Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án tuần 1 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.03 KB, 24 trang )

TUẦN:1

Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2017
LỚP 1C
TIẾT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
I.Mục tiêu:
- Giúp hs luyện đọc, làm quen với các ki hiệu đọc to, đọc nhỏ , đọc thầm, đọc bằn mắt.
- Biêt cách vẽ mô hình hình vuông, hình tam giác, hình tròn theo qui ước.
II. Lên lớp:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Luyện đọc
- gv cho hs mở sgk luyện đọc bài tách lời
ra từng tiếng
- gv cùng hs nhận xét
- Tương tự cho hs đọc hai bài đồng dao
còn lại
- gv cùng hs nhận xét
Hoạt động 2: Luyện viết
- gv hướng dẫn hs tập viết các mô hình
- gv cùng hs nhận xét
- gv cho hs viết vào vở ô li
- gv theo dõi uốn nắn sửa sai cho hs kịp
thời
- gv nhận xét dặn dò.

Hoạt động của trò
- hs chỉ vào mô hình đọc 2 câu thơ
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- đọc to, nhỏ, thầm , bằng mắt.


- đọc to, nhỏ, thầm , bằng mắt.
- Thi dua giữa các tổ.
- hs viết bảng con mô hình hình vuông,
hình tam giác, hình tròn
- hs viết vở ô li

TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
- Nhận biết 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong bài 1sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
- Gv giới thiệu bài học ghi mục bài
A.Hoạt động cơ bản
1.Quan sát tranh
Mục tiêu: gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể.
Gv đưa ra chỉ dẫn: quan sát các hình ở trang 4
sgk
- hs hoạt động theo cặp
- Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể ?
- hs làm việc theo chỉ dẫn của gv.
- gv theo dõi và giúp đỡ các em hoàn thành
hoạt động này.
- gv cho hs xung phong nói tên các bộ phận
của cơ thể.
- hoạt động cả lớp

- gv có thể sử dụng hình vẽ phóng to, cho các
em lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể. Nếu các em nói được nhiều tên và
chỉ đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể.


GV không cần nhắc lại.
2. Quan sát tranh
Mục tiêu: hs quan sát tranh về hoạt động của
một số bộ phận cơ thể và nhận biết được cơ
thể chúng ta gồm ba phần là : đầu, mình, và
chân, tay.
- Quan sát các hình ở H5 sgk hãy chỉ và nói
xem các bạn trong từng hình đang làm gì ?
- Qua các hoạt động trong từng hình hãy cho
biết cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần?
- gv theo dõi giúp đỡ hs hoàn thành hoạt động
này.
- Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng
hoạt dộng của đầu, mình vầ chân tay như các
bạn trong hình.
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
* gv cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình,
và tay chân.
- Chúng ta nên tích cục vận động, không nên
lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động
giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn
B.Hoạt động thực hành
-Tập thể dục
Mục tiêu : gây hứng thú rèn luyện thân thể

- gv hướng dẫn hs học bài hát
“ Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục
thế này là hết mệt mỏi.”
- gv hướng dẫn các động tác phụ họa, kết hợp
với lời bài hát
* gv muốn cho cơ thể phát triển tốt chúng ta
cần phải tập thể dục hằng ngày.
- gv củng cố, dặn dò:
- Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần ?
- GV dặn dò xem trước bài sau

- hoạt dộng nhóm 2
- Hs thảo luận theo cặp

- hoạt động cả lớp
- một số hs lên biểu diễn trước lớp, cả
lớp quan sát.
- một số hs nêu

- hs làm theo gv
- 1 hs thực hiện các động tác thể dục
để cả lớp nhìn theo và cùng làm.
- cả lớp vừa tập thể dục vừa hát.

- 2 hs nêu

TIẾT 3: LUYỆN TOÁN: ÔN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu: - Giúp hs cần đạt được khi học toán.
II. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy
H: Học toán 1 các em sẽ biết được những
gì ?
- GV giới thiệu lại bộ đồ dùng học toán
- Cho hs lấy bộ đồ dùng ra và hỏi :
H: Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có
những đồ dùng gì ?

Hoạt động của trò
- Đếm, đọc số,viết số so sánh 2
số,làm tính cộng ,tính trừ,nhìn hình
vẽ nêu được bài toán ,biết đo độ dài
,biết xem lịch .
- HS nêu


H: Que tính dùng để làm gì ?
C. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.

- HS nêu

TIẾT 4: HDTH:
ÔN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Hoàn thành các bài tập trong ngày.
+ Học sinh đọc đúng và thành thạo bài:
+ Trả lời được một số câu hỏi trong bài
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
- Học sinh yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ-Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Hoàn thành các bài tập trong ngày.
2. Hướng dẫn học sinh đọc, viết
- Giáo viên viết bài lên bảng:
Quê em vùng biển
Phong cảnh đẹp vô cùng
Nước biển xanh mênh mông
Sóng xô tràn bãi cát.
......Em tha thiết yêu quê.
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa phát âm
cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi:
+ Khổ thơ nào cho ta thấy cảnh biển
rất đẹp?
a. Khổ thơ thứ nhất
b. Khổ thơ thứ hai
c. Khổ thơ thứ ba
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn dò.

Quê em vùng biển

Hoạt động của HS
- Học sinh hoàn thành bài
tập trong ngày.


- Học sinh đọc cá nhân,
nhóm, lớp
- Học sinh trả lời câu hỏi

-Học sinh lắng nghe

Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017
SÁNG THỨ 3:
LỚP 1B
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I. MỤC TIÊU :
1. HS bước đầu biết được : Trẻ em, con trai, con gái đều có quyền có họ tên, có quyền
được đi học lúc 6 tuổi.
2. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới
thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn.
- Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
3. Vui thích được đi học.
* Tích hợp toàn phần


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28.
- Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học, Đi tới trường .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :(3’) hát, chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :(2’)
3.Bài mới :(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1

Hoạt động 1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ”
Mt : Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên
các bạn trong lớp .
- GV nêu cách chơi : một em lên trước
* Vd : Tôi tên là Quỳnh, tôi muốn làm
lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn
quen với các bạn .
làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên - Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là
tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến
Gia Bảo . Tôi muốn làm quen với tất
em cuối .
cả các bạn .Lần lượt đến hết .
*Thảo luận chung:
GV hỏi : Tc giúp em điều gì ?
Em cảm thấy như thế nào khi được giới
- Giới thiệu mình với mọi người và
thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu .
được quen biết thêm nhiều bạn .
Có bạn nào trong lớp trùng với tên của em - Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ
không?
có tên họ .
Em hãy kể tên một số bạn trong nhóm.
*Kết luận: Mỗi người đều có họ và tên, trẻ
em khi sinh ra có quyền có họ tên. Họ dùng
để gọi nhau trong học tập khi vui chơi.
Hoạt động 2 : Thảo luận cặp
Mt : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của - HS lắng nghe.
mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên :
- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2
người .

- Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn
toàn giống em không ?
* GV kết luận : Hoạt động 3 : Thảo luận
nhóm
Mt : Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học
- Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói
của mình . Tự hào là Học sinh lớp Một :
về những sở thích của mình .
- Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan/sát tranh - Không hoàn toàn giống em .
BT3, Giáo viên hỏi :
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi
học đầu tiên như thế nào?
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã
quan tâm em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi được đi học? Em có
yêu trường lớp của em không?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh


lớp Một?
- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại
chuyện .
* Giáo viên Kết luận :
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của
trẻ em .
- Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh
lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học
thật giỏi,thật ngoan.
4.Củng cố dặn dò : (5’)
- Nhận xét tun dương học sinh hoạt

động tốt .
*Liên hệ:Qua bài học này các em cần phải
đồn kết,thân ái với các bạn và thực hiện
tốt lời dạy của Bác Hồ.

- Hồi hộp , chuẩn bị đd cần thiết .
- Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách, áo
quần … cho em đi học .
- Rất vui, u q trường lớp .
- Chăm ngoan, học giỏi
- Học sinh lên trình bày trước lớp .
- HS lắng nghe.

TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
TIẾT 3: LUYỆN TỐN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 4: MỸ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI
I/ MỤC TIÊU:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong
tranh.
- Biết khi vui chơi phải biết nhường nhòn, không được xô
đẩy nhau trong lúc chơi.
- HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của
từng bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân
trường, ngày lễ, công viên).
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Trưng bày dụng cụ
2/ Bài mới:
học tập.
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về
đề tài thiếu nhi vui chơi:
- Chủ đề vui chơi có rất nhiều hoạt
động.
- Lắng nghe.
- Cho HS kể lại những hoạt động vui - 2-3 em kể.
chơi.
c/ Hoạt động 2: Xem tranh:
- Quan sát, trả lời


- Cho HS xem các tranh đã chuẩn bò,
kết hợp đặt câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ hoạt động nào?
+ Trên tranh có những hình ảnh
gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính
của bức tranh?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Các hình ảnh chính phụ được
sắp xếp ở đâu?
+ Em có thể cho biết các hình

ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
+ Có những màu nào được vẽ
trên tranh?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao em thích bức tranh đó?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung
tranh.
d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của
lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy
đủ đồ dùng học tập.

câu hỏi, nhận xét
bổ sung.
+ Đua thuyền, bơi lội,…
+ Nêu các hình ảnh
và mô tả hình dáng,
động tác.
+ Hỗ trợ làm rõ nội
dung chính.
+ Đòa điểm.
+HS khá, giỏi bước
đầu cảm nhận được
vẻ đẹp của từng
bức tranh.

- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe rút kinh
nghiệm.

CHIỀU THỨ 3:
LỚP 1A
TIẾT 1: LUYỆN TỐN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
LỚP 1D
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 1 lớp 1B)
TIẾT 4: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2017
SÁNG THỨ 5
LỚP 1D
TIẾT 1: HĐNGLL: Bài 1
TIẾT 2: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 2 lớp 1C)
TIẾT 3: LUYỆN TỐN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)


TIẾT 4: MỸ THUẬT: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 4 lớp 1B)
CHIỀU THỨ 5
LỚP 1A
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 1 lớp 1B)
LỚP 1B
TIẾT 2: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 2 lớp 1C)
LỚP 1A
TIẾT 3: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 2 lớp 1C)
TIẾT 4: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2017
LỚP 1A

TIẾT 1: LUYỆN TOÁN: LUYỆN TOÁN
- Hoàn thành các bài tập trong ngày.
+ Làm bài tập củng cố so sánh các số có hai chữ số
- Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh. Học sinh có ý thức học toán
II. CHUẨN BỊ:Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Hoàn thành các bài tập trong ngày.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: >, <, = ?
34 ... 38
65 ... 75
43 ... 34
54 ... 63
27 ... 21
90 ... 90
- Yêu cầu học sinh làm bài
Bài 2:Khoanh vào số lớn nhất: 64, 73, 53.
- Khoanh vào số bé nhất: 83, 30, 69.
Bài 3: Viết số?Hai mươi sáu, năm mươi tư, chín
mươi tám, bảy mươi ba.
- Yêu cầu hs làm bài
Bài 4: Nhà An có 3 chục con gà mái và 4 con gà
trống. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên thu vở chấm và nhận xét bài làm
của học sinh.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn dò.


Hoạt động của HS
- Học sinh hoàn thành các bài tập
trong ngày.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở ô li
- Học sinh làm bài vào vở ô li
- Học sinh làm bài vào bảng con
- Học sinh đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở ô li

- Học sinh lắng nghe

TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
TIẾT 3: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)


TUẦN: 2

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
LỚP 1C
TIẾT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TÁCH TIẾNG THANH NGANG THÀNH
HAI PHẦN
I. Mục tiêu: - Giúp hs biết đánh vần , viết chính tả bằng mô hình tách tiếng thanh
ngang thành hai phần.
II. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Đọc SGK:

- HS đọc CN, ĐT
2. Viết chính tả:
- GV đọc tiếng sau
Lom khom
- HS viết mô hình tách tiếng làm hai
H: Hai tiếng này khác nhau phần gì ?
phần
- Hãy viết mô hình tách tiếng làm hai
- HS viết mô hình,tô màu, đánh vần
phần cho tiếng sau:
- Phần đầu : / lờ / và / kh /
chông chênh
H: Hai tiếng này khác nhau phần gì ?
- HS viết mô hình,tô màu, đánh vần
3. Củng cố - Dặn dò:
- Khac nhau phần vần: Vần ông và vần
- Nhận xét tiết học
ênh.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục tiêu: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết của bản thân. Nêu được vài dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,
cân nặng và sự hiểu biết
II.Đồ dùng dạy học : - gv : Các hình trong bài2 SGK. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
- GV yêu cầu HS hát và làm động tác thể dục - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần : đầu,
"Cúi mãi mỏi lưng . . . "

mình, tay chân.
- Nhận xát đánh giá.
2.Bài mới: gv giới thiệu môn học, bài học
- Cả lớp thực hiện động tác.
A.Hoạt động cơ bản
1.Khởi động : Trò chơi vật tay.
- GV yêu cầu HS chơi theo nhóm, theo cặp. - HS các nhóm, chơi vật tay theo cặp.
Người thắng đấu với nhau …
- Kết thúc cuộc chơi. GV hỏi xem trong nhóm - HS thắng giơ tay.
4 người ai thắng thì giơ tay.
- Lắng nghe
2. Làm việc với SGK
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp.
+ Cho HS quan sát các hình ở trang 6 SGK và
nói với nhau về những gì các em quan sát
- HS nêu : Chúng ta đang lớn.
được trong hình.
- GV có thể gợi ý một số câu hỏi để hs tập hỏi
và trả lời nhau qua mỗi hình.
- HS làm việc từng cặp.


- GV gợi ý 2 bạn đang đo và cân cho nhau)
- Hai bạn này đang làm gì ? Hai bạn muốn
biết điều gì ?
- GV gợi ý hình hai anh em và hỏi : Em bé
bắt đầu tập làm gì ? So với lúc biết đi em đã
biết thêm điều gì
+ Bước 2 : GV yêu cầu một số nhóm lên
trước lớp nói về những gì mà các em đã nói

với các bạn trong nhóm.
*Kết luận :
B.Hoạt động thực hành
+ Bước 1 : Mỗi nhóm (4 HS) chia thành 2
cặp. Lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng, đầu
và gót chân chạm vào nhau, cặp kia đứng
quan sát xem bạn nào cao hơn.
- Cũng tương tự yêu cầu các em đo xem tay
ai dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai
to hơn. Quan sát xem ai béo,ai gầy...
+Bước 2: Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn
nhau, các em có thấy tuy bằng tuổi nhau
nhưng lớn lên có giống nhau trong chiều cao,
cân nặng hay không ? điều đó có gì đáng lo
không ?
* Kết luận : Sự lớn lên của các em có thể
giống nhau hoặc khác nhau.
* Giáo dục : Các em cần ăn uống điều độ, giữ
gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ mau lớn.
C.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại sự lớn lên khi còn nằm ngửa
đến biếtt đi.
- Cho hs so sánh với bạn ai to hơn, ai nhỏ
hơn, ai béo hơn, ai gầy hơn, ai cao hơn, ai
thấp hơn .
- Liên hệ GD: việc ăn uống của HS ở nhà
Nếu bạn nào ăn ít phải tập ăn nhiều hơn cho
có sức khỏe.
- Xem trước bài : Nhận biết các vật xung
quanh.

- Nhận xét tiết học .

- Hai HS cùng quan sát hình 6 SGK,
thảo luận.
- Đại diện lên trình bày các nhóm
khác theo dõi nhận xét bổ sung

-Theo dõi lắng nghe.

-Thực hành theo cặp
- HS trả lời theo nhận xét của mình

- HS phát biểu suy nghĩ của mình về
sự lớn lên.
- HS lắng nghe
- HS nêu CN
- Nêu CN
- Lắng nghe.
-Thực hiện ở nhà

TIẾT 3: LUYỆN TOÁN: ÔN CÁC SỐ 1,2,3,4,5
I. Mục tiêu :
- Giúp HS đọc , viết thành thạo các số : 1, 2, ..., 5 . Biét cấu tạo số
- Biết đếm các số từ 1, 2, ..., 5
II. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Ôn đọc đêm và phân tích các số



- GV cho HS đếm xuôi từ 1- 5 và từ 5 - 1
- GV hỏi :
+ Só 2 gồm mấy và mấy ?
+ Số 3 gồm mấy và mấy ?
+ Số 4 gồm mấy và mấy ?
+ Số 5 gồm mấy và mấy ?
b. Viết bảng con :
- GV đọc các số từ 1 - 5 cho HS viết bảng
con (Đọc không theo thứ tự )
- GV hỏi :
+ Số liền trước số 2 là só mấy ?
+ Số liến sau số 4 là số mấy ?
+ Số ở giữa số 3 và 5 là số nào ?
Hướng dẫn làm vở bài tập :
Bài 1 : Số
- Đếm số con vật và số đồ vật
- Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 2 : Số
- Đếm số chấm tròn
- Điền số tương ứng vào chỗ trống
Bài 3 : Số

- HS đếm
- 2 gồm 1 và 1
- 3 gồm 1 và 2 ; 2 và 1
-4 gồm 2 và 2 ; 1 và 3 ; 3 và 1
- 5 gồm 1 và 4 ; 2 và 3 ; 3 và 2 ; 4
và 1
- HS viết bảng con
- Số 1

- Số 5
- Số 4
- HS làm vào vở
- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp làm vào vở
- 1hs nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở

5
1

3
4

- Hướng dẫn HS điền số còn thiếu vào chỗ trống
Bài 4 : Viết số
- viết số 1, 2, 3, 4, 5: 2 dòng
d. Chấm bài -Nhận xét :
- GVchấm một số bài
- HS viết vào vở
- Nhận xét
*Dặn dò :
- Xem lại bài đã học
-Xem tiếp bài tiếp theo: Bé hơn - dấu bé
TIẾT 4: HDTH:
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU: - Hoàn thành các bài tập trong ngày.
+ Học sinh đọc đúng được cả bài: Ai dậy sớm
+ Nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh

- Học sinh có ý thức học.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Hoàn thành các bài tập trong ngày.

Hoạt động của HS
- Học sinh hoàn thành các bài tập


2. Hướng dẫn học sinh đọc
- Giáo viên viết bài lên bảng:
Ai dậy sớm
Ai dậy sớm
Bước ra vườn
Đi ra đồng
Hoa ngát hương Có vừng đông
Đang chờ đón.
Đang chờ đón.
Ai dậy sớm
Chạy lên đồi
Cả đất trời
Đang chờ đón.
- Yêu cầu học sinh đọc

trong ngày.
- Học sinh theo dõi

- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa

- Yêu cầu học sinh nói câu chứa tiếng có vần:
ươn, ương
- Giáo viên nhận xét khen ngợi
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn dò.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng
khổ thơ.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh thi nói câu chứa tiếng có
vần: ươn, ương
- Học sinh lắng nghe.

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2017
SÁNG THỨ 3:
LỚP 1B
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC:
I. MỤC TIÊU :
1. HS bước đầu biết được : Trẻ em, con trai, con gái đều có quyền có họ tên , có
quyền được đi học lúc 6 tuổi.
2. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới
thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn.
- Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
3. Vui thích được đi học.
* Tích hợp toàn phần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28.
- Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Tiết trước em học bài gì ?
- Em hãy tự giới thiệu về em.?
- Em cảm thấy như thế nào khi tự giới thiệu về mình ?
- Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ?
- Nhận xét bài cũ, KTCBBM
2.Bài mới :(30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT : 2
Khởi động:Hát Bài ca đi học
- HS trả lời.
- Bài hát nói lên điều gì?


- Các em đi học có vui không?
- Điều gì làm em vui thích khi đến trường, đến
lớp?
- GV yêu cầu vài học sinh kể lại buổi đầu tiên
em đến lớp .
- Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Con người ai cũng có một tên riêng và
ai cũng có một ngày đầu tiên đi họ.
- Việc chuẩn bị của các em tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh từng gia đình, nhưng các em đều có chung 1
niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một.
Hoạt động 1: Tô màu và đặt tên cho tranh
GV phát cho mỗi HS 1 bức tranh đen trắng.
Yêu cầu các em hãy tô màu cho tranh theo ý thích

và đặt tên cho tranh của mình.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể chuyện theo
tranh .
Mt : Qua thực tế của mình Học sinh có thể kể một
câu chuyện theo nội dung tranh:
- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ quan/sát tranh ở
BT4, yêu cầu Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp, Giáo
viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho từng em?
- Giáo viên kể lại chuyện (theo tranh )
+ Tranh 1: Đây là bạn Hoa. Hoa 6 tuổi . Năm nay
Hoa vào lớp 1.Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Hoa đi
học.
+ Tranh 2: Mẹ đưa Hoa đến trường . Trường Hoa
thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn
vào lớp.
+ Tranh 3: Ở lớp, Hoa được cô giáo dạy bảo điều
mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết , biết làm
toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện đọc báo cho ông bà
nghe, sẽ tự viết thư cho Bố khi bố đi xa. Hoa sẽ cố
gắng học thật giỏi. Thật ngoan.
+ Tranh 4: Hoa có thêm nhiều bạn mới. Giờ chơi
em vui đùa ở sân trường thật vui.
+ Tranh 5: Về nhà Hoa kể với bố mẹ về trường lớp
mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều
vui. Hoa là Học sinh lớp 1 rồi.
Hoạt động 3: Múa hát về trường lớp của em.
Mt: Học sinh biết yêu quý bạn bè, thầy cô giao,
trường lớp:
- Cho Học sinh múa hát.

* Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền
được đi học.Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở
thành Học sinh lớp 1 Hãy cố gắng học thật giỏi,

- Hs lắng nghe, nêu nhận xét .

- Tranh vẽ cảnh: sân trường, lớp
học nghe giảng, lớp học giờ
giải lao, một ngôi trường làng.
- HS tô mà và đặt tên

- Hs họp theo nhóm, quan sát
tranh và kể chuyện.
- Nhóm cử đại diện lên trình
bày.
- Hs lắng nghe , nhận xét, bổ
sung.
- Hs quan sát, lắng nghe kể
chuyện.

+ Múa tập thể
+ Hát cá nhân
+ Hát tập thể


thật ngoan để xứng đáng là Học sinh lớp 1.
4.Củng cố dặn dò : (5’)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hoạt
động tích cực .
- Dặn học sinh ơn lại bài, tập kể lại chuyện

theo tranh .
- Chuẩn bị bài hơm sau “ Gọn gàng , sạch sẽ ”
TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
TIẾT 3: LUYỆN TỐN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 4: MỸ THUẬT: VẼ NÉT THẲNG
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Tập vẽ phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình đơn
giản.
- Biết được vẻ đẹp của mọi vật xung quanh.
- HS khá, giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ thành
thạo hình vẽ có nội dung.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Ảnh, hình vẽ các nét thẳng.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Trưng bày dụng cụ
2/ Bài mới:
học tập.
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét
thẳng:
- Giới thiệu thế nào là nét vẽ - Quan sát, theo dõi.
và tên của chúng.

- Quan sát, theo dõi
- Yêu cầu HS xem hình vẽ Vở tập
- HS Trả lời.
vẽ 1
H: Hãy chỉ ra nét ngang, nghiêng,
đứng, nét gãy?
- HS Trả lời.
- Chỉ vào cạnh bàn, bảng hay vẽ - HS Trả lời.
lên bảng và đặt câu hỏi
H: Đây là nét gì?
H: Em hãy cho ví dụ về những nét
- Quan sát, theo dõi.
nay ở các đồ dung hay những hình
ảnh khác?
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:


- Giới thiệu cách vẽ nét thẳng
kết hợp với tranh qui trình:
+ Vẽ nét ngang
+ Vẽ nét đứng
+ Vẽ nét nghiêng
- Quan sát, theo dõi.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi phối
- Giới thiệu một số bài vẽ của hợp các nét thẳng
HS năm trước.
để vẽ thành thạo
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
hình vẽ có nội dung.

- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh
giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản - 2 – 3 em nêu.
phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận
xét.
-Lắng nghe rút kinh
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
nghiệm.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại
từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nhắc lại thế nào là các
nét vẽ.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần
thái độ học tập và kết quả thực
hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học
tập.

TIẾT 1: LUYỆN TỐN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
3: MỸ THUẬT: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 1 lớp 1B)

TIẾT 4: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)
LỚP 1D


TIẾT
TIẾT 1: HĐNGLL:Bài 2
TIẾT 2: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
TIẾT 3: LUYỆN TOÁN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 4: MỸ THUẬT: (Đã soạn ở sáng thứ batiết 4 lớp 1b)
CHIỀU THỨ 5
LỚP 1A
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 1 lớp 1b)
LỚP 1B
TIẾT 2: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 2 lớp 1C)
LỚP 1A
TIẾT 4: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2017
LỚP 1A
TIẾT 1: LUYỆN TOÁN: ÔN CÁC SỐ 1,2,3,4,5
I. Mục tiêu :
- Giúp HS đọc , viết thành thạo các số : 1, 2, ..., 5 . Biét cấu tạo số
- Biết đếm các số từ 1, 2, ..., 5
II. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của thầy
Hướng dẫn làm vở bài tập :
Bài 1 : Số
- Đếm số con vật và số đồ vật
- Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 2 : Số

- Đếm số chấm tròn
- Điền số tương ứng vào chỗ trống
Bài 3 : Số
5

1

Hoạt động của trò
- HS viết bảng con
- Số 1
- Số 5
- Số 4
- HS làm vào vở

3

4

- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp làm vào vở
- 1hs nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở

- Hướng dẫn HS điền số còn thiếu vào chỗ trống
Bài 4 : Viết số


- viết số 1, 2, 3, 4, 5: 2 dòng
d. Chấm bài -Nhận xét :
- GVchấm một số bài

- Nhận xét
*Dặn dò :
- Xem lại bài đã học
-Xem tiếp bài tiếp theo: Bé hơn - dấu bé

- HS viết vào vở ô li

TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
TIẾT 3: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)
TUẦN: 3
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
LỚP 1C
TIẾT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN ÂM CH
I. Mục tiêu: Giúp hs đọc,viết thành thạo bài âm ch
II. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy
1. Đọc :
- Yêu cầu hs mở SGK đọc bài
- Gv theo dõi sửa sai.

Hoạt động của trò
- HS lần lượt đọc bài
- HS đọc theo nhóm, tổ , cá nhân

- gv cùng hs nhận xét sửa sai
2. Viết :
a. Viết bảng con:
- Yêu cầu hs vẽ mô hình tiếng ca , ba vào - HS vẽ mô hình tiếng : ca, ba
bảng con.

- HS thay âm khác để được tiếng mới
- GV theo dõi sửa sai
b. Viết vở chính tả :
- GV đọc từng tiếng cho hs viết:
- HS viết vào vở.
Cha , cả cà , chả cá , ba ạ.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết các
vật xung quanh.
-Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị
hỏng.
-Tự nhận xét về các giác quan của mình mắt, mũi, lưỡi, tai, tay(da).
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Các tranh hình trong sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập Tự nhiên xã hội.
III. Các hoat động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Để cơ thể luôn khoẻ mạnh chúng ta phải
- Học sinh trả lời
làm gì ?


- Nhận xét
2. Bài mới : Giới thiệu bài gv ghi mục bài
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi “Nhận biết các vật xung
quanh”

-Lấy khăn che mắt - Đặt tay vào các vật Đoán xem đó là cái gì? - Ai đoán đúng sẽ
thắng.
-Nhận xét
2. Quan sát hình trong SGK
- Giáo viên chia học sinh theo nhóm đôi
- Giáo viên giao học sinh quan sát các hình
trong sách giáo khoa
Nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn
hay sần sùi của các vật xung quanh mà em
nhìn thấy
- Gọi 1 số học sinh chỉ và nói về từng vật
trước lớp
- Nhận xét
B.Hoạt động thực hành
- Thảo luận theo nhóm
* Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan
trong việc nhận biết thế giới xung quanh
- Giáo viên chia học sinh theo nhóm lớn.
Hướng dẫn học sinh thảo luận
+ Nhờ đâu bạn biết hình dáng của vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi?
+ Nhờ đâu bạn nghe được tiếng chim?
- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời phần thảo
luận
- GV chốt ý, nhận xét
- Giáo viên hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta
hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai ta điếc?

*Giáo viên: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi và da
mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung
quanh. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ và
giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.
3. Củng cố-dặn dò: Trò chơi: Bịt mắt” Dùng
mũi ngửi đoán vật”
* Dặn dò:
-Thực hiện tốt những điều đã học
-Bài sau: Bảo vệ mắt và tai

- Học sinh đoán các vật giáo viên đưa
ra

- Học sinh hoạt động nhóm đôi
- Quan sát hình sách giáo khoa

- Học sinh nói trước lớp, các học sinh
khác bổ sung.

- Học sinh hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm lên trả lời.

- Chúng ta sẽ không nhìn thấy vật
xung quanh
- Sẽ không nghe được âm thanh

- hs tham gia chơi trò chơi



TIẾT 3: LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP >, <
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các số: 1, 2, 3, 4, 5, dấu <, >
- Làm tốt vở bài tập
II.Các hoat động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Viết dấu < , > = vào chỗ trống
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn HS viết vào vở
- HS viết vào vở
1.......2
4........3
2.........3
- 2 HS làm bảng lớp
2.......1
3.......4
5.........4
3.......2
4.......5
2.........5
Bài 2 : Viết theo mẫu :
GV treo bài tập 2
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS nhìn vào tranh đếm số hình , điền - 2 HS lên bảng điền số và dấu
số và so sánh
- Lớp làm vào vở
3 > 2; 2 < 3 ; ....................
Bài 3 : <, > ?

3
2
- Cả lớp làm vào
- GV cùng hs nhận xét
- GV chấm một số bài nhận xét
Dặn dò :
- về nhà xem lại các bài tập đã làm
- xem trước bài tiếp theo : LT chung

- 1 hs nêu yêu cầu bài tập
- HS cả lớp làm vào vở
vở - Gọi HS lên bảng điền

- Chấm khoảng 10 em

TIẾT 4: HDTH: LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU: - Hoàn thành các bài tập trong ngày.
+ Học sinh làm bài tập củng cố so sánh các số có hai chữ số.
- Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Hoàn thành các bài tập trong ngày.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết số?
Sáu mươi tám, năm mươi hai, bốn mươi chín,
tám mươi mốt.
- Yêu cầu học sinh làm bài

Bài 2: >, < = ?
60 ... 70
65 ... 69
61 ... 68
52 ... 42

Hoạt động của HS
- Học sinh hoàn thành các bài tập
trong ngày.
-Học sinh làm bài vào bảng con


87 ... 89
39 ... 45
-Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Viết(theo mẫu)
Liền sau của số 53 là số 54
Liền sau của số 38 là số .....
Liền sau của số 59 là số .....
Liến sau của số 47 là số .....
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn dò.

- Học sinh làm bài vào vở ô li.

- Học sinh làm bài vào vở ô li.
- Học sinh lắng nghe.

Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017

SÁNG THỨ 3:
LỚP 1B
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: GỌN GÀNG , SẠCH SẼ (T1)
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .
- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BTĐĐ
- Bài hát : Rửa mặt như mèo .
- Bút chì (chì sáp ), lược chải đầu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : (2’)hát, chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Tiết trước em học bài gì ?
- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em .
- Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?
- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.
3.Bài mới :(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận
Mt : học sinh biết được như thế nào là đầu
tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ ..
- GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn
- Học sinh làm việc theo nhóm .

trong tổ xem bạn nào có đầu tóc, quần áo
gọn gàng sạch sẽ
- Các em được nêu tên lên trước
- Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu
lớp
tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng ,
sạch sẽ.
- Học sinh suy nghĩ và tự nêu :
- Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho + Đầu tóc bạn cắt ngắn, chải gọn
là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
gàng .
+ Aùo quần bạn sạch sẽ, thẳng thớm


- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với
nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn
gàng sạch sẽ. o quần được là thẳng nếp,
sạch sẽ , mặc gọn gàng, khơng luộm thuộm.
Như thế là gọn gàng sạch sẽ .
Hoạt động 2 :Học sinh làm bài tập .
Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu tóc ,
quần áo gọn gàng sạch sẽ :
- Giáo viên giải thích u cầu bài tập và
u cầu học sinh làm BT

.
+ Dây giày buộc cẩn thận
+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn
gàng .

- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .

- Học sinh quan sát tranh và nêu
những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn
mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh
- Học sinh quan sát trả lời .
1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?
- Học sinh quan sát nhận xét :
* GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn
+ Bạn nữ cần có trang phục váy và
trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc áo .
quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ .
+ Bạn nam cần trang phục quần dài
Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2
và áo sơ mi
- Cho học sinh làm bài tập .
- Học sinh làm bài tập
* Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng
nếp, sạch sẽ, lành lặn, gọn gàng . Khơng
mặc quần áo rách, bẩn, tuột chỉ, đứt khuy …
đến lớp.
* ¡n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ thĨ
hiƯn ngêi cã nÕp sèng, sinh ho¹t cã
v¨n ho¸ gãp phÇn gi÷ g×n vƯ sinh
m«i trêng, lµm cho m«i trêng thªm
®Đp, v¨n minh.
HS ghi nhớ
4.Củng cố dặn dò : 5’
- Em vừa học xong bài gì ?

- Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành
tốt những điều đã học .
- Chuẩn bị xem trước các bài tập để học T2
*Liên hệ: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là
thự hiện theo lời dạy của Bác Hồ
TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
TIẾT 3: LUYỆN TỐN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 4: MỸ THUẬT: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết 3 màu: Đỏ, vàng, xanh lam.


- Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản tô được màu
kín hình.
- Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.
- HS khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi
được tô màu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh, đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
- HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Trưng bày dụng cụ
2/ Bài mới:
học tập.
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Giới thiệu màu

sắc:
- Giới thiệu 3 màu cơ bản: Màu - Quan sát, trả lời
đỏ, vàng, lam. Kết hợp cho quan câu hỏi, nhận xét
sát tranh, ảnh, đồ vật đã chuẩn bổ sung.
bò và đặt câu hỏi:
+ Hãy gọi tên các màu ở hình
1?
+ Em biết hoa, quả nào có màu
đỏ, màu vàng?
+ Em còn thấy màu đỏ, màu
vàng ở đâu?
- Quan sát, theo dõi
+ Dãy núi nhìn từ xa có màu gì?
+ Nước biển có màu gì?
- Quan sát, theo dõi.
- Kết luận hoạt động 1 kết hợp
chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu cách vẽ màu kết hợp
với tranh qui trình:
+ Tô màu đều tay, không tô
chờm ra ngoài hình vẽ.

- Quan sát, nhận xét.


- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi cảm
nhận được vẻ đẹp
của bức tranh khi

được tô màu.
-

Quan sát, theo dõi.
Nhận xét, góp ý.
Cá nhân chọn.
2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh
nghiệm.
- Giới thiệu một số bài vẽ của
HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh
giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận
xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại
từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nhắc lại 3 màu cơ bản.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bò, tinh
thần thái độ học tập và kết quả

thực hành của HS. Chuẩn bò bài
sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng
học tập.
CHIỀU THỨ 3:
LỚP 1A
TIẾT 1: LUYỆN TỐN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
LỚP 1D
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 1 lớp 1B)


TIẾT 4: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
SÁNG THỨ 5
LỚP 1D
TIẾT 1: HĐNGLL: Bài 3
TIẾT 2: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 2 lớp 1C)
TIẾT 3: LUYỆN TOÁN: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 3 lớp 1C)
TIẾT 4: MỸ THUẬT: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 4 lớp 1B)
CHIỀU THỨ 5
LỚP 1A
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: (Đã soạn ở sáng thứ ba tiết 1 lớp 1B)
LỚP 1B
TIẾT 2: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 2 lớp 1C)
LỚP 1A
TIẾT 3: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 2 lớp 1C)
TIẾT 4: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
LỚP 1A
TIẾT 1: LUYỆN TOÁN: ÔN < , >, =

I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố về dấu <, >, =
- Củng cố kiến thức về về so sánh hai số theo quan hệ bé hơn,lớn hừn,bằng nhau.
III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
- Viết và đọc dấu bé hơn.
Hoạt động 2 : HD hs làm bài tập
Bài 1: Điền dấu.
2….2
5…..5
5….2
3….4
4…..4
3….3
5….4
1…..3
2….5
- GV chốt kết quả đúng
Bài 2: Nối:
1

2

3

4

Hoạt động của trò


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm và chữa bài, các bạn khác
nhận xét cho bạn.

5

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm và chữa bài, các bạn khác
nhận xét cho bạn.


1<

2>

4 =

5 >

- GV chốt kết quả đúng.
Bài 3 ( dành cho HS khá giỏi):
1<
4>
5=
3>
1=
2<
- GV chốt kết quả đúng.
C. Củng cố- dặn dò
- Thi điền dấu bé hơn chính xác.

- Nhận xét giờ học.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm và chữa bài, các bạn khác
nhận xét cho bạn.

TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 1 lớp 1C)
TIẾT 3: HDTH: (Đã soạn ở sáng thứ hai tiết 4 lớp 1C)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×