Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

giáo án phụ đạo toán 6 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.06 KB, 68 trang )

**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
Tuần 4
Ngày soạn : 8/9/2016
Tiết 1
Ngày dạy : 13/09/2016

TẬP HỢP
TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS nắm được thế nào là tập hợp, tập hợp con
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng viết tập hợp theo hai cách, xác định được số phần tử của tập hợp
- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng,
, , , , .
chính xác các kí hiệu �����
- Áp dụng vào làm các bài tốn liên quan
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập, giáo án,…
2. Học sinh: các kiến thức đã học, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp,…
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV - HS

Ghi bảng
I. Kiến thức cần nhớ


HĐ 1 :
Củng cố các kiến thức cần
nhớ
- Để viết một tập hợp thường có hai cách :
-GV đặt câu hỏi, HS trả lời
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp
? Có mấy cách viết tập hợp?
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
đó .
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì
tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B .
? Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập
hợp B?
K/h : A B.
- Một tập hợp có thể có một hay hai phần tử hay vơ số
?Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? phần tử hoặc khơng có phần tử nào
- Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên
*
?Có gì khác nhau giữa tập hợp N và N ?
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
II. Bài tập:
Dạng 1:Viết tập hợp, tập hợp con, sử dụng ký hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
“Thành phố Hồ Chí Minh”
a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông

?Khi liệt kê phần tử trong tập hợp ta cần
b A : c A ;
h
A
chú ý điều gì?
⇒HS: Mỗi phần tử chỉ được viết một lần
-GV lưu ý: Bài toán trên không phân biệt
chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ
đã cho.
-GV gọi HS lên bảng thực hiện
⇒HS thực hiện
giải:
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
c �A
h �A
b/ b �A
Bài 2: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc
B.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau đó
đại diện các nhóm lên bảng thực hiện
-HS hoạt động nhóm sau đó lên bảng thực
hiện

Giải:
VD:


a/ C = {2; 4; 6}
b/ D = {5; 9}
c/ E = {1; 3; 5}
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Bài 3: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A
không?

-GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là tập hợp
con
⇒HS nhắc lại
-GV yêu cầu HS thực hiện
⇒HS thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Châu

Giải:
a/ {1} { 2} { a } { b}
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b}
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A
bởi vì c �B nhưng c �A
Bài 4: Viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt
quá 7 bằng hai cách.


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************

b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và khơng vượt q 12
bằng hai cách.
c) Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và
khơng vượt q 20 bằng hai cách.
-GV u cầu HS thực hiện
⇒HS thực hiện

Giải:
a) A = {5; 6; 7}
A = {x ∈ N/ 4 < x ≤ 7}
b) I = {1; 2; 3; 4; ...; 12}
I = {x ∈ N / 0 < x ≤ 12}
c) M = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}
M = {x ∈ N / 11 ≤ x ≤ 20}
Dạng 2: Tính số phần tử của tập hợp
Bài 1: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 283.

?Hãy nhắc lại cơng thức tính số phần tử của
một tập hợp?
⇒HS:
Số phần tử = (cuối – đầu): khoảng cách + 1
Giải:
-GV u cầu HS thực hiện
a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
⇒HS thực hiện
b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử.

Bài 2: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang.
Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em
đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Giải:
- Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180
chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – 100) + 1 = 157
trang, cần viết 157 . 3 = 471 số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số.
4.Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bt đã chữa
- Làm các bài tập tương tự trong sbt

-GV hướng dẫn HS thực hiện
⇒HS thực hiện

Tuần 4
Tiết 2

Nguyễn Thị Thúy Châu

Ngày soạn : 8/9/2016
Ngày dạy : 13/9/2016

ƠN TẬP

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP



**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ơn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và
giải tốn một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài tốn.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập, giáo án,…
2. Học sinh: các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp,…
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
HĐ 1 : Củng cố các kiến thức cần nhớ
-GV đặt câu hỏi, HS trả lời

Ghi bảng
I. Kiến thức cần nhớ
a + b = c trong đó a,b: số hạng; c: tổng .
a.b = c ; trong đó a,b:thừa số; c : tích .
VD : a.b = ab
4.x.y = 4xy

- Tính chất của phếp cộng và phép nhân
(các tính chất trong sgk)

HĐ 2 :
GV ghi đề lên bảng

II. Bài tập
Bài 1: Tính nhanh
a) 81 +243 + 19
b) 168 + 79 + 132
c) 5.25.2.16.4
d) 32.47+32.53
e) 26+27+28+29+30+31+32+33

? Làm thế nào để tính nhanh một biểu thức?
→HS: Ta thực hiện các phép tốn sao cho
tròn chục, tròn trăm
-GV u cầu HS thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Châu

Giải:
a) 81 +243 + 19
= (81 + 19) + 243


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
= 100 +243
= 343
b) 168 + 79 + 132

= ( 168 +132 ) + 79
= 300 +79
= 379
c) 5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4) .16
= 10 .100.16
= 16000
? Ở câu d chúng ta sẽ sử dụng tính chất gì?
d) 32.47+32.53
→HS: sử dụng tính chất phân phối giữa phép
= 32.( 47 + 53)
nhân với phép cộng
= 32 . 100
= 3200
e) 26+27+28+29+30+31+32+33
-GV hướng dẫn HS nhóm thành các nhóm có
= (26+33) +(27+32) +(28+ 31) +( 29+30)
tổng bằng nhau
= 59 +59 +59 + 59
= 59 . 4 = 236
Bài 2: Tính tổng số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số
khác nhau và số tự nhiên lơn nhất có ba chữ số
khác nhau
? Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác
nhau là số nào?
→HS: 102
? Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác
nhau là số nào?
→HS: 987
-GV yêu cầu HS thực hiện

Giải:
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là số:
102
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là số:
987
Vậy : 102 + 987 = 1089
Bài 3: Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính
kết quả
11.18 ; 15.45 ; 11.9.2 ; 45.3.5 ; 6.3.11 ; 9.5.15
-GV hướng dẫn HS biến đổi sao cho các thừa
số của tích giống nhau
-HS thực hiên theo hướng dẫn của GV
Giải:
11.18
15.45
11.9.2 = 11.18
45.3.5 = 45.15
6.3.11 = 18.11
9.5.15 = 45.15
Vaäy :
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15

-Ở mỗi câu GV làm một bài mẫu
-GV u cầu HS thực hiện các câu còn lại


Bài 4: Tínhnhẩm bằng cách:
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
17.4
25.28
125.72
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng
13.12
53.11
39.101
c) Áp dụng tính chất:
a(b - c) = ab – ac
8 . 19
65 . 98
74 . 999
Giải:
a) 17.4 = (17.2) . 2
= 34 .2 = 68
25.28 = 25.4.7 = (25.4).7
= 100.7 = 700
125.72 = 125.8.9
= 1000.9 = 9000
b) 13.12 = 13.( 10 +2 )
= 13.10 + 13.2
= 130 + 26 = 156
53.11 = 53(10+1)
= 530 + 53 = 583
39.101 = 39(100+1)
= 3900 + 39 = 3939
c) 8.19= 8 . ( 20 -1 )

= 8 . 20 – 8 . 1
= 160 - 8 = 152
65.98 = 65.(100 – 2)
= 6500 – 130 = 6370
74.999 = 74.(1000 – 1)
= 74.1000 – 74.1
= 74000 – 74 = 13926

4.Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã làm
- Áp dụng các tính chất trên vào các bài tập tương tự
Tuần 5
Tiết 3
20/9/2016

Nguyễn Thị Thúy Châu

Ngày soạn : 15/9/2016
Ngày
dạy
:

ƠN TẬP
VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức

- Ơn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và
giải tốn một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài tốn.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập, giáo án,…
2. Học sinh: các kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp,…
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
HĐ 1 :
-GV đặt câu hỏi, HS trả lời

Ghi bảng
I. Kiến thức cần nhớ
a - b = c trong đó a: số bị trù
b :số trừ
c: hiệu .
a:b = c ; trong đó a: số bị chia
b: số chia
c : thương

HĐ 2:


BT 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 2436 : x = 12
b/ 6 . x – 5 = 613
c/ (x – 47 ) – 115 = 0

? Hãy xác định trong câu a x giữ vai trò là
số gì
→ x là số chia
-GV u cầu HS nhắc lại cách tìm số chia
và thực hiện
? Hãy xác định trong câu b 6x giữ vai trò
là số gì, 5 là gì? 613 là gì?
→HS trả lời
? Muốn tìm x ta phải tìm gì trước?
→HS: Tìm 6.x trước
-GV gọi HS thực hiên

Giải
a/ 2436 : x = 12
x
= 2436 : 12
x
= 203

Nguyễn Thị Thúy Châu

b/ 6 . x – 5 = 613
6.x
= 613 +5 = 618
x

= 618 : 6
x
= 103


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
c/ (x – 47 ) – 115 = 0
x – 47
= 115
x
= 115 +47
x
= 162

-GV hướng dẫn:Chú ý HS thêm, bớt thế
nào cho hợp lý.

-GV u cầu HS làm tương tự câu 2

-GV u cầu HS lên bnagr thực hiện

Bài 2:
Tính nhẩm bằng cách thêm vao số hạng nầy và bớt đi
số hạng kia cho cùng một số:
57 + 39
Giải:
57 + 39 = (57 +3)+ (39 -3)
= 60 + 36
= 96
Bài 3:

Tính nhẩm bằng cách thêm cả hai số hạng cho cùng
một số tự nhiên
213 – 98
Giải:
213 – 98 = (213+ 2) – ( 98+2)
= 215 - 100
=
115.
Bài 4: Tính nhẩm
a, Nhân số này và chia số kia cho cùng một số
28 . 25 = (28 : 4) . (25 . 4 )
= 7.
100 = 700
b, Nhân cả hai số với cùng một số
600 : 25 = (600 .4) : ( 25 . 4)
= 2400 : 100 = 24
c, Áp dụng tính chất
(a+b) : c = a :c + b : c
72 : 6 = ( 60 + 12) : 6
= 60 :6 + 12 : 6
= 10 + 2 = 2

-GV hướng đãn HS thực hiện

Bài 4: Tính 1 + 2 + 3 + … + 1998 + 1999

Giải:
Tổng trên có 1999 số hạng
Do đó
S = 1 + 2 + 3 + … + 1998 + 1999

= (1 + 1999). 1999: 2
= 2000.1999: 2 = 1999000
4.Hướng dẫn học ở nhà :
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
- Xem lại các bài tập đã làm
- Áp dụng các tính chất trên vào các bài tập tương tự
=================================================
=======================
Tuần 5
Ngày soạn : 17/9/2016
Tiết 4
Ngày dạy : 20/9/2016

NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG
CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ơn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số
a, nhân hai luỹ thừa cùng có số
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tính bình phương, lập phương của một số.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập, giáo án,…
2. Học sinh: các kiến thức đã học, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp,…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Ghi bảng
HĐ 1 :
I. Kiến thức cần nhớ
Củng cố các kiến thức cần 1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng
nhau, mỗi thừa số bằng a
nhớ
-GV đặt câu hỏi, HS trả lời
an  {
a.a...a ( n �0). a gọi là cơ số, no gọi là số
mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a m .a n  a m  n
*Quy ước: a1 = a
Một số luỹ thừa của 10:
- Một nghìn:
1 000 = 103
- Một vạn:
10 000 = 104
- Một triệu:
1 000 000 = 106
- Một tỉ: 1 000 000 000 = 109
Tổng qt: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì:
Nguyễn Thị Thúy Châu

n thừa số 0



**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
14 2 43
10n = 100...00

Bài tập:
Bài 1: So sánh các số sau:
a) 53 và 35
b) 43 và 34
4
2
c) 2 và 8
d/ A = (3 + 5)2 và B = 32 + 52
e/ C = (3 + 5)3 và D = 33 + 53
? Muốn so sánh hai lũy thừa ta làm như thế
nào?
⇒HS: Ta biến đổi chúng về thành số tự
nhiên rồi so sánh
-GV yêu cầu HS thực hiện
⇒HS thực hiện

Giải:
a) 53 = 125 ; 35 = 243
mà 125 < 243 . Do đó 53 < 35.
b) 43 = 64 ; 34 = 81
mà 64 < 81 .Do đó 43 < 34.
c) 24 =16 ; 82 = 64
mà 16 < 64 . Do đó 24 < 82
d) A = (3 + 5)2 = 82 = 64
B = 32 + 52 = 9 + 25 = 34

Mà 64 > 34 ⇒ A > B
f/ C = (3 + 5)3 = 83 = 64 = 512
D = 33 + 53 = 27 + 125 = 152
Mà 512 > 152 ⇒ C > D

-GV lưu ý: HS tránh sai lằm khi viết (a +
b)2 = a2 + b2 hoặc (a + b)3 = a3 + b3
Bài 2: Tính:
a) 25 ; 34 ; 43 ; 54
c) 76 . 7
e) 33.9
-GV yêu cầu HS thực hiện
⇒HS thực hiện

? Muốn tính câu e và f ta phải làm gì?
⇒Hs: Ta cần biến đổi để chúng cùng cơ số
-GV yêu cầu HS thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Châu

b) 512 . 53
d) a8.a2a5
f) 253 . 52

giải:
a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32
34 = 3.3.3.3 =91
43 = 4.4.4 = 64
54 = 5.5.5.5 = 625
b) 512 . 53 = 512+3 = 515

c) 76 . 7 = 76 + 1 = 77
d) a8.a2a5 = a8+2+5 = a15
e) 33.9 = 33 .32 = 35
f) 253 . 52 = (52)3 . 52
= 52.52.52.52 = 58


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
? Qua bài tập trên theo em (52)3 = ?
⇒HS: (52)3 = 5m.n
-GV đưa ra công thức tổng quát:
Bài 3: Tìm số tự nhiên x,biết:
(am)n = am.n
a) 3x = 9
b) 4x = 64
c) 2x = 16
d) 9x- 1 = 9
e) 2x : 25 = 1
-GV hướng dẫn HS thực hiện
⇒HS thực hiện

Giải
a) 3x = 9
3x = 32
⇒ x=2
b) 4x = 64
4x = 43
⇒ x=3
c) 2x = 16
2x = 24

⇒ x=4
d) 9x- 1 = 9
9x-1 = 91
⇒ x–1=1
x=2
e) 2x : 25 = 1
2x
= 1. 25
2x
= 25
⇒ x=5
Bài 4:Chứng tỏ rằng:
a) (34)3 = 312
b) (25)2 = 210
c) (am)n = am.n

-GV hướng dẫn:
m m
.a4 2.......
a3m = am.n
44
Ta có: a1 4

n thừa số am
sử dụng công thức am.an = am+n
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

Nguyễn Thị Thúy Châu

Giải:

a) (34)3 = 34.34.34 = 34+4+4 = 312
b) (25)2 = 25.25 = 25+5 = 210
c) (am)n = am.am.am.....am (n thừa số am)
= am+m+m...+m
(n số hạng m)
= am.n


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
-GV đưa ra cơng thức lũy thừa của lũy thừa:
(am)n = am.n
4.Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã cho
- Làm các bài tập tương tự trong sbt
Nhận xét của tổ chun mơn

Tuần 6
Tiết 5 - 6

Ngày soạn : 23/9/2016
Ngày dạy : 27/9/2016

LUYỆN TẬP
NHÂN, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ơn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số
a, nhân hai luỹ thừa cùng có số, chia hai lũy thừa cùng cơ số
2. Kỹ năng:
Nguyễn Thị Thúy Châu



**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Vận dụng vào các bài tập khác
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập, giáo án,…
2. Học sinh: các kiến thức đã học, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp,…
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Ghi bảng
HĐ 1 :
I. Kiến thức cần nhớ
Củng cố các kiến thức cần 1. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a m .a n  a m  n
m
n
m–n
nhớ
2. Chia hai lũy thừa cùng cơ số: a : a = a
-GV đặt câu hỏi, HS trả lời
(a≠0; m ≥ n)
3. Lũy thừa của lũy thừa: (am)n = am.n
*Quy ước: a1 = a
a0 = 1
Bài 1: Viết các kết qua sau dưới dạng một lũy thừa

a) 28.26
;
312.34
b) 78 : 72
;
5 7 : 57
3 3 2
c) 4 .4 .4
;
n8 : n2 .n3
d) 42.85
;
273.94
e) 643 : 323
;
1255 : 257
? Làm thế nào để đưa chúng về một lũy
thừa?
→HS:
+Nếu các lũy thừa đã cùng cơ số ta áp dụng
quy tắc nhân, chia lũy thừa cùng cơ sơ
+ Nếu chúng chưa cùng cơ số, ta đưa về
cùng cơ số rồi áp dụng quy tắc nhân chia
lũy thừa cùng cơ số
Giải:
-GV u cầu HS thực hiện
a) 28.26 = 214
;
312.34 = 316
b) 78 : 72 = 76

;
5 7 : 57 50 = 1
c) 43.43.42 = 48
;
n8 : n2 .n3 = n9
2 5
2 2
3 5
d) 4 .8 = (2 ) . (2 )
= 24. 215 = 219
273.94 = (33)3. (32)4
= 39.38 = 317
3
e) 64 : 323 = (26)3 : (25)3
= 218 : 215 = 23
1255 : 257 = (53)5 : (52)7
= 515 : 514 = 5
Bài 2: Tính:
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
a) (25.28) : (26.27)
b) (47.43) : (415 : 47)
c) (36.57.79) : (35.56.78)
d) (27.26.625) : (53.64.32)
? Theo em chúng ta sẽ thực hiện ở đâu
trước?
→HS: Ta sẽ thực hiện trong ngoặc trước
? Câu c và d nếu ta thực hiện trong ngoặc

trước sẽ rất lâu, vậy ta có thể làm cách
nào?
→HS: Ta nhóm những lũy thừa cùng cơ số
lại với nhau rồi thực hiện
Giải:
-GV yêu cầu HS thực hiện
a) (25.28) : (26.27)
= 213 : 213 = 1
b) (47.43) : (415 : 47)
= 410 : 48 = 42
= 16
c) (36.57.79) : (35.56.78)
= (36 : 35) . (57 : 56) . (79 : 78)
=
3.5.7
=
105
d) (27.26.625) : (53.64.32)
= ( 33.26.54) : (53.26.32)
= ( 33 : 32) . (26 : 26) . (54 : 53)
=
3
. 1
. 5
=
15
Bài 3: Tìm n, biết:
a) 3n = 81
b) 2.4n = 32
c) (3n + 1)3 = 64

d) 7200.72n = 7300
e) 3n < 100
f) 30 < 2n < 65
?Với dạng toán này chúng ta sẽ làm như
thế nào?
→HS: Ta đưa hai về về cùng cơ số hoặc
cùng số mữ rồi tìm điều kiện còn lại
-GV yêu cầu HS thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Châu

Giải:
a) 3n = 81
3n = 34
n=4
b) 2.4n = 32
4n = 32 : 2
4n = 16
4n = 42


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
n=2
c) (3n + 1)3 = 64
(3n + 1)3 = 43
3n + 1 = 4
3n
=3
n
=1

d) 7200.72n = 7300
72n = 7300 : 7200
72n = 7100
2n = 100
n = 50
n
e) 3 < 100
Ta có: 34 = 81 và 35 = 243
Vì 3n < 100 nên n ≤4
Vậy n ∈ {0; 1; 2; 3; 4}
f) 30 < 2n < 65
Ta có: 30 < 32< 64 < 65
Nên 30 < 25 < 26 < 65
Vậy n ∈ {5 ; 6}
Bài 4:So sánh:
a) 35 và 53
b) 320 và 410
c) 3500 và 7300
d) 275 và 812
e) 202303 và 303202

? Theo tiết trước chúng ta sẽ làm gì để so
sánh hai lũy thừa?
→HS: ta sẽ chuyển các lũy thừa về thành số
tự nhiên từ đó so sánh số tự nhiên
?Với câu b,c,d,e nếu tính ra số tự nhiên sẽ
rất lớn, vậy có cách nào khác không?
→HS: Ta biến đổi các lũy thừa đó về giống
cơ số hoặc giống số mũ rồi so sánh yếu tố
còn lại

-GV yêu cầu HS thực hiện:
Giải:
a) 35 và 53
Ta có: 35 = 32
53 = 125
Vì 32 < 125 nên 35 < 53
b) 320 và 410
Ta có: 320 = (32)10 =910
Mà 9>4 => 910 > 410
Hay 320 > 410
b) 3500 và 7300
Ta có: 3500 = (35)100 = 243100
7300 = (73)100 = 343100
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
Mà 243100 < 343100 nên 3500 < 7300
c) 275 và 812
Ta có: 275 = (33)5 = 315
812 = (34)2 = 38
Vì 315 > 38 nên 275 > 812.
d) 202303 và 303202
Ta có: 202303 = (2023)101 = (23. 1013)101
303202= (3032)101 = (32.1012)101
Mà 23.1013 > 32.1012
nên 202303 > 303202
Bài 5:
a) Tính tổng A = 12 + 22 + 32 + …. + 102
b) Tính nhanh tổng B = 22 + 42 + 62 + …. + 202

-GV u câu HS thảo luận nhóm và thực
hiện
-HS thực hiện

Giải:
a) A = 385
c) B = 22 + 42 + 62 + …. + 202
= 4 + 16 + 36 + …. + 400
= 4.1 + 4.4 + 4.9 + ….+ 4 .100
= 4.12 + 4.22 + 4.32 + …+ 4.102
= 4.(12 + 22 + 32 + …. + 102)
= 4. 385
= 1540
4.Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã cho
- Làm các bài tập tương tự trong sbt
Nhận xét của tổ chun mơn
Tuần 7
Ngày soạn : 22/9/2015
Tiết:7 - 8
Ngày dạy: 5/10/2015

THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP
TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng thứ tự thực hiện phép tính vào làm các bài tập
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập, giáo án,…
2. Học sinh: các kiến thức đã học, máy tính bỏ túi
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp,…
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Ghi bảng
HĐ 1 :
I. Kiến thức cần nhớ
Củng cố các kiến thức cần a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc
* Trong dãy tính nếu chỉ có phép tốn cộng, trừ (hoặc
nhớ
nhân, chia) ta thực hiện từ trái qua phải.
-GV đặt câu hỏi, HS trả lời
* Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên
luỹ thừa ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước, rồi đến
nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc
- Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có
dấu ngoặc là:
()[]  
Dạng 1:Thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện phép tính

a) 3 . 52 – 16 : 22
b) 15 . 141 + 59 . 15
c) 20 – [ 30 – ( 5 – 1)2]
d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120
e) 23 . 17 – 23 . 14
f) ( 39 . 42 – 37 . 42 ) : 42
g) 2002.20012001 – 2001.20022002
-GV gọi HS lên bảng thực hiện
-GV lưu ý HS trong q trình trình bày nên
sử dụng các tính chất của phép cộng, phép
nhân để tính tốn cho nhanh, đặc biệt là
tính chất phân phối giữa phép nhân và phép
cộng được sử dụng thường xun
Giải:
a) 3 . 52 – 16 : 22
= 3 . 25 – 16 : 4
= 45 – 4
= 41
b) 15 . 141 + 59 . 15
= 15 ( 141 + 59)
=15 . 200
=3000
c) 20 – [ 30 – ( 5 – 1)2]
= 20 – [ 30 – 42 }
= 20 – { 30 – 16 }
= 20 – 14
=6
Nguyễn Thị Thúy Châu



**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120
= 17 ( 85 +15) – 120
= 17 . 100 – 120
= 1700 – 120
= 1580
e) 23 . 17 – 23 . 14
= 23 ( 17 – 14 )
=8.3
= 24
f) ( 39 . 42 – 37 . 42 ) : 42
= 42 ( 39 – 37 ) : 42
= 42 . 2 : 42
=2
g) 2002.20012001 – 2001.20022002
= 2002.(20010000 + 2001) – 2001.(20020000 + 2002)
= 2002.(2001.104 + 2001) – 2001.(2002.104 + 2001)
= 2002.2001.104 + 2002.2001 –2001.2002.104 –
2001.2002
=0
Bài 2 : Tìm x, biết:
a) 70 – 5( x – 3) = 45
b) 10 + 2. x = 45 : 43
c) 2.x – 138 = 23 . 32
d) 231 – ( x – 6 ) = 1339 : 13
e) 2.x - 138 = 23 . 32
f) 12(x - 1) : 3 = 43 – 2
-GV hướng dân HS thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Châu


Giải:
a) 70 – 5( x – 3) = 45
5( x – 3) = 70 -45
5( x - 3) = 25
x – 3 = 25 : 5
x–3 =5
x
=5+3
x
=8
5
b) 10 + 2. x = 4 : 43
10 + 2.x = 42
10 + 2. x = 16
2.x = 16 -10
2.x = 6
x = 6:2
x=3
c) 2.x – 138 = 23 . 32
2.x – 138 = 8 . 9
2.x – 138 = 72


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
2.x
= 72 + 138
2.x
= 210
x

= 210 : 2
x
= 105
d) 231 – ( x – 6 ) = 1339 : 13
231 – ( x – 6 ) = 103
x – 6 = 231 – 103
x – 6 = 128
x
= 126 + 6
x
= 132
e) 2.x - 138 = 23 . 32
2.x - 138 = 8 . 9
2.x - 138 = 72
2.x
= 72 + 138
2.x
= 210
x
= 210 : 2 = 105
f) 12(x - 1) : 3 = 43 - 23
12( x -1) : 3 = 64 - 8
12( x -1) : 3 = 56
12 ( x -1 ) = 56 .3
12 (x - 1) = 168
x - 1 = 14
x
= 15
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau
a)

311 : { 210 + {53 + ( 37 – 25 ).22]}
b)
{[ 200 + ( 50 – 30 )2] – 456} : 12
-GV u cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện
phép tính
⇒HS nhắc lại
Giải:
-GV u cầu HS thực hiện
a) 311 : { 210 + {53 + ( 37 – 25 ).22]}
= 311 : { 210 + {53 + 12 . 22]}
= 311 : { 210 + {53 + 12 . 4]}
= 311 : { 210 + {53 + 48 ]}
= 311 : { 210 + 101}
= 311 : 311
= 1
b) {[ 200 + ( 50 – 30 )2] – 456} : 12
= {[ 200 + 202] – 456} : 12
= {[ 200 + 400] – 456} : 12
={600 – 456} : 12
= 144 : 12
4.Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã cho
- Làm các bài tập tương tự trong sbt
Nhận xét của tổ chun mơn

Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************


Tuần 8
Tiết 9

Ngày soạn :2/10/2016
Ngày dạy : 10/10/2016

TIA

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hs nắm được thế nào là tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng vẽ tia, tia đối, có kỹ năng xác định tia đối, tia trùng với một tia cho trước
- Áp dụng vào làm các bài tốn liên quan
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập, giáo án,…
2. Học sinh: các kiến thức đã học, thước thẳng
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp,…
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
Hoạt động của gv
Ghi bảng
HĐ 1 :

I. Kiến thức cần nhớ
Củng cố các kiến thức cần 1) Định nghĩa tia
nhớ
2) Đinh nghĩa tia đối nhau
3) Định nghĩa tia trùng nhau
-GV đặt câu hỏi, HS trả lời
BT1:Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A∈Ox, B∈Oy. Viết tên các tia trùng với tia
Ay
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau khơng
c) Hai tia Ax và By có đối nhau khơng? Ví sao?
? Thế nào là hia tia đối nhau?
→HS: +Chung gốc
+ Tạo thành đường thẳng
-GV u cầu HS lên bảng vẽ hình
? Thế nào là hai tia trùng nhau
→HS: +Chung gốc
+Cùng chiều
-Gv u cầu HS làm bài

a) Các tia trùng với tia Ay là: AO; AB
b) Tia AB và Oy khơng trùng nhau vì khơng chung
gốc (tia AB gốc A, tia Oy gốc O)
c) Hai tia Ax và By khơng phải là hai tia đối nhau
vì khơng chung gốc
BT2: Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó
a) Viết tên các tia gốc A, góc B, góc C
b) Viết tên các tia trùng nhau
c) Xét vị trí của điểm A đối với tia BA và đối với
tia BC


? Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
→HS: ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng
thuộc một đường thẳng
-GV u cầu HS vẽ hình và thực hiện

a) Các tia gốc A: AB và AC
Các tia gốc B: BA và BC
Các tia gốc C: CA, CB
b) Tia AB và AC trùng nhau
Tia CA và CB trùng nhau
c) A thuộc tia BA nhưng hơng thuộc tia BC
BT3: Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy
Lấy A∈Ox, B∈Oy. Xét vị trí của ba điểm A, O , B

? Có mấy trường hợp xảy ra đối với tia Ox
và Oy?
→HS: có 3 trường hợp:
+ Tia Ox, Oy khơng đối nhau
Nguyễn Thị Thúy Châu

TH1:


**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
+ Tia Ox, Oy đối nhau
+ Tia Ox, Oy trùng nhau
-Gv u cầu HS vẽ hình và trả lời câu hỏi
của đề cho
Nếu các tia Ox, Oy khơng đối nhau , khi A và B khơng

trùng với O thì O,A,B khơng thẳng hàng
TH2:
Nếu các tia Ox, Oy đối nhau , khi A và B khơng trùng
với O thì O,A,B khơng thẳng, O nằm giữa A và B
TH3:

Nếu các tia Ox, Oytrùng nhau, khi A và B khơng trùng
với O thì O,A,B khơng thẳng, A,B cùng phía với O
4.Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bt đã chữa
- Làm các bài tập tương tự trong sbt
Tuần 8
Tiết 10

Ngày soạn : 2/10/2016
Ngày dạy : 10/10/2016

LUYỆN TẬP
ĐƯỜNG THẲNG, TIA
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức bài học trước về tia
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình
- Rèn cách trình bày cho HS
3. Thái độ :
- Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính tốn, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát
triển tư duy lơgíc
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:

1. GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
2. HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Tổ chức:
2. Bài mới:
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV ơn lại lý thuyết bằng câu hỏi I. Kiến thức cần nhớ. (5p)
điền vào chỗ trống
Điền vào chỗ trống:
a) Người ta dùng chữ cái ...... để đặt tên cho điểm và
chữ cái ... ... để đặt tên cho đường thẳng
b) Điển A thuộc đường thẳng b ta kí hiệu .... và a
không thuộc đường thẳng b ta kí hiệu .......
c) Khi .... ..... ta nói ba điểm M,N, P thẳng hàng
d) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng khi .... ....
e) Trong ba điểm thẳng hàng có ...... và chỉ ....... nằm
..... hai điểm còn lại
f) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ....
g) Hia đường thẳng cắt nhau khi chúng có.... chung
h) Hai đường thẳng song song khi chúng...
i) Một điểm nằm trên đường thẳng là gốc chung của
.... ...
j) Hình bởi điểm và một phần đường thẳng được tạo
ra bởi điểm đó gợi là.....
II. Luyện tập. (25p)

Bài 1: Bài 1: Cho hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau

a, Điểm M thuộc các đườngthẳng nào?
b, Điểm N nằm trên đường thẳng nào? Nằm ngoài ngoài
đường thẳng nào?
c, Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng?
ba điểm nào không thẳng hàng? Điểm nào giữa hai điểm
còn lại
d, Có bao nhiêu đường thẳng ở hình trên , mỗi đường
-GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên ?
thức đã ôn tập ở trên để làm bài
-HS trả lời
Giải:
a, Điểm M thuộc các đường thẳng a, b, c
Ta có M�a, M�b, M�c
b, Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
Điểm N nằm trên các đường thẳng a và NQ, điểm N
không nằm trên đường thẳng b và c
c, Trong 4 điểm M, N, P, Q thì:
- 3 điểm N, P, Q thẳng hàng vì 3 điểm N, P, Q cùng
thuộc đường thẳng d
- 3 điểm M, N, P; 3 điểm M, N, Q; 3 điểm M, P, Q
không thẳng hàng
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
d, Có 4 đường thẳng ở hình trên
-GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc các - Mỗi đường thẳng a, b, c có 3 cách gọi tên
cách đọc tên đường thẳng NP

- Đường thẳng NP có 6 cách gọi tên
Bài 2: Cho hình vẽ:
A

B

-GV yêu cầu HS thực hiện
-HS thực hiện

C

D

E

a, Hình trên có bao nhiêu đường thẳng, là những đường
thẳng nào?
b, Hãy chỉ ra các cặp 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm không
thẳng hàng?
c, Hãy chỉ ra các tia đối nhau gốc D, gốc C
d, Hãy chỉ ra các tia trùng nhau gốc D, gốc C, gốc B, gốc
E
e, B là giao điểm của đường thẳng nào? A là điểm của
đường thẳng nào?
Giải:
a, Hình đã cho có 5 đường thẳng
b, Các bộ 3 điểm thẳng hàng là E,D,C và E,D,B và
D,C,B và E,B,C
Tương tự cho học sinh chỉ ra các bộ 3 điểm thẳng hàng
c, Các tia đối nhau gốc D: tia DE và tia DC; tia DE và tia

DB
Tương tự cho học sinh làm tiếp các tia đối nhau gốc C
d, Các tia trùng nhau gốc E là tia ED, tia EC, tia EB
f, A là giao điểm của 4 đường thẳng, B là giao điểm của
2 đường thẳng

Bài 3: Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:
a, Vẽ đường thẳng MN
b, Vẽ tia MN
c, Vẽ tia NM
d, Điểm C nằm trên tia MN, có những khả năng nào xảy
ra? Đối với mỗi trường hợp đó hãy chỉ ra điểm nằm giữa
-GV cho 1 HS lên bảng vẽ, các HS 2 điểm còn lại
còn lại vẽ vào vở
-HS thực hiện
-GV lưu ý HS:
+ Đường thẳng kéo dài về 2 phía
+ Tia kéo dài về phía ngọn
Nguyễn Thị Thúy Châu


**************************************Phụ đạo toán 6*********************************

Bài 4: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy

-GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời

rồi lấy M�Ox, N�Oy
a, Kể tên các tia đối nhau gốc O
b, Kể tên các tia trùng nhau gốc N; gốc M

c, Hai tia MN và Ny có là hai tia trùng nhau không?
Có là hai tia đối nhau không?
d, Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại
e, Hãy chỉ ra 2 điểm nằm cùng phìa đối với điểm M
Giải
x

? Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia
trùng nhau
→HS trả lời

M

O

N

y

a, Các tia đối nhau gốc O là:
Ox và Oy
Ox và ON;
OM và Oy
OMvà ON
b, Các tia trùng nhau gốc N là tia NO, tia NM và tia Nx
Các tia trùng nhau gốc M là tia MO, tiaMN và tia Ny

c, Hai tia MN và Ny không phải là hai tia đối nhau ,
cũng không là hai tia trùng nhau

d, Điểm O nằm giữa hai điểm M và N
e, Điểm O và N nằ cùng phía so với điểm M
4. Củng cố:
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học
5. HDVN:
- Học bài và làm bài tập 24,26,28(SBT – 99)
Nhận xét của tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Thúy Châu


×