Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.97 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
TÊN TIÊU ĐỀ

Bìa
Trang phụ bìa
Mục lục
PHẦN I : MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I:
1/ Lời mở đầu
2/ Lí do chọn đề tài.
3/ Mục đích nghiên cứu.
4/ Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
5/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
6/ phương pháp nghiên cứu.
7/ Giả thuyết nghiên cứu
PHẦN II:

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

TRANG

1

4
5

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.Khái niệm
2. Cơ sở thực tiễn.

6



3. Thực tiễn
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG

7

VÀ GIẢI PHÁP
1/ Nguyên nhân.
2/ Thực trạng.
3/ Giải pháp.

15

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN

16

1


CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5
PHẦN I- MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I:
1/ LỜI MỞ ĐẦU:
Môn khoa học là môn học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến
thức khoa học sơ đẳng ban đầu về các hiện tượng và sự vật gần gũi trong tự

nhiên bao gồm cả con người và các hoạt động của con người tác động vào thế
giới tự nhiên, bước đầu hình thành cho các em một số kĩ năng quan sát, dự đoán
và vận kiến thức khoa học vào cuộc sống. Đồng thời góp phần hình thành cho
các em một số thói quen, hành vi có lợi cho sức khỏe cá nhân, gia đình và cộng
đồng.
2/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ở Tiểu học các kiến thức về Tự nhiên và xã hội và con người; sự vận động
và phát triển và mối quan hệ giữa chúng được trình bày một cách đơn giản, phù
hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong môn khoa học.
Việc dạy khoa học không chỉ nhằm tích luỹ kiến thức đơn thuần mà còn
nhằm dạy cho học sinh tập làm quen với cách tư duy chặt chẽ mang tính khoa
học, hình thành cho học sinh những năng lực cần thiết để thiết ứng với thực tế
cuộc sống và tiếp tục học tập sau này. Chính vì vậy, khoa học là môn học quan
trọng trong Nhà trường.
Quan ®iÓm chØ ®¹o x©y dùng ch¬ng tr×nh líp 4,5 .
2


+ Môn Khoa học ở các lớp 4,5 được xây dựng trên cơ sở tiếp những kiến
thức về tự nhiên và xã hội các lớp 1,2,3. Nội dung chương trình được cấu trúc
đồng tâm, mở rộng và nâng cao theo 3 chủ đề: ( Ở lớp 5 còn có chủ đề môi
trường và tài nguyên thiên nhiên).
+ Con người và xã hội.
+ Vật chất và năng lượng.
+ Thực vật và động vật.
+ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Quan điểm chỉ đạo là tư tưởng tích cực: Tích hợp các nội của khoa học tự
nhiên cộng đồng.
Với những lý do nêu trên, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh đang là một đòi hỏi cấp bách cần giải quyết. Vì vậy, tôi đã suy

nghĩ, nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm: “Mét sè biÖn ph¸p nh»m
ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh
trong giê häc khoa häc líp 4,5 ”
3/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở thực tiễn việc học tập môn khoa học của học sinh chưa phát huy
tính chủ động tư duy, đề ra các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động
sáng tạo tìm tòi kiến thức mới của học sinh.
4/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
* ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Phát huy tính tích cực của học sinh và các phương pháp phát triển, đổi
mới phương pháp dạy và học.
- Phương pháp khảo sát, đánh giá thực trạng tính tích cực của học sinh.
* PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Sách giáo khoa khoa học lớp 4,5; năm xuất bản giáo dục năm 2005.
- Sách giáo viên khoa học lớp 4,5; năm xuất bản giáo dục năm 2005.
5/NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
3


- Nghiên cứu vấn đề lí luận
- Nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
học môn khoa học 4.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn khoa học 4.
6/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp trắc nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp quan sát.
7/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

* Sau khi học xong môn khoa học ở Tiểu học học sinh cần phải đạt được:
a/ Một số kiến thức ban đầu và thiết thực:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản.
- Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và truyền nhiễm.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng
lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
b/ Một số kĩ năng ban đầu:
- Kĩ năng ứng xử tình huống.
- Kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm.
- Kĩ năng nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Kĩ năng phân tích, so sánh, rút ra kết luận.
c/ Một số thái độ và hành vi:
- Tự giác thực hiện qui tắc vệ sinh, an toàn.
- Ham hiểu biết khoa học và vận dụng vào đời sống.
- Yêu con người, yêu thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Có ý thức và hành
động bảo vệ môi trường xung quanh.
4


PHẦN II:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1- KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:
a) Nguyên tắc dạy học: là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí
luận dạy- học, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình giảng dạy và học tập phù
hợp với mục đích dạy-học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy-học .
b) Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức
họat động của thầy và trò trong quá trình dạy học dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của
thầy nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
* Các phương pháp dạy-học cơ bản:

- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thí nghiệm; phương pháp hợp tác theo nhóm; trò chơi học
tập.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thực hành; luyện tập.
2) CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Bước sang thế kỉ XXI , điều kiện kinh tế xã hội nước ta có những thay đổi
lớn. Đất nước bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế,
trình độ phát triển sản xuất ,khoa học kĩ thuật, nhu cầu xã hội thu nhập quốc dân
5


có những bước phát triển quan trọng. Vấn đề hội nhập, giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc, vấn đề về kinh tế tri thức, công nghệ thông tin, xu hướng
quốc tế hoá trong kinh tế đang thường xuyên đặt ra và ngày càng cấp bách.
Những thay đổi đó trong kinh tế xã hội, trong giáo dục dẫn tới những yêu cầu
đòi hỏi trong việc dạy môn khoa học, bởi vì môn khoa học có nhiệm cung cấp
cho học sinh những kiến thức:
- Con người và sức khoẻ :
+ Sự sinh sản và phát triển của cơ thể người.
+ Vệ sinh phòng bệnh.
+ An toàn trong cuộc sống.
- Vật chất và năng lượng:
+ Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu cần dùng.
+ Sự biến đổi của chất.
+ Sử dụng năng lượng.
- Thực vật và động vật:
+ Sự sinh sản của thực vật.
+ Sự sinh sản của động vật.

-Môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Môi trường và tài nguyên.
+Mối quan hệ giữa môi trường và con người.
3) CƠ SỞ THỰC TIỄN:
+ Học sinh ít giơ tay phát biểu ý kiến của mình về các vấn đề giáo viên nêu
ra.
+ Nếu được hỏi, học sinh chủ yếu lệ thuộc vào SGK, ít tư duy(94%).
+ Không thắc mắc hay đòi hỏi giáo viên phải giải thích cặn kẽ những vấn đề
mà mình chưa rõ(95%).
+ Không khí của lớp rất buồn tẻ hoặc ít sôi nổi khi học sinh không thực hiện
được yêu cầu của giáo viên.
6


+ Học sinh không có thói quen sưu tầm tư liệu phục vụ bài học; nếu có thì
số lượng tranh rất ít, chất lượng sưu tầm chưa đúng yêu cầu bài học.
Từ đó, tôi thấy cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh trong giờ học môn khoa học lớp 4,5.

CHƯƠNG II:
I/ NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1/ NGUYÊN NHÂN:

a/ Nguyên nhân từ nhà trường:
Nhà trường chưa có điều kiện để làm một phòng thí nghiệm cho học sinh
thực hành mỗi khi có thí nghiệm phức tạp.

b/ Nguyên nhân từ phía giáo viên:
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên chưa phát huy hết tính tích cực, sáng
tạo của học sinh. Đôi lúc giáo viên còn làm thay cho học sinh mà đáng lẽ ra học

sinh phải trực tiếp làm thí nghiệm.
- Giáo viên chưa chuẩn bị đồ dùng dạy học đủ cho các tiết dạy.Nhiều giáo
viên còn dạy “chay” coi nhẹ các thí nghiệm thực hành.
- Trong hoạt động nhóm để làm thí nghiệm giáo viên chưa kiểm tra kịp thời
những em thiếu tự giác trong học tập nên những em này ỷ vào bạn và không
chịu học.
- Giáo viên thường gọi em khá, giỏi làm cho nhanh để khỏi mất nhiều thời
gian.

c/ Nguyên nhân từ học sinh:
- Trong quá trình học tập, học sinh không chịu tập trung, không chú ý nghe
thầy giáo giảng bài, không chịu sưu tầm vật mẫu để làm thí nghiệm.
7


- Đa số các em lười đọc sách. Khi giáo viên hỏi các em không chịu trả lời
mà ngồi làm việc riêng, mặc dù đó là những câu hỏi SGK.
- Một số em ngại tiếp xúc với thầy, cô giáo “ giấu dốt” mặc dù không hiểu
điều đó nhưng không muốn hỏi sợ bạn cười...
- Học sinh lười học bài phần cung cấp thông tin ở SGK và mục bạn cần
biết, các em không chịu đọc nên không làm bài được.
- Một số em xem “nhẹ” môn khoa học, chủ yếu là học Toán và Tiếng Việt
vì thế dẫn đến kết quả không cao.

d/ Nguyên nhân từ phụ huynh học sinh:
- Một số phụ huynh đi làm ăn xa để con cho ông, bà ở nhà chăm sóc nên
việc học của các em chủ yếu là phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm. Ở nhà thiếu
sự quan tâm, nhắc nhở và kiểm tra việc học của các em.
- Nhiều phụ huynh mang nặng tư tưởng môn khoa học: môn khoa học là
“môn phụ” chủ yếu là học thật giỏi Toán và Tiếng Việt. Do tư tưởng đó, nên một

số em không đạt danh hiệu học giỏi vì điểm khống chế chính là môn khoa học.
2/ THỰC TRẠNG:
Thực tế ở trường các em học sinh 4,5 rất thích môn khoa học, bởi vì: môn
khoa học lớp 4,5 có vai trò rất quan trọng, nó trang bị cho học sinh một số hiểu
biết có liên quan đến bản thân em, đến lứa tuổi các em, giúp các em có ý thức,
biết tự bảo vệ mình và phòng tránh được một số bệnh truyền nhiễm. Nó còn
giúp các em có hiểu biết về thế giới tự nhiên, về môi trường xung quanh.
Mặc khác, khi học môn này được xem cô giáo làm thí nghiệm, được tự
mình làm thí nghiệm,.
Ví dụ: Bài Tại sao có gió? (khoa học lớp 4). Nên các em thường hiểu bài
và thuộc bài ngay tại lớp.
Bên cạnh đó, cũng còn không ít các em lười học, chẳng chịu chú ý nghe cô
giáo giảng bài, không quan sát thí nghiệm, không chịu khó tìm mẫu vật, nên khi

8


thực hành lại không làm được nên không thuộc bài.Do đó, khi làm, bài kết quả
không cao.
Ngoài ra, phần đồ dùng dạy học chưa đầy đủ, một số dụng cụ để làm thí
nghiệm chưa có, gây không ít khó khăn cho việc học sinh tiếp thu kiến thức. Từ
những thực trạng và những nguyên nhân trên, khi dạy môn khoa học, người giáo
viên cần có phương pháp, giải pháp thích hợp mới đem lại kết quả cao.
3/ GIẢI PHÁP:
a/ Đối với giáo viên:
- Dạy học môn khoa học cần chú ý phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh, giảm sự can thiệp và quyết định của giáo viên tăng cường sự tham
gia của học sinh vào các hoạt động tìm tòi phát hiện ra kiến thức mới. Có thể lựa
chọn phối hợp nhiều phương pháp dạy học như: Trình bày với sự tham gia tích
cực của học sinh, hỏi- đáp;thảo luận; trò chơi; động não; quan sát; thí nghiệm;

thực hành.
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi và bài
tập một cách rõ ràng. Tổ chức các hoạt động như : quan sát; thí nghiệm; trò chơi
học tập...để động viên các em tham gia tích cực nhằm lĩnh hội kiến thức mới
một cách nhẹ nhàng và có hiệu quả.
- Môn khoa học là môn học bước đầu hình thành cho các em một số kĩ năng
quan sát; dự đoán và vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống nên giáo viên
phải đổi mới và lựa chọn nhiều phương pháp dạy cho phù hợp với đặc trưng bộ
môn. Trong môn khoa học 4,5 thường dùng một số phương pháp :quan sát, thí
nghiệm, trò chơi học tập, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là phương pháp đóng
vai trò quan trọng trong quá trình dạy học môn khoa học.
* Giáo viên cần tăng cường tổ chức việc học theo nhóm.
Chính vì thế giáo viên cần có sự chuẩn bị kĩ càng việc tự làm thử thí
nghiệm trước khi lên lớp đến cách tổ chức, giao việc để tránh gây lộn xộn, hoặc
học sinh không nắm bắt được yêu cầu kiến thức của lớp học. Muốn vậy, giáo
viên cần chú ý:
9


+ Mệnh lệnh đưa ra rõ ràng, ngắn gọn.
+ Giao việc cụ thể cho từng nhóm.
+ Phân công nhiệm vụ cho các em.
• Trong nhóm thường có các thành phần:
+ Nhóm trưởng: Quản lí chỉ đạo, điều khiển nhóm hoạt động.
+ Thư kí nhóm: Ghi chép lại kết quả công việc của nhóm sau khi đạt
được sự đồng tình của nhóm.
+ Báo cáo viên: Trình bày trước lớp kết quả công việc của nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào các
hoạt động của nhóm (mỗi nhóm chỉ nên có khoảng 4 đến 6 em).
+ Ví dụ minh họa: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.

Bài : Tại sao có gió (khoa học 4)
*Mục tiêu : Học sinh làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động
tạo thành gió. Giải thích đuợc nguyên nhân gây ra gió.
*Cách tiến hành:
- Buớc 1:Tổ chức hướng dẫn.
Giáo viên yêu cầu một số nhóm nêu các đồ dùng đã có để làm thí nghiệm
theo sự hướng dẫn của giáo viên.(Tương tự hình 4 trang 74 SGK).
Các buớc tiến hành:
+ Đặt mẫu hương đã tắt lửa nhưng còn bốc khói duới ống B, khép kín hai
nửa hộp. Dự đoán khói sẽ bay qua ống nào? Giải thích?.
+ Làm thí nghiệm và quan sát của khói để kiểm tra đự đoán khói bay vào
ống nào?.
+ Tiếp tục đặt một cây nến đang cháy dưới ống A, khép kín hai nửa hộp
lại.Dự đoán khói sẽ bay qua ống nào? Giải thích?.
+ Làm thí nghiệm và quan sát khói để kiểm tra đự đoán khói bay vào ống
nào?.
- Bước 2:Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo các buớc trên.
10


- Bước 3: Báo cáo và phân tích kết quả thí nghiệm.
+Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm như sau:
* So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu .(giống và khác nhau
như thế nào?)
* Vì sao khi đặt thêm cây nến dưới ống A thì khói bay ra qua ống A?
*Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? (phần A có không khí nóng
do có ngọn nến cháy).
*Phần nào của hộp có không khí lạnh? Tại sao?(phần B)
*Khói bay từ ống B sang ống A và ra ngoài qua ống A, như vậy khói bay
theo chiều hướng nhiệt độ không khí như thế nào?(Khói bay theo chiều từ không

khí lạnh đến nơi không khí nóng).
*Từ kết quả trên ta rút ra kết luận gì?
Từ kết quả trên cho thấy: không khí chuyển động từ không khí lạnh đến nơi
không khí nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
VD: Dạy bài Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ (khoa học 5)
Giáo viên phải chuẩn bị từ tuần trước để có vài ngọn mía, vài củ khoai tây,
lá sống đời...đã nảy mầm cho học sinh quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây
này.
- Để dạy môn khoa học có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng nhiều phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Với mỗi nội dung cụ thể, giáo viên thực hiện phương pháp dạy học theo những
gợi ý nêu ra trong sách giáo viên để quán triệt những yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học, làm cho giờ học môn khoa học nhẹ nhàng, đem lại hiệu quả thiết
thực.
- Ngoài ra, việc ghi bảng của giáo viên cũng có vai trò rất quan trọng, giáo
viên chỉ ghi chép những nội dung thật sự cần thiết để giúp học sinh theo dõi tiến
trình bài học. Nên cho học sinh làm bài tập ở vở bài tập, ghi các dự đoán thí
nghiệm, kết quả thí nghiệm,...
- Trong quá trình giảng dạy, việc đánh giá kết quả học tập môn khoa học
cần phải quan dến các mặt: Kiến thức, kĩ năng và thái độ.
11


- Giáo viên căn cứ đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể ở địa phương để
vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm đạt được
những nội dung cơ bản và yêu cầu của bài học.
- Tùy vào thực tế ở trường và địa phương để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp.
Khuyến khích học sinh tự làm đồ dùng đơn giản bằng vật liệu rẻ tiền và dễ kiếm
ở địa phương .


12


* Trên đây một ví dụ về phương pháp làm thí nghiệm, ngoài ra để nâng cao
kết quả học tập môn khoa học cần đổi mới phương pháp dạy học và người giáo
viên cần chú ý các định hướng sau:
+ Đề cao vai trò chủ thể của học sinh, tăng cường tính tự giác, tích cực và
sáng tạo, của hoạt động học tập. Coi học sinh là chủ thể nắm tri thức, các em
không phải hoàn toàn thụ động, làm theo những điều bắt chước của thầy, cô.
Muốn vậy, người giáo viên cần phải phát huy tối đa kinh nghiệm và vốn tri thức
sẵn có của học sinh vào việc dẫn dắt các em tự phát hiện ra cái mới của bài học.
+ Phải dạy cho học sinh tính tự học, vì việc học diễn ra trong suốt cuộc đời
của mỗi nguời, như thế quá trình dạy học bao gồm cả dạy tự học.
+ Đưa cái mới vào giáo dục một cách hợp lí để tạo ra sự phát triển mới để
nâng cao cho hiệu quả đào tạo.
- Để dạy môn khoa học có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng nhiều phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Với mỗi nội dung cụ thể, giáo viên thực hiện phương pháp dạy học theo những
gợi ý nêu ra trong sách giáo viên để quán triệt những yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học, làm cho giờ học môn khoa học nhẹ nhàng, đem lại hiệu quả thiết
thực.
- Ngoài ra, việc ghi bảng của giáo viên cũng có vai trò rất quan trọng, giáo
viên chỉ ghi chép những nội dung thật sự cần thiết để giúp học sinh theo dõi tiến
trình bài học. Nên cho học sinh làm bài tập ở vở bài tập, ghi các dự đoán thí
nghiệm, kết quả thí nghiệm,...
- Trong quá trình giảng dạy, việc đánh giá kết quả học tập môn khoa học
cần phải liên quan đến các mặt: Kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Giáo viên căn cứ đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể ở địa phương để
vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm đạt được

những nội dung cơ bản và yêu cầu của bài học.

13


- Tựy vo thc t trng v a phng chun b dựng cho phự hp.
Khuyn khớch hc sinh t lm dựng n gin bng vt liu r tin v d kim
a phng .

b/ i vi hc sinh:
* Cỏc em phi t giỏc hc tp, ham hc, ham hiu bit v thớch tỡm tũi, phỏt
hin ra nhng cỏi mi trong cuc sng xung quanh ta.
* Phi cú y dng c hc tp v dựng lm thớ nghim theo s
hng dn ca giỏo viờn . Khi hc trong nhúm phi t giỏc tham gia cựng bn
tỡm ra kt qu, khụng nờn li bn.
* Vớ d bi 54: Nhit cn cho s sng (Khoa hc lp 4).
Hc sinh su tm nh v cỏc loi ng vt. Hc sinh lm vic theo nhúm :
- Phân loại tranh ảnh động vật su tầm theo sự phân bố
của chúng trên trái đất nh sau:
+ ng vt sng s lnh, bng tuyt quanh nm.
+ ng vt sng vựng ụn i.
+ ng vt sng s lnh, bng tuyt quanh nm.
+ ng vt sng vựng ụn i.
+ ng vt sng vựng nhit i.
+ ng vt sng vựng sa mc.
- Nhn xột cỏc vựng khớ hu ( cú nhiu ng vt sinh sng hoc ng vt
sinh sng).
Trờn c s tranh su tm, hc sinh t rỳt ra kt lun v vai trũ ca nhit i
vi i sng ng vt.
* Hc sinh cn tn dng ti a kờnh hỡnh v kờnh ch trong SGK lm ti

liu hc tp, vỡ õy l ngun tri thc cỏc khai thỏc phỏt hin ra kin thc mi,
ngoi ra nú cũn l nhim v ch dn cỏc hot ng hc tp.
* Hc sinh cn vn dng nhng kin thc trờn sỏch, bỏo, trờn ti vi,... cú
thờm nhng hiu bit phc v cho bi hc. (Vớ d : Xem chng trỡnh th gii
14


động vật, các em có thêm những kiến thức phù hợp với bài học: Sự sinh sản của
động vật...)
* Các em cần phải rèn luyện ý thức tự học không phải để người khác nhắc
nhở mới học. Học sinh phải biết rằng: mình chính là chủ thể trong quá trình học
tập. Cuối cùng học sinh phải xóa bỏ tư tưởng : môn khoa học là “môn phụ”, các
em nên học tất cả các môn, không nên chỉ học môn Toán và Tiếng Việt.
* Tóm lại: Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 4,5 có sự thay đổi rõ
nét theo chiều hướng tích cực, các bài học đều có tranh ảnh minh họa đẹp, rõ
nét, gắn liền với nội dungbaif học và thực tế xung quanh. Mỗi lớp được cấp một
đồ dùng dạy học giúp học sinh có điều kiện thực hành thí nghiệm, qua quan sát
học sinh đã biết giải thích một số hiện tượng đơn giản xảy ra trong tự nhiên và
rút ra bài học cho chính mình.
Thực hiện qua các hình thức giảng dạy môn Khoa học này đã có chuyển
biến rõ rệt, học sinh tiếp thu bài ngay tại lớp và nắm kiến thức một cách chủ
động do được quan sát, được làm thí nghiệm. Các em có khả năng quan sát, nhìn
nhận sự vật hiện tượng xung quanh, biết cách lí giải những hiện tượng mà các
em đã học, khả năng thực hành và phát triển tư duy tốt hơn.
-Điểm 9-10: 17 em
-Điểm 7-8: 8 em
-Điểm 5-6: 2 em
-Điểm dưới 5: 0 em
Các em thích học môn Khoa học, ngay từ lúc ban đầu mới làm quen với
môn học, không còn phải nặng nề trong việc học thuộc lòng bài học. Từng bước

đào tạo các em khi vào đời là những con người có năng lực tự chủ, năng động và
sáng tạo có khả năng vận dụng thực hành trong thực tế. Chính vì thế, thay đổi
các hình thức dạy học phù hợp với thực tế từng nơi, từng đơn vị, thì mới đáp
ứng được nhu cầu học, thúc đẩy các em suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn
và nắm bắt kiến thức một cách chắc chắn hơn.

15


CHƯƠNG III:
KẾT LUẬN:
Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần
thiết về tự nhiên xã hội và con người. Ở lứa tuổi Tiểu học, các em chưa khám
phá, tìm tòi để hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học
vào cuộc sống, yêu thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp, tích cực tham gia bảo vệ
môi trường xung quanh. Để học tốt môn khoa học 4,5 hơn ai hết, người giáo
viên phải có vốn kiến thức nhất định, phải “yêu nghề, mến trẻ tất cả vì học sinh
thân yêu” và phải biết rằng mình đang dạy gì, đang dạy ai và nhằm đạt được
những mục đích gì. Có như vậy mới đào tạo và rèn luyện các em thành những
con người: “ năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề” như mục tiêu
giáo dục đề ra.
Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã đúc kết được trong
quá trình giảng dạy môn khoa học lớp 4,5. Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót
mà bản thân tôi chưa phát hiện ra, rất mong sự đóng góp chân tình của các thầy
(cô) giáo để đem lại hiệu quả hơn.

Phổ Vinh, ngày

tháng


Người viết

Lê Tiến Đạt

16

năm 2015



×