
0.5


* Lưu ý: Hướng dẫn chấm:

- Câu 2, chỉ nêu nội dung cơ bản mang tính định hướng, giám khảo cần linh hoạt
khi vận dụng hướng dẫn chấm; phát hiện, trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu
riêng. Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm,
miễn là hợp lý, có sức thuyết phục.
- Câu 3: đáp án mang tính định hướng các ý cơ bản. HS có thể tách từng bài từng ý để
làm rõ và có thể lồng ghép các ý giữa các văn bản (dẫn chứng) với nhau. Giám khảo cần
linh hoạt để chấm điểm cho học sinh.

----------------Hết-----------------

24


“Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện (9 môn) năm học 2015-2016)”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2016

I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):
Hoàn thành nội dung của bảng kê sau. Trình bày mối liên hệ giữa các sự kiện
đó.
STT

Mốc thời gian

1

2/1917

2

7/11/1917

3

2/3/1919

Nội dung các sự kiện tương ứng

Câu 2 (5,0 điểm):
Tại sao nói “Cách mạng tư sản Pháp 1789-1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt
để nhất ”? Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong tiến
trình cách mạng?
Câu 3 (3,0 điểm):
Trình bày những nét cơ bản về sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới
trong nửa đầu thế kỉ XX? Suy nghĩ của em về câu nói của nhà khoa học A.Nô-ben
“Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều
tốt hơn là điều xấu”.

II. LỊCH SỬ VIỆT NAM (8,0 điểm)
Câu 4 (4,0 điểm): Em hãy cho biết:
a) Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam
trong thời gian nào?
b) Nêu vài nét về chính sách kinh tế của thực dân Pháp đối với Việt Nam.
c) Những chính sách khai thác của Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta
như thế nào?
Câu 5 (4,0 điểm):
Vì sao thế kỉ XX lại xuất hiện xu hướng cứu nước mới? So sánh điểm giống
và khác nhau cơ bản về hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX với xu
hướng cuối thế kỉ XIX?
III. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (2,0 điểm)
Câu 6 (2,0 điểm): Nêu đặc điểm, ý nghĩa, vị trí của phong trào Cần Vương ở Thanh
Hóa?
----------------Hết----------------25


×