Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tích hợp lồng ghép Ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn hoá học 10,11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.15 KB, 19 trang )

Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG
MÔN HÓA HỌC
LỚP 10
Số
TT

Mức độ

Địa chỉ tích hợp

Nội dung tích hợp

tích hợp
- Trong tự nhiên cũng như trong sản
xuất, không thể thiếu các phản ứng oxi
hóa khử:
+ Các đám cháy, phản ứng phân
hủy ( đốt than, củi, cháy rừng, ...);
+ Sự đốt cháy nhiên liệu trong các
động cơ;
+ Công nghiệp luyện kim, chế tạo

Chương 4 - Bài 17:

hóa chất,...

Phản ứng oxi hóa 1

khử


(III-Ý

Bộ phận
nghĩa

của và liên hệ

Các phản ứng oxihóa – khử trên sinh
ra khí thải CO2 và NO2, SO2, H2S…
Đây là những khí gây hiệu ứng nhà

phản ứng oxh-khử

kính, mưa axit,...

trong thực tiễn)

- Cần hạn chế khí thải ra môi trường
của các nhà máy bằng luật pháp; sử
dụng nguồn nhiên liệu sạch, năng
lượng sạch; trồng nhiều cây xanh và
bảo vệ rừng vì quá trình quang hợp
của cây xanh là quá trình oxi hóa khử
có lợi vì cây xanh hấp thụ khí CO 2, tạo

2

khí O2 làm không khí trong lành,
- Clo là khí độc, có tính oxi hóa mạnh,


Chương 5 – Bài 22: Toàn bộ
1


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

Clo

Clo là thành phần không thể thiếu của

Tính chất vật lí, tính

các chất tẩy trắng giấy và sợi, khử

chất hóa học và điều

trùng hệ thống cấp nước, bể bơi, cống

chế

rãnh, bệnh viện (cloramin). Khi trong
nước có các chất hữu cơ, cloramin có
thể kết hợp tạo ra các hợp chất độc.
Lượng các chất thải của clo và hợp
chất clo gây ô nhiễm nguồn nước.
- Nước sinh hoạt khử trùng bằng clo
cần tính toán vừa đủ lượng clo cần
thiết, nếu dư thừa sẽ gây độc cho
người dùng.
- Khí lo độc, không duy trì sự sống.

Khí clo nặng hơn không khí nên từ từ
lắng xuống gây độc hại cho môi
trường.
- Khí clo trong không khí nồng độ cao
cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng
mưa axit.
- Các dẫn xuất của clo dùng làm thuốc
bảo vệ thực vật ( như monito; DDT;
2,4 D...) có tác dụng tiêu diệt sâu bệnh
gây hại trên các loại cây trồng nhưng
bền vững trong môi trường nên nếu sử
dụng không hợp lí sẽ gây ảnh hưởng
lớn đến môi trường sống của sinh vật.
Vì vậy phải có cách sử dụng hợp lí.
- Ngoài ảnh hưởng tới môi trường
2


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

sống, khí clo còn là tác nhân suy giảm
tầng ozon.
- CFC (hợp chất của Flo) là chất làm
lạnh trong các thiết bị như máy điều
hòa ,tủ lạnh....Khi CFC được thải ra
ngoài môi trường nó là "kẻ phá hoại"
chính của tầng ozon, làm thủng tầng
ozon và gây nên hiệu ứng nhà kính
Chương 5 – Bài 25:
3


Flo – Brom – Iot
(ứng dụng của flo)

làm trái đất nóng lên. Khi tầng ozon bị
Bộ phận thủng những tia cực tím sẽ đi đến bề
và liên hệ mặt trái đất và gây ra ung thư da, tác
động tiêu cực đến hệ sinh thái. Cách
tốt nhất để giảm sự tác động thiệt hại
đến tầng ozon bằng việc chúng ta nên
chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm
không chứa CFC. Ngày nay người ta
thay chất CFC bằng HFC là chất làm
lạnh tốt nhất mà không ảnh hưởng đến

4

Chương 6 – Bài 29:

môi trường.
- Quá trình quang hợp của cây xanh

Toàn bộ

Oxi – Ozon

sinh ra oxi tạo ra sự ổn định lượng oxi
trong khí quyển. Có thể xem cây xanh
là nhà máy sản xuất oxi khổng lồ trên
trái đất. Hiện nay trên thế giới và ngay

cả ở nước ta rừng bị tàn phá và bị cháy
một phần nên lượng khí O2 do cây
quang hợp sinh ra không cân bằng với
lượng CO2 sinh ra do các hoạt động
3


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

của con người. CO2 gây hiệu ứng nhà
kính làm cho nhiệt độ trên trái đất
ngày càng tăng. Dẫn đến hiện tượng
băng tan, thiên tai lũ lụt. Vì vậy mỗi
chúng ta cần phải bảo vệ rừng và trồng
nhiều cây xanh, bảo vệ môi trường,
bảo vệ lá phổi của thế giới.
- Ozon:
+ Trong không khí với một lượng rất
nhỏ ozon có tác dụng diệt khuẩn làm
cho không khí trong lành, rất tốt cho
sức khỏe của con người. Nhưng với
một lượng lớn ozon trong không khí
gây tức ngực khó thở, gây hiện tượng
mù quang hóa.
+ Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia
bức xạ có hại từ mặt trời, nó như một
tấm lá chắn ngăn chặn tia tử ngoại, bảo
vệ cho sự sống trên trái đất.
+ Hiện nay tầng ozon đang bị suy
giảm. Nguyên nhân là do sự ô nhiễm

môi trường mà một trong những tác
nhân gây ra hiện tượng này là chất
5

Chương 6 – Bài 32

CFC, …
Bộ phận - Nguồn phát sinh khí SO2 :

Hiđrosunfua – Lưu và liên hệ - Là sản phẩm phụ trong quá trình đốt
huỳnh đioxit

cháy than đá, dầu, khí đốt trong công
nghiệp, giao thông …
4


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

-Lưu huỳnh điôxit là một trong những
chất gây ra mưa axit, ảnh hưởng đến
biến đổi khí hậu.
- Khí H2S : Trong tự nhiên, hiđro

Tính chất vật lí, tính

sunfua có trong một số nước suối,

chất hóa học, điều


trong khí núi lửa, và từ quá trình thối

chế

rữa protein (xác động vật, nguồn thức
ăn dư thừa, rác thải..)
- Cần hạn chế nguồn phát sinh khí

Chương 6- Bài 33
6

Axit sunfuric
(Tính chất hóa học)

H2S.
SO2 kết hợp với nước mưa tạo thành
Bộ phận mưa axit;
và liên hệ - Tác hại của mưa axit: …
- Biện pháp khắc phục: …
-Trong công nghiệp người ta có thể
điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến

Chương 7 – Bài 36:

tốc độ phản ứng để phản ứng diễn ra

Tốc độ phản ứng hóa
7

học


Bộ phận

(II- các yếu tố ảnh và liên hệ

chế các lượng khí thải.
Ví dụ : Khi hầm xương, nấu cháo

hưởng đến tốc độ

,...nên sử dụng nồi áp suất để tiết kiệm

phản ứng)

8

theo hướng có lợi cho môi trường, hạn

nhiên liệu, hạn chế khí thải ra môi

Chương 7 – Bài 38:

trường
Bộ phận - Đối với những phản ứng thuận

Cân bằng hóa học

và liên hệ nghịch, việc điều chỉnh các yếu tố ảnh

(III- các yếu tố ảnh


hưởng đến cân bằng hóa học rất quan

hưởng đến cân bằng

trọng. Ví dụ phản ứng tổng hợp NH3,

hóa học)

nếu thực hiện ở điều kiện thích hợp
thì sẽ cho hiệu suất cao, tiết kiệm được
5


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

nhiên liệu và nguồn nguyên liệu, như
vậy sẽ làm giảm được một lượng lớn
các khí thải như CO, CO2, NH3 thừa
thải ra môi trường. Đây là những khí
rất độc, gây ra hiệu ứng nhà kính
(CO2).
LỚP 11
Số
Địa chỉ tích hợp
TT

Mức

độ Nội dung tích hợp


tích hợp
Biết được công cụ để xác định tính
chất của môi trường, sử dụng giấy pH

Bài 3: Sự điện li của
nước, pH – Chất chỉ
1

thị axit – bazơ
- Ý nghĩa của pH.

Bộ phận


liên

hệ.

hoặc máy đo pH để xác định độ pH
của môi trường và vận dụng việc bón
phân, ... phù hợp, tránh lượng dư gây ô
nhiễm rường.
Nước mưa có độ pH nhỏ hơn 5,6 thì
gọi là mưa axit.

2

Chương 2 – Bài 7:


( giáo viên minh họa bằng hình ảnh)
Bộ phận - Cây rất nhạy cảm với nito. nito có tác

Nitơ

và liên hệ dụng hai mặt đến năng suất cây trồng,

Mục: ứng dụng

nếu cây trồng thừa hay thiếu N đều có
hại.
- Thừa nito: khác với các nguyên tố
khác, việc thừa N có ảnh hưởng rất
nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát
triển và hình thành năng suất ở cây
trồng. Cây sinh trưởng quá mạnh, thân
lá tăng nhanh mà mô cơ giới kém hình
6


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

thành nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, giảm
năng suất nghiêm trọng và có trường
hợp không có thu hoạch.
- Thiếu nito: thiếu nito cây sinh
trưởng

kém,


chlorophyll

không

được tổng hợp đầy đủ, lá vàng, đẻ
nhánh và phân cành kém, sút giảm
hoạt động quang hợp và tích lũy,
giảm năng suất. Tùy theo mức độ
thiếu đạm mà năng suất giảm nhiều
hay ít. Trong trường hợp có triệu
chứng thiếu đạm thì chỉ cần bổ sung
phân đạm là cây sinh trưởng và phát
triển bình thường.
- Cùng với cacbon, nito cũng chính là
thủ phạm gây ra hiện tượng ấm lên
toàn cầu, sự sút giảm đa dạng sinh
học, ô nhiễm nguồn nước(nước đục, có
mùi hôi khó chịu) hay hiện tượng
3

Chương 2 –Bài 8

sương mù, mưa axit,...
- Là một khí độc gây viêm đường hô

Liên hệ

Amoniac và muối

hấp. Vì thế, chúng ta nên cẩn thận khi


amoni

tiếp xúc.
- Amoni có mặt trong môi trường có
nguồn gốc từ các quá trình chuyển hoá
phân bón trong sản xuất nông nghiệp,
từ sự khử trùng nước bằng cloramin, . .
.
7


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

4

Chương 2 – Bài 9

Bộ phận Nguyên nhân của hiện tượng mưa axít

Axit nitric và muối và liên hệ “Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng
nitrat

mưa axit là do các hoạt động của con
người gây ra. Chính những hoạt động
sản xuất, khai thác khoáng sản…đã tạo
ra một lượng khí SO2, NO2 rất lớn.
Ngay trong những hoạt động hằng
ngày như: đốt rác, phun thuốc trừ sâu,
trong giao thông vận tải cũng thải ra 1

lượng lớn các khí này.
Tác hại của mưa axít
Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thủy
vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa
axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ
giảm xuống, lượng nước trong ao hồ
sẽ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật
trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn
toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực
chết..
Các giải pháp ngăn ngừa mưa axít
- Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định về phát thải nhằm hạn chế tối đa
phát tán SO2 và NOx vào khí quyển.
- Đổi mới công nghệ để giảm lượng
8


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

khí thải SO2
- Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa
thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu
huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than
đá trước khi sử dụng.
- Đối với các phương tiện giao thông,
tiến hành cải tiến các động cơ nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất lượng khí
thải ra.
- Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên

liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch
như hydro, sử dụng các loại năng
lượng tái tạo thân thiện với môi
trường.
- Ô nhiễm do các nhà máy sản xuất

Chương 2.
5

Bộ phận photpho xả khí thải (CO, ...) ra môi

Bài 10: Phot pho

và liên hệ trường

Mục: Điều chế

- Việc sử dụng phân bón không hợp lí
làm ô nhiễm môi trường nước, làm cho

Chương 2 – Bài 12:
6

Phân bón hóa học
Những

phân

bón


đất bạc màu.
Toàn bộ

- Ô nhiễm do từ các nhà máy sản xuất
phân bón.

thường dùng

Hợp chất của cacbon
7

Điều chế.

- Phân bón có chứa một số chất độc

Bộ phận
và liên hệ

9

hại.
- Có nhiều hợp chất của cacbon gây
biến đổi khí hậu như CO2, CO.


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

- Quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng
Silic và hợp chất
8


Silic
Ứng dụng

Bộ phận
và liên hệ

thải ra bầu khí quyển một lượng lớn
khí thải độc hại CO, CO2, SO2 ảnh
hưởng đến biến đổi khí hậu.
- Các ankan sử dụng làm nhiên liệu

Chương 5

sinh ra khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính.

Bài 25: Ankan
9

III. Tính chất hóa

Nói thêm:

học.

- Mêtan là một chất khí gây hiệu ứng

3. phản ứng oxi hóa

nhà kính mạnh


của ankan

- Metan được tạo ra chủ yếu từ quả
trình phân hủy rác thải và phân hữu cơ
Phản ứng trùng hợp tạo PE, PVC ...
(chất dẻo) có nhiều ứng dụng quan

10

Chương 6.

Bộ phận

Bài 29:Anken

và liên hệ

trọng, nhưng tạo ra nguồn rác thải khó
tiêu hủy (nilon ..) gây ô nhiểm môi
trường, tắc mạch nước ngầm. Cần hạn
chế sử dụng túi nilon, phân loại rác sau
khi sử dụng.
Trong quá trình sản xuất cao su, thải ra

Chương 6.
11

Bài 30. Ankadien


các khí thải công nghiệp gây hiệu ứng
Bộ phận nhà kính.
và liên hệ Việc vứt rác thải cao su bừa bãi gây ô
nhiễm.

12

Chương 7, Bài 35: Bộ phận -Nhiều hợp chất chứa vòng benzen gây
Benzen và một số và liên hệ tác hại lớn đến môi trường(...)
10


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

hiđrocacbon

-Giáo viên tự tìm tài liêu minh họa

thơm

khác.
- Các nhà máy sản xuất ancol thải ra
môi trường nhiều chất thải độc hại gây
ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu.

Chương 8:
13

- Được xem là nguồn “năng lượng


Bài 40:Ancol
Mục: Ứng dụng và

Liên hệ

xanh”, có thể sản xuất từ tinh bột, do
đó có thể phát triển cây trồng, để sản

điều chế

xuất etanol nhưng cần có sự qui hoạch
để không ảnh hưởng đến việc phá
rừng.
Trong quá trình sản xuất nhựa PPF có

Chương 9 – Bài 44:
14

Anđehit – Xeton
Tính

chất

Bộ phận
của và liên hệ

thải ra một số chất gây ảnh hưởng đến
môi trường.

andehit


LỚP 12
Số
Địa chỉ tích hợp
TT

Mức

độ Nội dung tích hợp

tích hợp
- Sản xuất este thì có sinh ra sản phẩm

Chương 1
1

2

phụ là SO2.

Bài: Este

Bộ phận

Mục: Điều chế

và liên hệ

Chương 1


Bộ phận - Các axit béo không no có trong thành

Bài: Lipit

và liên hệ phần của chất béo dễ bị oxi hóa tạo ra

- Xử lí sản phẩm phụ SO2 trong quá
trình điều chế este.

Mục: tính chất hóa

các peoxit có mùi hôi thối, gây ảnh

học và ứng dụng

hưởng môi trường.
11


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

- Xử lí chất béo sau chiên rán.

Chương 3
3

Bộ phận

bài 9 : Amin
Mục: Tính chất vật lí


chứa nicotin gây ô nhiễm môi trường.
-Quá trình sản xuất bột ngọt, tạo ra

Chương 3
4

và liên hệ

- Các amin đều độc, khói thuốc lá có

Bài 10: Amino axit
Mục: Ứng dụng

Bộ phận nhiều chất thải làm ảnh hưởng tới môi
và liên hệ trường.
- Rác thải polime khó xử lý, thời gian
phân hủy lâu, ảnh hưởng lớn đến môi

Chương 4
5

Bài

14: Vật

liệu Bộ phận

polime


và liên hệ

Mục: Ứng dụng

trường.
- Học sinh cần có ý thức sử dụng hợp
lý, tiết kiệm các sản phẩm polime và
có ý thức bảo vệ môi trường.
- Mưa axit, môi trường ẩm ướt làm cho
kim loại và hợp kim bị ăn mòn.
(Giáo viên lấy ví dụ minh họa)
Khi kim loại bị ăn mòn thì cần kim

6

Chương 5: Bài 20.
Sự ăn mòn kim loại

loại thay thế do đó phải sản xuất kim
Toàn bộ

loại thay thế nên phải khai thác quặng,
ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu …..
- Khi sử dụng các phương pháp chống
ăn mòn kim loại đều có tác dụng 2
mặt: sơn, mạ. nhụ . . .làm ô nhiễm môi
trường

12



Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

- Việc khai thác quặng làm cho môi
trường bị xói mòn.
7

Bài 21: Điều chế kim
loại

- Chất thải của các nhà máy luyện kim
Toàn bộ

gây ảnh hưởng đến môi trường
- Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch
làm tăng lượng khí CO2 .
- Tiêu hao năng lượng lớn.
- Do mưa axit ngày càng nhiều, quá
trình phá hủy đá vôi ngày càng lớn.
- Việc khai thác đá vôi của con người

8

Chương 6:

làm ảnh hưởng đến thềm lục địa biển

Bài 26.

cũng như các núi đá vôi.


Mục:Một số hợp chất Bộ phận - Việc sản xuất vôi sống thải ra lượng
quan trọng của Canxi và liên hệ lớn CO2 gây ảnh hưởng môi trường
làm biến đổi khí hậu.
Mục: Nước cứng

- Lượng ion canxi ngày càng nhiều
trong nguồn nước làm ảnh hưởng chất
lượng nguồn nước.
- Sản xuất nhôm từ quặng boxit: Trong

Bài 27: Nhôm
9

Mục: Sản xuất nhôm

quặng có nhiều hợp chất của lưu
Bộ phận huỳnh làm cho ô nhiễm môi trường
và liên hệ nước và không khí.
- Việc khai thác quặng boxit ở Tây
Nguyên làm mất cân bằng sinh thái.

13


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

+Ngành thép là một trong những
ngành công nghiệp có “tiềm năng” gây


Chương 7
Bài 39: Hợp kim của
10

sắt
Mục: Sản xuất Gang

ô nhiễm, suy thoái môi trường do có
Bộ phận lượng chất thải gồm nước thải, khí thải
và liên hệ và chất thải rắn lớn và có nồng độ các
chất ô nhiễm cao.

– Thép

+Tác hại: Bụi sinh ra chứa các oxit và
những tác nhân khác có thể gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người.
Sau thí nghiệm nhận biết các hoá
chất :
+ Phải xử lí hoá chất sau thí nghiệm,

11

Chương 8

rữa dụng cụ thí nghiệm, xử lí nước thải

Bài:Phân biệt một số

sau thí nghiệm … Hạn chế gây ô


chất vô cơ

Toàn bộ

nhiễm môi trường.
+ Trong quá trình làm thí nghiệm nhận
biết có khí thoát ra phải dùng hoá chất
hay chất hấp thụ khí, hạn chế khí độc
thoát ra môi trường không khí
-Khuyến khích sử dụng năng lượng

Chương 9

sạch như: gió, thuỷ điện, năng lượng

Bài: Hoá học và vấn
12

đề phát triển kinh tế.

hạt nhân.

Toàn bộ

- Sử dụng năng lượng tiết kiệm

Mục: vấn đề năng

- Chế tạo vật liệu thân thiện với môi


lượng và nhiên liệu

trường.

14


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

13

Chương 9:

Toàn bộ

*Vấn đề 1:Các dạng ô nhiễm môi

Bài: Hoá học và vấn

trường

đề môi trường

-Ô nhiễm môi trường không khí: do
các chất CO, CO2, SO2, H2S, NOx,
CFC, bụi...
-Ô nhiễm môi trường nước: do các ion
kim loại nặng, các anion NO3-, PO43-,
SO42- ; thuốc bảo vệ thực vật và phân

bón hóa học.
-Ô nhiễm môi trường đất: do kim loại
nặng (Pb, Hg, As…) tạo ra từ chất thải
nông nghiệp, chất thải sinh hoạt .
*Vấn đề 2:Cách nhận biết môi trường
bị ô nhiễm và cách xử lí
-Nhận biết môi trường nước và không
khí bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc hoặc
bằng các dụng cụ đo để xác định thành
phần khí thải từ các nhà máy.
+Nước bị ô nhiễm thường có mùi, có
màu hoặc không trong suốt.
+Không khí thường bị ô nhiễm bởi:
CO, CO2, SO2, H2S, NOx ...
CO : không màu, không mùi, gây ngạt,
rất độc.
SO2 : không màu, mùi hắc, gây ngạt và
có tính độc.
H2S : không màu, có mùi trứng thối và
rất độc.
15


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

-Cách xử lí:
+Dùng phương pháp hấp phụ trong
than bùn, đất xốp, cát.. để xử lí nước.
+Khi phát hiện không khí bị ô nhiễm
cần mở cửa, thông gió , đi khỏi khu

vực bị ô nhiễm và tránh hướng gió .
-Giáo dục học sinh: Các em phải có ý
thức bảo vệ môi trường như tham gia
trồng nhiều cây xanh, biết phân loại
rác thải đúng cách, hoặc khi làm thí
nghiệp hóa học với lượng chất nhỏ để
vừa tiết kiệm hoá chất vừa không tạo
ra lượng chất thải lớn.
*Vấn đề 3:Một vài vấn đề môi trường
ở địa phương
-Kênh Thạch Nham ô nhiễm đến mức
báo động.
+Thực trạng: hiện nay tình trạng ô
nhiễm môi trường do rác thải, xác súc
vật chết ở các tuyến kênh Thạch Nham
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã và
đang xảy ra đến mức báo động.
+Nguyên nhân:
Một số người dân vô ý thức đã vứt
rác thải và xác súc vật xuống kênh
→tình trạng rác thải dồn ứ giữa lòng
kênh , dòng nước bị tù đọng đen ngòm
.
16


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

Do một số cơ sở sản xuất xả nước
thải trực tiếp ra môi trường

+Hậu quả:
Dòng kênh tràn ứ rác thải, bốc mùi
hôi thối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
môi trường không khí , môi trường
nước cũng bị ô nhiễm vì bị nước bẩn
từ kênh ngấm vào → người dân sống
dọc kênh và cuối kênh… lãnh đủ.
Gây mất mỹ quan.
+Giải pháp khắc phục:
Huy động lực lượng nạo vét kênh
mương, khắc phục tạm thời tình trạng
ô nhiễm.
Tuyên truyền giáo dục cho mọi
người ý thức bảo vệ môi trường .
-Ô nhiễm môi trường ở vùng ven biển.
+Thực trạng:
Nhiều người dân sống ở các xã ven
biển Quảng Ngãi hiện nay rất bức xúc
về tình trạng ô nhiễm môi trường do
nước thải, chất thải từ các khu dân cư,
nhà máy, nhà hàng, khu du lịch xả ra
thường xuyên.
Ở vùng biển xã Nghĩa An (huyện
Tư Nghĩa), rác được người dân vứt xả
một cách vô tội vạ. Rác không chỉ tràn
ngập khu dân cư dọc theo bờ biển mà
17


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học


ngay trên đường đi. Nhiều nơi, người
dân còn có thói quen ra bãi biển phóng
uế. Riêng xã Nghĩa An, trung bình một
ngày có tới bốn tấn rác được thải ra
biển. Khi triều lên, sóng biển cuốn
những bãi rác này ra khơi. Sau đó, rác
lại theo con sóng tấp ngược vào bờ và
các khu dân cư dọc biển. Tai hại hơn,
một số nơi rác thải theo sóng tràn vào
hồ nuôi tôm gây dịch bệnh làm tôm
chết hàng loạt.
+Giải pháp khắc phục:
Tuyên truyền giáo dục cho mọi người
ý thức bảo vệ môi trường, không xả
rác bừa bãi, không phóng uế ngoài
biển.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh
tra và có biện pháp xử lý kịp thời các
cơ sở, điểm nóng thường xảy ra ô
nhiễm môi trường.

18


Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học

19




×