Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Tiếng Việt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.61 KB, 17 trang )

Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
Mục lục
Trang
I. Đặt vấn đề
3
II. Thực trạng
4
1. Thuận lợi 4
2. Khó khăn 4
III. Mục tiêu
5
IV. Phơng pháp
5
1. Rèn kỹ năng đọc 5
2. Truyền thụ và cung cấp kiến thức văn học 6
3. Giáo dục tính thẩm mĩ Giáo dục tình cảm và phát triển t duy 6
4. Tình hình thực tiễn và phơng pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm 6
5. Khảo sát 8
6. Phơng pháp đàm thoại 12
7. Phơng pháp trực quan trò chơi 12
8. Phơng pháp tự học ở nhà 16
V. Kết luận chung
17
1
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Tiếng việt 1.
2. Giáo trình rèn kỹ năng Tiếng Việt hệ CĐSP (12+2)
3. Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt Giáo trình chính thức đào tạo
giáo viên Tiểu học CĐSP.
4. Giáo trình tâm lý học đào tạo giáo viên Tiểu học.


5. Giáo trình giáo dục Tiểu học NXBGD Hà Nội 2002
6. Giáo trình hỏi - Đáp Tiếng Việt 1. 2002
2
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
I. Đặt vấn đề
Với xu thế phát triển giáo dục và đào tạo thế hệ tơng lai trên toàn thế giới.
Do vậy phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong những thập kỷ qua đợc
Đảng ta luôn luôn coi trọng. Trong bối cảnh của cuộc đổi mới đất nớc những biến
đổi sâu sắc, lớn lao của nền kinh tế cũng nh chính trị, văn hoá xã hội trong nớc
cũng nh trên toàn thế giới. Phải đổi mới trên mọi lĩnh vực giáo dục và đào tạo sự
nghiệp trồng ngời trên các mặt: Quan điểm mục tiêu, chủ trơng, biện pháp
theo hớng nâng cao chất lợng và hiệu quả thiết thực. Bởi vậy Đảng và Nhà nớc
ta đã nêu cao vai trò: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu; bậc tiểu học là
nền tảng. Cho nên mục tiêu của giáo dục tiểu học giáo dục cũng đã nhấn mạnh.
Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về tình cảm trí tuệ, thể chất và các kỷ năng cơ bản ban đầu để học tiếp các
cấp tiếp theo hoặc đi vào cuộc sống lao động vững vàng hơn.
Theo hớng đổi mới phơng pháp và nội dung dạy học của học sinh tiểu học
với mục tiêu giáo dục toàn diện. Bởi thế các em đợc học tất cả 9 môn và các môn
tự chọn nh tin, tiếng nớc ngoài, kinh tế gia đình... Trong tất cả các môn học đó thì
Tiếng việt là bộ môn công cụ trong các phân môn tập đọc đóng vai trò hết sức
quan trọng. Nhất là đối với lớp 1 là lớp đầu cấp và là nền móng của chơng trình
Tiếng Việt Tiểu học nói riêng, hiểu biết về các môn học khác nói chung. Bởi vì
kỹ năng đọc mỗi khi đợc hình thành và định hình ở các em nó sẽ theo suốt cuộc
đời của mỗi em. Không những thế mà để các em phát triển về t duy, cảm nhận
cái hay cái đẹp chính là nhờ sự cảm hoá và diễn cảm về nội dung của một bài
văn, bài thơ... yêu cầu chúng ta trong khi dạy phải hết sức thận trọng chuẩn xác
mang tính khoa học của nó. Nhờ tập đọc, đọc diễn cảm từ đó các em có điều kiện
tiến lên nắm đợc kho tàng, tri thức văn hoá của loài ngời, tàng trữ đợc kiến thức
sách vở. Đối với học sinh lớp 1 nh biết đọc các em có điều kiện học các môn học

khác có trong chơng trình. Để làm đợc điều đó ngời giáo viên điều đầu tiên phải
nắm đợc tâm lý của học sinh. Các nhà tâm lý học đều cho biết rằng: Về mặt tâm
lý, học sinh Tiểu học có những đặc điểm sau Mỗi học sinh là một chính thể, một
3
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
thực thể hồn nhiên. Mỗi học sinh tiểu học ẩn chứa một khả năng tiềm tàng phát
triển và mỗi học sinh tiểu học là một nhân cách đang hình thành, đang lớn lên và
đang phát triển. Chính vì vậy những gì chúng ta đa đến cho các em phải đợc
chọn lọc, bảo đảm đúng đắn, chính xác đúng mục đích.
Vậy mục đích của việc đọc diễn cảm đối với lớp 1 là gì? Mục đích rèn
luyện kỹ năng đọc diễn cảm của các em, giúp và đa đến cho các em cảm nhận cái
hay, cái đẹp. Nhận thức về thế giới xung quanh, về cuộc sống con ngời và xã hội.
Giáo dục tình cảm, rèn luyện ý chí thế giới quan cho con ngời. Việc đọc diễn
cảm các em có quyền sử dụng trên mọi phơng diện. Giáo dục học sinh nhận biết
những phẩm chất cơ bản: Có tính cộng đồng có tình yêu đối với dân tộc. Con ng-
ời phải biết yêu thơng nhau. Nếu biết yêu thơng nhau thì con ngời ấy sẽ sống tốt
đẹp hơn và vui tơi hơn. Văn chơng sẽ giúp cho các em đức tính ngay thẳng, thật
thà, không khoác lác, lừa dối, có lòng dũng cảm, có tình thân ái, đoàn kết với anh
em, bạn bè, trong gia đình, trong nớc và Quốc tế. Đọc văn giúp học sinh hiểu
rằng con ngời biết lao động và biết tự nuôi sống mình còn ngời không lao động là
ăn bám vào ngời khác. Bởi lẽ đó tình yêu đối với dân tộc, với đất nớc, lòng trung
thực dũng cảm, tình thân ái đoàn kết và tình yêu lao động cha phải là tất cả
những điều cần giáo dục học sinh. Nhng đó là những điều cơ bản mà việc rèn kỹ
năng đọc diễn cảm ở lớp 1 có khả năng đạt đợc trong quá trình rèn luyện cho các
em.
II. Thực trạng
1. Thuận lợi
- Hầu hết học sinh vào lớp 1 đúng độ tuổi.
- Các em đã học qua mẫu giáo.
2. Khó khăn:

- Nhận thức về việc đổi mới phơng pháp dạy học của phụ huynh còn hạn chế.
- Các em đều xuất thân từ gia đình bố mẹ làm nghề nông ngày hai buổi lo
việc đồng áng. Nên việc quan tâm, bày dạy thêm ở nhà còn ít.
4
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
Song trong thực tế nhiều em ngại đọc diễn cảm vì đọc còn chậm, ngắt nghỉ
không đúng chỗ, lên giọng xuống giọng cha hợp lý. Đặc biệt khi đọc thơ ngắt
nhịp thơ, câu văn dài, câu hỏi rất lúng túng, ngắt thiếu chính xác. Vì thế mà khi
đọc các em khó thể hiện đợc t tởng, tình cảm nội dung của bài thơ, bài văn... của
tác giả và sự đồng cảm của chính mình.
Trong quá trình học tập. Tôi phân loại đối tợng học sinh, để tiện trong việc
rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm. Ngay bắt đầu tuần 23 các em học phân môn tập
đọc, bớc sang tuần 24 tôi khảo sát lần 1.
Tổng
số HS
Thời
gian
KS
Tuần
Đọc yếu TB Khá Diễn cảm
Ghi
chú
SL % SL % SL % SL %
22 em Lần 1 24 8 36,4 9 40,9 4 18,2 1 4,5
Căn cứ vào thực trạng với một số nguyên nhân trên tôi đã thực hiện một số
biện pháp sau đây đạt hiệu quả.
III. Mục tiêu:
- Trong quá trình thực hiện tôi sẽ tìm hiểu phần tập đọc để đa ra phơng
pháp phù hợp.
- Hiểu và nắm chắc về phơng pháp đổi mới của phân môn.

- Tìm hiểu tình hình giảng dạy của bạn bè, đồng nghiệp.
- Hiểu và nắm đợc tâm sinh lý của học sinh.
- Tìm hiểu các bài văn bài thơ có trong chơng trình lớp 1.
- Thờng xuyên kiểm tra, khảo sát phân loại đối tợng học sinh.
IV. Phơng pháp:
1. Rèn kỹ năng đọc:
Cần chú ý hai hình thức chủ yếu đó là đọc thành tiếng và đọc thầm.
a/. Đọc thành tiếng là hình thức đọc phát ra âm thanh. Khi đọc cần phải
phối hợp các hoạt động tự giác và thính giác: Miệng đọc mắt nhìn, tai nghe.
Đọc thành tiếng có các mức độ sau:
5
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
- Đọc đúng: Phát âm chính xác các tiếng từ ngữ, câu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch, đọc rõ tiếng, từ (vần) khó ngắt nghỉ hỏi đúng
chỗ đúng dấu câu, cờng độ vừa phải (không to quá, không nhỏ quá, không nhanh
quá).
- Đọc lu loát: Đọc với tốc độ yêu cầu của bài, phát âm rõ ràng, ngừng nghỉ
đúng dấu câu.
* Đọc diễn cảm: Là kỷ năng ngữ điệu, chỗ ngắt giọng và các th pháp khác
để làm nổi bật các ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong nội dung bài
học, đồng thời biểu lộ sự cảm thụ của cá nhân đối với bài học. Đọc diễn cảm là
biểu hiện cao của đọc có ý thức và chỉ đạt đợc trên cơ sở đọc đúng và nhanh. Đọc
thành tiếng là biện pháp để rèn đọc cá nhân từ đọc đúng tới đọc diễn cảm.
b. Đọc thầm là nhìn bằng mắt không phát ra âm thanh:
- Đọc thầm có u thế hơn: có tốc độ nhanh hơn 1,5 2 lần so với đọc
thành tiếng. Đọc thầm dễ tiếp nhận thấu hiểu nội dung. Do đó dạy đọc thầm là
dạy đọc có ý thức.
2. Truyền thụ và cung cấp kiến thức văn học, ngôn ngữ và kiến thức đời
sống cho học sinh:
Học xong bài tập đọc bài học thuộc lòng, các em có một vốn văn học tích

luỹ hiệu quả. Vì các em đã đợc học đọc từng câu từng bài chính xác. Khi cần các
em có thể áp dụng để sử dụng các bài văn, bài thơ cung cấp cho các em một vốn
kiến thức thuộc nhiều chủ đề: Quê hơng, đất nớc, gia đình... Các em hiểu và học
cách sử dụng ngôn từ đã biết. Để viết văn và trình bày suy nghĩ, tình cảm của
mình hoặc có thể sử dụng để giao tiếp trong cuộc sống. Mỗi bài tập đọc (học
thuộc lòng) là một bức tranh nhỏ về hiện thực cuộc sống của con ngời thời đại.
Các em càng đọc càng thêm hiểu biết về con ngời, về đất nớc trong quá khứ và
hiện tại, càng thêm tin yêu con ngời và cuộc sống tơng lai. Trên cơ sở đó mà trí
tuệ các em đợc mở mang, nhận thức của các em đợc nâng cao, hiểu biết đợc mở
rộng.
3. Giáo dục tính thẩm mĩ, giáo dục tình cảm và phát triển t duy:
6
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
a. Giáo dục tính thẩm mĩ:
Cho các em cảm thụ cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ văn học hình tợng văn
học qua mỗi bài học. Dạy cho các em hớng tới cái đẹp, biết rung cảm trớc vẻ đẹp
của ngôn ngữ, của hình tợng nghệ thuật đẹp, hành vi đẹp của các nhân vật và tác
giả. Phải giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của tác phẩm rung cảm tới tác phẩm
văn học để có thể nhập vai và đọc hay hơn, dễ khắc sâu kiến thức hơn.
b. Phát triển t duy:
- Mỗi bài văn; bài thơ giúp các em nhận thức thêm một mảng nhỏ của cuộc
sống. Ngôn ngữ thêm phong phú. T duy của các em thêm phát triển.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm góp phần phát triển t duy trừu tợng, bên cạnh
việc phát triển t duy lôgic cho các em.
4. Tình hình thực tiễn và phơng pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm:
a. Tình hình thực tiễn:
Đối với học sinh Tiểu học ngời thầy giáo là Ông thầy tổng thể ngời đại
diện toàn quyền của nền văn minh, là tổ chức quá trình phát triển của trẻ. Bởi vậy
ngời thầy giáo muốn có sự tôn trọng và vị trí xứng đáng phải là ngời thầy mẫu
mực có kỹ năng s phạm thực sự để truyền thụ và nâng cao chất lợng giáo dục.

b. Phơng pháp:
Sử dụng các phơng pháp chủ yếu trên từng tiết dạy:
TT Phơng pháp Số lợng % Ghi chú
1 Phơng pháp trực quan 20%
2 Phơng pháp đàm thoại 48%
3 Phơng pháp luyện tập 32%
* Phối kết hợp:
- Tăng tiết luyện đọc: 10%
- Học sinh tự luyện đọc ở nhà: 35%
- Thay đổi phơng pháp dạy mới: 15%
- Luyện tập trong các tiết học: 30% (Giáo viên phân loại đối tợng học sinh
để luyện tập)
- Trò chơi: 10%
5. Khảo sát:
7
Phơng pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1
a. Đọc đúng phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó, dấu thanh:
Muốn các em đọc diễn cảm tốt thì Tiêu chuẩn hàng đầu là phải đọc
đúng Thực hành phơng pháp dạy học Tiếng Việt Giáo trình dùng trong các
trờng s phạm đào tạo giáo viên Tiểu học nhà xuất bản (trang 28). Đọc đúng là
phát âm chính xác, liên kết các từ câu một cách hợp lý, ngừng nghỉ theo các dấu
đúng quy ớc, đúng vớiyêu cầu của từng bài văn, bài thơ. Đọc đúng là tiền đề, là
cơ sở tốt cho việc đọc diễn cảm. Vì vậy mà tôi tiến hành bằng cách khảo việc đọc
sai phụ âm đầu, vần từ ngữ khó, dấu thanh qua các bài văn, bài thơ: Hoa Ngọc
Lan, Mu chú sẻ, Mẹ và cô, Ngô nhà, Vì bây giờ mẹ mới về, Đầm sen, Ngỡng cửa,
Kể cho bé nghe, Hồ gơm, Làm anh... Khảo sát sau khi hớng dẫn. Kết quả:
Tổng số
HS
Đọc sai phụ âm đầu
(n - l; ch - tr;

r - x);...
Đọc sai vần từ
ngữ khó
Đọc sai dấu thanh
(hỏi-ngã; ngã-nặng;
ngã-sắc; hỏi-nặng)
Ghi chú
SL % SL % SL %
22 em 3 13,6 4 18,3 3 13,6
Nh vậy các em đọc vần thơ sai phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó rất ít. Còn mắc
lỗi nhiều nhất các em đọc sai dấu thanh đặc biệt thanh ngã đọc sai thành thanh
hỏi (?) <-> thanh nặng (.).
Ví dụ: Cỡ bằng đọc là Cở bằng
xanh thẫm đọc là xanh thẩm
ầm ĩ đọc là ầm ỉ
Bé ngã đọc là bé ngả
Ngỡng cửa đọc là Ngợng cựa
Dỗ dành đọc là dộ dành...
Có làm nh thế thì khi giáo viên luyện đọc cho học sinh đọc đúng thanh
điệu chứ không mang tính chất dàn trải.
* Nguyên nhân của việc đọc sai là do:
- ảnh hởng của việc phát âm tiếng địa phơng không chuẩn.
- Do các em không hiểu nghĩa của từ đang đọc.
- Do các em cha phát huy tính tự giác luyện đọc bài ở nhà.
- Sự cảm thụ văn chơng của các em còn hạn chế.
b. Khảo sát ngắt giọng khi đọc văn xuôi (đọc đúng - đọc thành tiếng).
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×