Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án số học 6 theo mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.07 KB, 7 trang )

Ngày chuẩn bị: 29/02/2018
Tuần 27 - Tiết 81+82
§8. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP
A.

Mục tiêu cần đạt

1.

Kiến thức:như tài liệu HDH – t 32

2.

Kỹ năng: như tài liệu HDH – t 32

3.
Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc, chủ động, tích cực, tự giác. Sống tự chủ,
trách nhiệm
4.
Năng lực cần hình thành: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự giải quyết
vấn đề.
B.

Chuẩn bị

1.

Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, kế hoạch dạy học

2.


Học sinh: đồ dùng học tập, nghiên cứu nội dung bài học

C.

Thực hiện tiết dạy:

* Ngày dạy:

/03 /2018 . Tiết … - Lớp: 6A sĩ số:

vắng:

* Phân chia tiết dạy:
- Tiết 1: phần A + B
- Tiết 2: Phần C+D+E
D.

Kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học
I.II.

Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

Tiết 1

Hoạt động của thầy và trò
 Phương pháp: động não
 Kỹ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ, động

Nội dung cần đạt



não, tia chớp.
 Năng lực cần hình thành: tự giải quyết
vấn đề
*khởi động:
GV: cho hs hđ cặp đôi (7’) thực hiện phần
khởi động A.B1a,b sau đó trả lời 2 câu hỏi
a, Tính:

7 2
 ;
11 11

3 1

4 6

a,

7 2 7 2 5



11 11
11
11

HS: trao đổi, đại diện một cặp lên trình 3  1  9  2  9  2  7
4 6 12 12
12

12
bày, nhận xét
*hình thành kiến thức

1. Phép trừ phân số

GV: muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm a,Trừ hai phân số cùng mẫu (SHD-32)
thế nào?
a b a b
TQ:  
m m
m
- Muốn trừ hai phân số không cùng
b, Trừ hai phân số không cùng mẫu (SHDmẫu ta làm thế nào?
32)
HS: trả lời, nhận xét
ví dụ:
GV: kết luận
GV: yêu cầu hs hđ nhóm (5’) thực hiện các
phép trừ

3 1  4 1
1
 ;

;  5
5 3 5
4
2


 3 1  9 5  14
 


5 3 15 15 15

 4  1  16  5  11




5
4
20
20
20

HS: thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng  5  1   10  1   11
2
2
2
2
nhóm, trao đổi chéo các nhóm nhận xét
GV: mời đại diện một nhóm lên trình bày
các nhóm còn lại nhận xét, rút kinh
nghiệm
HS: nhận xét
GV: yêu cầu hs trao đổi cặp (7’) thực hiện



phần 2a

2. Số đối

- Thực hiện phép tính:
2  2 0

 0 ;
3 3
3
a  a

0 ;
b
b

3 3
3 3 0

 
 0
5 5 5 5
5
a
a

0
b b

- Nhận xét: các phép tính trên đều có

kết quả bằng 0
- Em nói:
GV: - hai số như thế nào gọi là hai số đối
nhau?
- Tìm số đối của phân số

a
?
b

HS: - hai số gọi là đối nhau nếu tổng của
chúng bằng 0
- Số đối của

a
a  a a
là:  ; ;
b
b b b

GV: nhận xét, chốt lại kiến thức
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (8’) phần 2c
HS: thực hiện, báo cáo kết quả
GV: yêu cầu hs hđ nhóm (7’) thực hiện
phần 3a
HS: thảo luận nhóm, trình bày
 2 1  4 1 5 1






5 10 10 10 10
2

- hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng
bằng 0
- ký hiệu: (shd-33)


 2  1  4 1 1




5  10  10 10
2
5  2 5  4 9 3

 
 
6 3
6 6
6 2
5   2 5 2 5 4 3

    
6  3  6 3 6 6 2

Nhận xét: hai phép tính đều bằng nhau ở

cả hai ví dụ
GV: chốt lại: muốn trừ một phân số, ta có
thể cộng số bị trừ với số đối của số trừ

KL:

a c a  c
   
b d b  d

HS: nghiên cứu SHD và trả lời, nhận xét
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (5’) thực hiện
mục 3c
HS: 3 hs đại diện trình bày
 4 1  4  1  12  5  17
 




5 3
5
3
15
15
15
 2  1  2 1  85  3


 


5
4
5 4
20
20
 7

1  14  1  15



2
2
2
2

Nhận xét

II.

Hoạt động luyện tập
Tiết 2

Hoạt động của thầy và trò
 Phương pháp: Dạy học theo nhóm,
Dạy học hợp tác

Nội dung cần đạt



 Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ,
động não
 Năng lực cần hình thành: Tự học,
giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, sáng tạo, suy luận, mô
hình hoá
*Khởi động: nhắc lại quy tắc trừ hai phân
số cùng mẫu, không cùng mẫu
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (10’) thực hiện
bài C1
Bài C1 – 34
HS: thực hiện, báo cáo, nhận xét

1 1 3 2 1
 ;
2 6 6 6
3
7
7 8 1
b)
 (1) 
 
8
8 8 8
2 5
13
1 1
9
c)   ... 

; d)   ... 
;
5 6
30
15 16
16
7 5
31
e) 
 ...  ;
24 36
72
7 7
7
f)

 ... 
;
9 12
36
1
6

Tính: a)    

GV: yêu cầu hs trao đổi cặp (5’) thực hiện
bài C2,3,4,5
HS: trao đổi, báo cáo, nhận xét

Bài C2 – 34

a) x=

11
10

3
4

b) x=  ;

Bài C3 – 35
Điền số thích hợp vào ô vuông
a)

5
;
6

b)

19
1
; c)
;
15
24

d)

7

;
19

Bài C4 – 35
Hoàn thành phép tính
2

1

9

7 3 1

4 1 1
a)   ; b) 3  12  12 ; c) 14  7  14 ;
9 3 9

d)

17 2 5
 
18 3 18


IV. Hoạt động vận dụng

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt


 Phương pháp: Dạy học theo
nhóm, Dạy học hợp tác
 Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm
vụ, động não
 Năng lực cần hình thành: Tự học,
giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự
giải quyết vấn đề, sáng tạo, suy
luận, mô hình hoá
GV: yêu cầu hs hđ nhóm theo bàn (5’)
thực hiện bài D1
HS: báo cáo

Bài D1 – 36
a) Chu vi của khu đất là:

3 3 3 3 39
   
 1,98 (Km)
5 5 8 8 20

GV: yêu cầu hs hđ nhóm (5’-7’) thực
hiện bài D2

3 3

9

b) Chiều dài hơn chiều rộng là: 5  8  40
(Km)


HS: báo cáo
Bài D2 – 36
Thời gian Hà rử bát, giúp mẹ và làm bài tập là:
1 3 3 29
  
6 4 2 12

(giờ)
29

7

Thời gian còn lại là: 3  12  12 (Giờ) = 35
(phút )
Vậy Hà đủ thời gian để xem chương trình ca
nhạc quốc tế trên ti vi.
V.Hoạt động tìm tòi mở rộng
GV: hướng dẫn về nhà tìm hiểu: Tam giác điều hòa


1
1

1
2

1
3

1

4

1
5

1
6

1
2

1
6

1
12

1
20

1
30

1
42

1
3

1

12

1
30

1
60

1
105

1
4

1
20

1
60

1
140

1
5

1
30

1

105

1
6

1
42

1
7

Hai số có vị trí dòng số này bằng cột số kia và ngược lại có giá trị bằng nhau.
a[i,j] = a[j,i]
So ánh với bài toán xây tường. C.4 trang 31 sách HDTH
- Soạn bài “phép nhân phân số”



×