Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng điện tử: Bài tập về phương trình đường thẳng trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.78 KB, 18 trang )

Tiết 40
Bài tập: PHƯƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG THẲNG TRONG
KHÔNG GIAN (Tiếp theo)
Giáo viên : Nguyễn Văn Tình
Đơn vị: Trường THPT Pò Tấu


A. Lý thuyết

1. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(xo; yo; zo)
r
có vtcp: a = (a1; a2; a3)
 x = xo + a1t

d :  y = yo + a2t ; t ∈ R
z = z + a t
o
3


2. Phương trình chính tắc của d:
Với

a1.a2 .a3 ≠ 0

x − xo
a1

=


y − yo
a2

=

Muốn viết phương trình tham số và
phương trình chính tắc ta cần xác
định mấy yếu tố ?

z − zo
a3


Bài làm

B. Các dạng bài tập
Dạng 1: Hình chiếu của một điểm
trên đường thẳng, điểm đối xứng
qua đường thẳng, khoảng cách từ
một điểm đến một đường thẳng
Bài 1: Cho điểm A(2;-1;-1) và
 x = 3+ t
đường thẳng

d :  y = −2− 2t
 z = −16 − 7t


a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A trên d.

b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua d.
c, Tính khoảng cách từ A đến d.

A

d

H


B. Các dạng bài tập

Bài làm
a, Ta có: H(3+t; -2-2t; -16-7t)

uuur
Dạng 1: Hình chiếu của một điểm
trên đường thẳng, điểm đối xứng ⇒ AH = (1+ tr; −1− 2t; −15− 7t)
qua đường thẳng, khoảng cách từ d có vtcp là u= (1; −2; −7)
một điểm đến một đường thẳng
Ta lại có:
Bài 1: Cho điểm A(2;-1;-1) và
AH
uuur r⊥ d
 x = 3+ t
đường thẳng

⇔ AH .u = 0
d :  y = −2− 2t

⇔ (1+ t) + (−1− 2t)(−2) + (−15− 7t)(−7) = 0
 z = −16 − 7t

a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu ⇔ 54t + 108 = 0 ⇔ t = −2.
vuông góc của A trên d.
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua d.
c, Tính khoảng cách từ A đến d.

Vậy

H (1;2; −2)

CÁCH KHÁC


Bài làm

B. Các dạng bài tập
Dạng 1: Hình chiếu của một điểm
trên đường thẳng, điểm đối xứng
qua đường thẳng, khoảng cách từ
một điểm đến một đường thẳng
Bài 1: Cho điểm A(2;-1;-1) và
 x = 3+ t
đường thẳng

d :  y = −2− 2t
 z = −16 − 7t



a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A trên d.
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua d.
c, Tính khoảng cách từ A đến d.

A

d

H

B


Bài làm

B. Các dạng bài tập

B(xB ; yB ; zB )
Dạng 1: Hình chiếu của một điểm b, Gọi
trên đường thẳng, điểm đối xứng Vì B đối xứng với A qua d nên H
qua đường thẳng, khoảng cách từ là trung điểm của AB. Do đó ta có:
một điểm đến một đường thẳng
 2+ x
Bài 1: Cho điểm A(2;-1;-1) và
 x = 3+ t
đường thẳng


d :  y = −2− 2t
 z = −16 − 7t


.

a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A trên d.
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua d.
c, Tính khoảng cách từ A đến d.

B
1=
2
 xB = 0


−1+ yB

⇔  yB = 5
2 =
2

 z = −3

1
+
z


 B
B

2
=

2


Vậy B(0;5; −3)


Bài làm

B. Các dạng bài tập
Dạng 1: Hình chiếu của một điểm
trên đường thẳng, điểm đối xứng
qua đường thẳng, khoảng cách từ
một điểm đến một đường thẳng
Bài 1: Cho điểm A(2;-1;-1) và
 x = 3+ t
đường thẳng

d :  y = −2− 2t
 z = −16 − 7t


a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A trên d.
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A

qua d.
c, Tính khoảng cách từ A đến d.

A

d

H


Bài làm

B. Các dạng bài tập

Dạng 1: Hình chiếu của một điểm c, Ta có:
trên đường thẳng, điểm đối xứng d( A, d) = AH
qua đường thẳng, khoảng cách từ
= (1− 2)2 + [2 − (−1)]2 + [(−2) − (−1)]2
một điểm đến một đường thẳng
Bài 1: Cho điểm A(2;-1;-1) và
 x = 3+ t
đường thẳng

d :  y = −2− 2t
 z = −16 − 7t


a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A trên d.
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A

qua d.
c, Tính khoảng cách từ A đến d.

= 11


Bài làm

B. Các dạng bài tập
Dạng 2: Hình chiếu của một điểm
trên mặt phẳng, điểm đối xứng
qua mặt phẳng
Bài 2: Cho điểm A(1;2;-5) và mặt
phẳng
(α ): 2x + y − 3z − 5 = 0.
a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A trên (α ) .
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua (α ) .

r
n(α )

A

H

α)



B. Các dạng bài tập

Bài làm
a, Mặt phẳng (α) có vtpt là

r
Dạng 2: Hình chiếu của một điểm
n(α ) = (2;1; −3)
trên mặt phẳng, điểm đối xứng
r
qua mặt phẳng
Vì AH vuông góc với (α) nên n(α )
chính là vtcp của AH.
Bài 2: Cho điểm A(1;2;-5) và mặt
phẳng
Phương trình tham số của AH là:
(α ): 2x + y − 3z − 5 = 0.
a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
 x = 1+ 2t
vuông góc của A trên (α ).

b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua (α ) .

 y = 2 + 1 ,(t ∈ ¡ )
 z = −5− 3t


Ta có H là giao điểm của AH và (α).



B. Các dạng bài tập

Bài làm

Xét phương trình (ẩn t):
Dạng 2: Hình chiếu của một điểm
2(1+ 2t) + (2 + t) − 3(−5− 3t) − 5 = 0
trên mặt phẳng, điểm đối xứng
qua mặt phẳng
⇔ 14t + 14 = 0 ⇔ t = −1.
Bài 2: Cho điểm A(1;2;-5) và mặt
Vậy H (−1;1; −2)
phẳng
(α ): 2x + y − 3z − 5 = 0.
a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A lên (α ).
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua (α ) .


Bài làm

B. Các dạng bài tập

A

Dạng 2: Hình chiếu của một điểm
trên mặt phẳng, điểm đối xứng
qua mặt phẳng

Bài 2: Cho điểm A(1;2;-5) và mặt
phẳng
(α ): 2x + y − 3z − 5 = 0.
a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của A lên (α ).
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A
qua (α ) .

H

α)
B


B. Các dạng bài tập

Bài làm

Gọi B(xB ; yB ; zB )
Dạng 2: Hình chiếu của một điểm Vì B đối xứng với A qua (α) nên H
là trung điểm của AB. Do đó ta có:
trên mặt phẳng, điểm đối xứng
qua mặt phẳng

1+ xB
−1=
Bài 2: Cho điểm A(1;2;-5) và mặt
2
 xB = −3


phẳng
(α ): 2x + y − 3z − 5 = 0.

 2 + yB
⇔  yB = 0
1=
a, Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu
2

z = 1
(
α
)
vuông góc của A lên
.
−5+ zB

 B

2
=
b, Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A 
2

qua (α ) .
Vậy B(−3;0;1).


CỦNG CỐ
A. Lý thuyết


1. Phương trình
r tham số của đường thẳng d đi qua M(xo; yo; zo)
có vtcp: a = (a1; a2; a3)
 x = xo + a1t

d :  y = yo + a2t ; t ∈ R
z = z + a t
o
3


2. Phương trình chính tắc của d:
Với a1.a2 .a3 ≠ 0

x − xo
a1

=

y − yo
a2

=

z − zo
a3


CỦNG CỐ

B. Các dạng bài tập

Dạng 1: Hình chiếu của một điểm trên đường thẳng, điểm đối
xứng qua đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng
* Hình chiếu H của điểm A trên đường thẳng d

H (x0 + a1t; y0 + a2t; z0 + a3t)

uuur uu
r
AH .ud = 0 ⇒ t ⇒ H

* Điểm B đối xứng với A qua đường thẳng d
H là trung điểm của AB ⇒ B
* Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

d( A, d) = AH


CỦNG CỐ
B. Các dạng bài tập

Dạng 2: Hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng, điểm đối xứng
qua mặt phẳng
* Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (P)
Viết phương trình đường thẳng AH
H là giao điểm của AH với (P) ⇒ H
* Điểm B đối xứng với A qua mặt phẳng (P)
H là trung điểm của AB ⇒ B



BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Bài tập 7, 8 (SGK-Tr 91)
- Bài tập 2, 3, 4 (Ôn tập chương III)




×