Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Đồ án kỹ thuật thi công 1 Đại học xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.78 KB, 39 trang )

PHẦN I- THUYẾT MINH
I. Số liệu tính toán
I.1. Chiều cao tầng
- Số tầng: 05
- Chiều cao tầng 1: H1 = 4,5 m
- Chiều cao tầng 2, 3, 4, 5: Ht = 3,4 m
I.2. Kích thước mặt bằng
- Bước cột: B = 3,3 m
- Số bước: n = 19
- Nhịp cột: L1 = 6,6 m; L2 = 4 m
I.3. Kích thước móng
- Chiều rộng: b = 1,2 m
- Chiều dài: AA = 2,2 m; AB = 2,4 m; AC = 2,2 m
- Chiều dày: t = 0,4 m
I.4. Kích thước cột
- Tầng 1: Cột C1: 25x35 cm; Cột C2: 25x40 cm
- Tầng 2, 3: Cột C1: 25x30 cm; Cột C2: 25x35 cm
- Tầng 4, 5: Cột C1: 25x25 cm; Cột C2: 25x30 cm
I.5. Kích thước dầm
- D1b: 25x70 cm
- D1g: 25x40 cm
- D2: 20x35 cm
- D3: 20x30 cm
I.6. Kích thước sàn
- Sàn tầng: d = 12 cm
- Sàn mái: dm = 10 cm
I.7. Các thông số khác
- Hàm lượng cốt thép: µ = 2 %
- Ứng suất cho phép của gỗ làm ván khuôn: [σ] = 100 kg/cm2
- Trọng lượng riêng của gỗ làm ván khuôn: γ = 750 kg/m3
I.8. Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt công trình




mÆt b» n g c « n g tr ×
nh

b
e

d

c

b

a

a

a

1

2

b

3

4


5

6

...

...

19

20

6

...

...

19

20

mÆt c ¾t a -a

1

2

3


4

5


mÆt c ¾t b-b

e

d

II. Tính toán khối lượng các công tác
II.1. Tính toán khối lượng ván khuôn (Bảng 1)
II.2. Tính toán khối lượng cốt thép (Bảng 2)
II.3. Tính toán khối lượng bê tông (Bảng 3)

c

b

a


III. Tính hao phí lao động
III.1. Thống kê nhân công cho công tác ván khuôn (Bảng 4)
III.2. Thống kê nhân công cho công tác cốt thép (Bảng 5)
III.3. Thống kê nhân công cho công tác bê tông (Bảng 6)
III.4. Thống kê nhân công cho công tác tháo ván khuôn (Bảng 7)



IV. Sơ bộ chọn biện pháp cung cấp và vận chuyển bê tông lên cao
- Khối lượng bê tông cần trộn tương đối lớn nên chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy
trộn bê tông cơ giới.
- Chọn biện pháp vận chuyển bê tông lên cao bằng cần trục tháp vì đây là phương tiện
vận chuyển bê tông lên cao và đổ ngay rất thuận lợi, giảm được công vận chuyển trung gian,
rút ngắn thời gian, nhân lực, hiệu quả thi công cao.
V. Thiết kế ván khuôn cột
Tính toán cho cột C1, C2 ở tầng 1 có chiều cao lớn nhất, các tầng trên tính tương tự.
Chọn chiều dày ván khuôn cột là: d = 3 cm
V.1. Tính ván khuôn cột C1
- Cột C1 có tiết diện: bxh = 25x35 cm
- Coi ván khuôn cột làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, có các gối
tựa tại vị trí các gông cột.
a. Tính toán tải trọng
- Áp lực ngang do hỗn hợp bê tông tác động lên ván khuôn cột:
Coi áp lực ngang của vữa bê tông là phân bố đều trên toàn bộ diện tích của ván khuôn
thành với giá trị bằng giá trị cực đại tại chân của ván khuôn thành. Giả thiết tốc độ đổ bê tông
cột là V = 0,75 m/giờ, công trình được thi công trong mùa hè với nhiệt độ môi trường khoảng từ
18 đến 27 độ C thì k2 = 0,95, độ sụt vữa bê tông từ 4 đến 6 cm thì k1 = 1, nên giá trị tiêu chuẩn
của áp lực ngang vữa bê tông là:
q1 = γb.(0,27V + 0,78)k1k2 = 2500.(0,27.0,75 + 0,78).1.0,95 = 2333 kG/m2

Sơ đồ tính toán ván khuôn cột
- Áp lực ngang vữa bê tông quy về trên mét dài chiều cao ván khuôn cột:
q1tt = k.q1.hcot = 1,3.2333.0,35 = 1061,52 kg/m
q1tc = q1.hcot = 2333.0,35 = 816,55 kg/m
- Hoạt tải đầm bê tông: do cột có bề rộng tiết diện nhỏ (250 mm), và sâu 4,2 m, phải đổ
bê tông gián tiếp qua cửa đổ, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm.



q2 = 0,35.200.1,3 = 91 kg/m
- Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn cột:
+ Cho điều kiện về cường độ: p1 = q1tt + q2 = 1061,52 + 91 = 1152,52 kg/m
+ Cho điều kiện về biến dạng: p2 = q1tc = 816,55 kg/m
b. Đặc trưng hình học tiết diện thành lớn ván khuôn cột C1:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 35.32/6 = 52,5 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 35.33/12 = 78,8 cm4
c. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột
* Tính theo điều kiện bền:

σ=

M max
p .l 2
10.[σ ].W
10.100.52,5
≤ [σ ] → 1 ≤ [σ ] → l ≤
=
= 67, 49cm
1152,52
W
10.W
p1
100

Chọn l = 65 cm, bố trí khoảng cách các gông cột như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí gông cột C1



* Kiểm tra điều kiện biến dạng:

f =

1 p2 .l 4
L
.
≤ [f ] =
128 E.J
400

Trong đó: E là mô đun đàn hồi của gỗ, E=110000 kg/cm2
L là chiều cao cột C1, L = 420 cm

→ f =

1
816,55.654
420
.
= 0,13cm < [f ] =
= 1,05cm →
128 100.110000.78,8
400
thỏa mãn.

V.2. Tính ván khuôn cột C2
- Cột C1 có tiết diện: bxh = 25x40 cm
- Coi ván khuôn cột làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, có các gối
tựa tại vị trí các gông cột.

a. Tính toán tải trọng
Tương tự như tính với cột C1, ta có:
- Áp lực ngang do hỗn hợp bê tông tác động lên ván khuôn cột:
q1 = γb.(0,27V + 0,78)k1k2 = 2500.(0,27.0,75 + 0,78).1.0,95 = 2333 kG/m2
- Áp lực ngang vữa bê tông quy về trên mét dài chiều cao ván khuôn cột:
q1tt = k.q1.hcot = 1,3.2333.0,4 = 1213,16 kg/m
q1tc = q1.hcot = 2333.0,4 = 933,2 kg/m
- Hoạt tải đầm bê tông: do cột có bề rộng tiết diện nhỏ (250 mm), và sâu 4,2 m, phải đổ
bê tông gián tiếp qua cửa đổ, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm.
q2 = 0,4.200.1,3 = 104 kg/m
- Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn cột:
+ Cho điều kiện về cường độ: p1 = q1tt + q2 = 1213,16 + 104 = 1317,16 kg/m
+ Cho điều kiện về biến dạng: p2 = q1tc = 933,2 kg/m
b. Đặc trưng hình học tiết diện thành lớn ván khuôn cột C2:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 40.32/6 = 60 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 35.33/12 = 90 cm4
c. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột
* Tính theo điều kiện bền:

σ=

M max
p .l 2
10.[σ ].W
10.100.60
≤ [σ ] → 1 ≤ [σ ] → l ≤
=
= 67, 49cm
1317,16
W

10.W
p1
100

Chọn l = 65 cm, bố trí khoảng cách các gông cột như hình vẽ:


Sơ đồ bố trí gông cột C2
* Kiểm tra điều kiện biến dạng:

f =

1 p2 .l 4
L
.
≤ [f ] =
128 E.J
400

Trong đó: E là mô đun đàn hồi của gỗ, E=110000 kg/cm2
L là chiều cao cột C2, L = 420 cm

1
933,2.654
420
→f =
.
= 0,13cm < [f ] =
= 1,05cm →
128 100.110000.90

400
thỏa mãn.


1

1

1

1


VI. Thiết kế ván khuôn sàn
- Ván khuôn sàn được cấu tạo từ các tấm ván nhỏ ghép sát với nhau, liên kết bởi các
nẹp. Ván khuôn sàn được kê lên hệ các xà gồ. Xà gồ được gác lên các cột chống. Chân cột
chống có nêm có thể thay đổi được độ cao tạo điều kiện cho thi công tháo nắp.
- Khoảng cách giữa các xà gồ phải đảm bảo độ bền và độ võng cho phép của các ván
sàn.
- Xà gồ được đặt theo phương dọc nhà, song song với dầm phụ. Vì theo phương dọc nhà
chiều dài bước không đổi. Đảm bảo điều kiện luân chuyển xà gồ dễ dàng, không phải cưa cắt.
VI.1. Tính toán ván khuôn sàn (tính khoảng cách giữa các xà gồ)
Thiết kế ván khuôn cho ô sàn điển hình có kích thước như hình vẽ:

c

b

1


2

Mặt bằng ô sàn điển hình


a. Sơ đồ tính
Chọn chiều dày ván sàn là ds=3 cm
Cắt một dải sàn có bề rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ. Sơ đồ tính toán ván
khuôn sàn là dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, coi gối tựa là các xà gồ.

Sơ đồ tính toán ván khuôn sàn
b. Tải trọng tác dụng lên 1m sàn
* Tĩnh tải:
- Trọng lượng ván khuôn:
qvk = ds.1.γgỗ.1,1 = 0,03.1.750.1,1 = 22,5.1,1 = 24,75 kg/m
- Trọng lượng sàn bê tông dày 12 cm:
qbt = d.1.γbt.1,2 = 0,12.1.2500.1,2 = 300.1,2 = 360 kg/m
- Trọng lượng cốt thép sàn với hàm lượng cốt thép trong bê tông là 2%:
qct = d.1.γct.0,02.1,2 = 0,12.1.7850.0,02.1,2 = 18,84.1,2 = 22,61 kg/m
* Hoạt tải:
- Tải trọng do người và phương tiện: pn = 1.250.1,3 = 325 kg/m
- Tải trọng do đổ bê tông: giả thiết dung tích thùng đổ chọn là 0,9m3, hoạt tải do đầm bê
tông sàn không đáng kể so với hoạt tải đổ bê tông vào sàn.
pd = 1.600.1,3 =1.600.1,3 = 780 kg/m
*Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn:
- Cho điều kiện cường độ:
q1 = q + 0,9.p = 24,75 + 360 + 22,61 + 0,9.(325 + 780) = 1401,86 kg/m
- Cho điều kiện biến dạng:
q2 = q = 22,5 + 300 + 18,84 = 341,34 kg/m
c. Đặc trưng hình học của dải tiết diện ván khuôn sàn

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 100.32/6 = 150 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 100.33/12 = 225 cm4
d. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ
* Tính toán theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván khuôn sàn không được vượt
quá ứng suất cho phép.


σ=

M max
q .l 2
10.[σ ].W
10.100.150
≤ [σ ] → 1
≤ [σ ] → l ≤
=
=103, 44cm
1401,86
W
10.W
q1
100

- Số lượng xà gồ:

n=

L − 2.15
380 − 2.15
+1 =

+ 1 = 4,38
l
103, 44
; chọn n = 5 xà gồ, bố trí như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí xà gồ

- Kiểm tra biến dạng:

f =

f =

1 q.l 4
L
.
≤ [f ] =
128 E.J
400

1 q2 .l 4
1.341,34.854
380
.
=
= 0,06cm < [f ] =
= 0,95cm →
128 E.J 128.100.110000.225
400
thỏa mãn


VI.2. Tính toán xà gồ (tính khoảng cách giữa các cột chống)
Giả thiết tiết diện xà gồ là: bxh = 10x10 cm
a. Sơ đồ tính
Coi xà gồ là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống.

Sơ đồ tính toán xà gồ
b. Tải trọng tác dụng lên xà gồ
Tải trọng tác dụng lên xà gồ gồm có trọng lượng bản thân xà gồ, tải trọng trên 1m dài tác
dụng lên ván khuôn sàn nhân với diện chịu tải của xà gồ.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân xà gồ:
qxg = γgỗ.b.h = 750.0,1.0,1 = 7,5 kg/m
- Tải trọng từ ván sàn truyền xuống:
q1vs = q1.lxg = 1401,86.0,93 = 1303,73 kg/m
q2vs = q2 .lxg = 341,34.0,93 = 317,45 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ:


+ Cho điều kiện cường độ: q1 = q1vs + qxg = 1303,73 + 7,5 = 1311,23 kg/m
+ Cho điều kiện biến dạng: q2 = q2vs + qxg = 317,45 + 7,5 = 324,95 kg/m
c. Đặc trưng hình học của xà gồ
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 10.102/6 = 166,67 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 10.103/12 = 833,33 cm4
d. Tính toán khoảng cách các cột chống
* Tính toán theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của xà gồ không được vượt quá ứng
suất cho phép.

σ=

M max

q .l 2
10.[σ ].W
10.100.166,67
≤ [σ ] → 1
≤ [σ ] → l ≤
=
=112,74cm
1311, 23
W
10.W
q1
100

- Số lượng cột chống:

n=

L − 2.15
305 − 2.15
+1 =
+ 1 = 3, 44
l
112, 74
; chọn n = 4 cột chống, bố trí như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí cột chống xà gồ

- Kiểm tra biến dạng:

f =


f =

1 q.l 4
L
.
≤ [f ] =
128 E.J
400

1 q2 .l 4
1.324,95.90 4
305
.
=
= 0, 02cm < [f ] =
= 0, 76cm →
128 E.J 128.100.110000.833,33
400
thỏa mãn

VI.3. Tính toán cột chống
- Tải trọng tập trung tác dụng lên đầu cột chống: P = q.l = 1311,23.0,9 = 1180,11 kg
- Chọn tiết diện cột chống: bxh = 10x12 cm => Fc = 10x12 = 120 cm2
Sơ đồ tính: coi xà gồ là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống, coi như cột 2 đầu khớp
chịu nén đúng tâm.


- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-hxg-ds-hnem-hdem
Trong đó:

H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m
hxg là chiều cao xà gồ, hxg = 0,1 m
ds là chiều dày ván sàn, ds = 0,03 m
hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m
hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m
=> Lcc = 4,5-0,1-0,03-0,1-0,1 = 4,17 m
- Chiều dài tính toán của cột chống: lo = µ.Lcc, cột 2 đầu khớp nên µ=1 => lo=Lcc=4,17 m
- Đặc trưng hình học của cột chống:
+ Mô men quán tính: J = bh3/12 = 10.123/12 = 1440 cm4

+ Bán kính quán tính:

r=

J
1440
=
= 3, 46
F
120
cm

+ Độ mảnh: λ = lo/r = 417/3,46 = 120 < [λ] = 150
+ Hệ số uốn dọc: λ>75 nên có thể tính hệ số uốn dọc của cột chống dựa vào công
thức thực nghiệm: ϕ = 3100/λ2 = 3100/1202 = 0,21
Ứng suất phát sinh trong cột chống:

σ=

P

1180,11
=
= 45,97
ϕ F 0, 21.120
kg/cm2 < [σ] = 100 kg/cm2

Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định.
VII. Thiết kế ván khuôn dầm
- Sơ bộ chọn chiều dày ván khuôn:
+ Ván khuôn thành: dvt = 3 cm
+ Ván khuôn đáy: dvd = 3 cm
VII.1. Thiết kế ván khuôn dầm chính D1b
- Tiết diện dầm chính D1b: bxh = 25x70 cm


a. Tính toán ván đáy chịu lực (tính khoảng cách giữa các cột chống ván đáy)
* Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm: gb = γbt.b.h = 2500.0,25.0,7.1,2 = 437,5.1,2 = 525 kg/m
- Trọng lượng cốt thép với hàm lượng 2%:
gt = 0,25.0,7.0,02.7850.1,2 = 27,48.1,2 = 32,97 kg/m
- Trọng lượng bản thân ván khuôn:
gv = γgỗ.b.dvd = 750.0,25.0,03.1,1 = 5,63.1,1 = 6,19 kg/m
- Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và phương tiện (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ và sâu nên người
không đi lại trực tiếp trên ván đáy dầm chính, do đó tải trọng này không đáng kể): pn = 0
- Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián
tiếp qua cốp pha sàn, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm).
pd = b.200.1,3 = 0,25.200.1,3 = 65 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 525 + 32,97 + 6,19 + 65 = 629,16 kg/m
- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 437,5 + 27,48 + 5,63 = 470,61 kg/m
* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 25.32/6 = 37,5 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 25.33/12 = 56,25 cm4
* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:
- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng
suất cho phép.

σ=

M max
q .l 2
10.[σ ].W
10.100.37,5
≤ [σ ] → 1
≤ [σ ] → l ≤
=
= 77, 2cm
629,16
W
10.W
q1
100


- Số lượng cột chống:

n=


L − 2.30
632,5 − 2.30
+1 =
+ 1 = 8, 42
l
77, 2
; chọn n = 9 cột, bố trí như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí cột chống ván đáy dầm D1b

- Kiểm tra biến dạng:

f =

f =

1 q.l 4
L
.
≤ [f ] =
128 E.J
400

1 q2 .l 4
1.470,61.704
632,5
.
=
= 0,14cm < [f ] =
= 1,58cm →

128 E.J 128.100.110000.56, 25
400
thỏa mãn

b. Kiểm tra ổn định cột chống
- Chọn tiết diện cột chống là: bxh = 10x10 cm => F = 10x10 = 100 cm2
Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống
coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm.
- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem
Trong đó:
H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m
h là chiều cao dầm, h = 0,7 m
dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m
hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m
hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m
=> Lcc = 4,5-0,7-0,03-0,1-0,1 = 3,57 m
- Chiều dài tính toán của cột chống: lo=µ.Lcc, cột 2 đầu khớp nên µ = 1 => lo = Lcc = 3,57 m
- Đặc trưng hình học của cột chống:
+ Mô men quán tính: J = bh3/12 = 10.103/12 = 833,33 cm4

+ Bán kính quán tính:

r=

J
833,33
=
= 2,89cm
F
100


+ Độ mảnh: λ = lo/r = 357/2,89 = 123,67 < [λ] = 150
+ Hệ số uốn dọc: λ>75 nên có thể tính hệ số uốn dọc của cột chống dựa vào công
thức thực nghiệm: ϕ = 3100/λ2 = 3100/123,672 = 0,2
- Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = q1.l = 629,16.0,7 = 440,41 kg


- Ứng suất phát sinh trong cột chống:

σ=

N
440, 41
=
= 21,73
ϕ F 0,2.100
kg/cm2 < [σ]=100 kg/cm2

Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định.
c. Tính toán ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp)
* Sơ đồ tính: là dầm liên tục, gối tựa tại vị trí các nẹp đứng (trùng với các vị trí cột chống đáy
dầm).
* Tải trọng tác dụng lên ván thành:
- Áp lực ngang tiêu chuẩn do vữa bê tông tác dụng vào thành ván khuôn:
qtc = γbt.0,7 =2500.0,7 = 1750 kg/m2
- Hoạt tải áp lực ngang vữa bê tông quy về trên mét dài ván thành dầm:
ptt = qtc.0,7.1,3 = 1750.0,7.1,3 = 1592,5 kg/m
ptc = qtc.0,7 = 1225 kg/m
- Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián
tiếp qua cốp pha sàn, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm).

pd = h.200.1,3 = 0,7.200.1,3 = 182 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván thành:
p1 = ptt + pd = 1592,5 + 182 = 1774,5 kg/m
p2 = ptc = 1225 kg/m
* Đặc trưng hình học của ván khuôn thành dầm:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (70-12).32/6 = 87 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = (70-12).33/12 = 130,5 cm4
* Kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp ván thành:
- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá
ứng suất cho phép.

σ=

M max
p .l 2 1774,5.702
= 1 =
= 99,94kg / cm 2 ≤ [σ ] = 100kg / cm 2 →
W
10.W 100.10.87
thỏa mãn

- Kiểm tra biến dạng:

f =

1 p2 .l 4
1.1225.704
70
.
=

= 0,16cm < [f ] =
= 0,18cm →
128 E.J 128.100.110000.130,5
400
thỏa mãn

- Bố trí nẹp ván thành như hình vẽ:


Sơ đồ bố trí nẹp ván thành dầm D1
VII.2. Thiết kế ván khuôn dầm chính D1g
- Tiết diện dầm chính D1g: bxh = 25x40 cm

a. Tính toán ván đáy chịu lực (tính khoảng cách giữa các cột chống ván đáy)
* Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm: gb = γbt.b.h = 2500.0,25.0,4.1,2 = 250.1,2 = 300 kg/m
- Trọng lượng cốt thép với hàm lượng 2%:
gt = 0,25.0,4.0,02.7850.1,2 = 15,7.1,2 = 18,84 kg/m
- Trọng lượng bản thân ván khuôn:
gv = γgỗ.b.dvd = 750.0,25.0,03.1,1 = 5,63.1,1 = 6,19 kg/m
- Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và phương tiện (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ và sâu nên người
không đi lại trực tiếp trên ván đáy dầm chính, do đó tải trọng này không đáng kể): pn = 0
- Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián
tiếp qua cốp pha sàn, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm).
pd = b.200.1,3 = 0,25.200.1,3 = 65 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 300 + 18,84 + 6,19 + 65 = 390,03 kg/m
- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 250 + 15,7 + 5,63 = 271,33 kg/m

* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 25.32/6 = 37,5 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 25.33/12 = 56,25 cm4
* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:
- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng
suất cho phép.

σ=

M max
q .l 2
10.[σ ].W
10.100.37,5
≤ [σ ] → 1
≤ [σ ] → l ≤
=
= 98,05cm
390,03
W
10.W
q1
100


- Số lượng cột chống:

n=

L − 2.30
370 − 2.30

+1 =
+ 1 = 4,16
l
98,05
; chọn n = 5 cột, bố trí như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí cột chống ván thành dầm D1g

- Kiểm tra biến dạng:

f =

f =

1 q.l 4
L
.
≤ [f ] =
128 E.J
400

1 q2 .l 4
1.271,33.70 4
370
.
=
= 0,08cm < [f ] =
= 0,93cm →
128 E.J 128.100.110000.56, 25
400

thỏa mãn

b. Kiểm tra ổn định cột chống
- Chọn tiết diện cột chống là: bxh = 10x10 cm => F = 10x10 = 100 cm2
Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống
coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm.
- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem
Trong đó:
H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m
h là chiều cao dầm, h = 0,4 m
dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m
hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m
hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m
=> Lcc = 4,5-0,4-0,03-0,1-0,1 = 3,87 m
- Chiều dài tính toán của cột chống: lo=µ.Lcc, cột 2 đầu khớp nên µ = 1 => lo = Lcc = 3,87 m
- Đặc trưng hình học của cột chống:
+ Mô men quán tính: J = bh3/12 = 10.103/12 = 833,33 cm4

+ Bán kính quán tính:

r=

J
833,33
=
= 2,89cm
F
100

+ Độ mảnh: λ = lo/r = 387/2,89 = 134,06 < [λ] = 150

+ Hệ số uốn dọc: λ>75 nên có thể tính hệ số uốn dọc của cột chống dựa vào công
thức thực nghiệm: ϕ = 3100/λ2 = 3100/134,062 = 0,17
- Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = q1.l = 390,03.0,7 = 273,02 kg


- Ứng suất phát sinh trong cột chống:

σ=

N
273,02
=
= 15,83
ϕ F 0,17.100
kg/cm2 < [σ]=100 kg/cm2

Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định.
c. Tính toán ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp)
* Sơ đồ tính: là dầm liên tục, gối tựa tại vị trí các nẹp đứng (trùng với các vị trí cột chống đáy
dầm).
* Tải trọng tác dụng lên ván thành:
- Áp lực ngang tiêu chuẩn do vữa bê tông tác dụng vào thành ván khuôn:
qtc = γbt.h =2500.0,4 = 1000 kg/m2
- Hoạt tải áp lực ngang vữa bê tông quy về trên mét dài ván thành dầm:
ptt = qtc.0,4.1,3 = 1000.0,4.1,3 = 520 kg/m
ptc = qtc.0,4 = 400 kg/m
- Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián
tiếp qua cốp pha sàn, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm).
pd = h.200.1,3 = 0,4.200.1,3 = 104 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván thành:

p1 = ptt + pd = 520 + 104 = 624 kg/m
p2 = ptc = 400 kg/m
* Đặc trưng hình học của ván khuôn thành dầm:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (40-12).32/6 = 42 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = (40-12).33/12 = 63 cm4
* Kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp ván thành:
- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá
ứng suất cho phép.

σ=

M max
p .l 2
624.702
= 1 =
= 72,8kg / cm 2 ≤ [σ ] = 100kg / cm 2 →
W
10.W 100.10.42
thỏa mãn

- Kiểm tra biến dạng:

f =

1 p2 .l 4
1.400.704
70
.
=
= 0,11cm < [f ] =

= 0,18cm →
128 E.J 128.100.110000.63
400
thỏa mãn

- Bố trí nẹp ván thành như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí nẹp ván thành dầm D1g


VII.3. Thiết kế ván khuôn dầm chính D2
- Tiết diện dầm chính D2: bxh = 25x35 cm

a. Tính toán ván đáy chịu lực (tính khoảng cách giữa các cột chống ván đáy)
* Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm: gb = γbt.b.h = 2500.0,2.0,35.1,2 = 175.1,2 = 210 kg/m
- Trọng lượng cốt thép với hàm lượng 2%:
gt = 0,2.0,35.0,02.7850.1,2 = 10,99.1,2 = 13,19 kg/m
- Trọng lượng bản thân ván khuôn:
gv = γgỗ.b.dvd = 750.0,2.0,03.1,1 = 4,5.1,1 = 4,95 kg/m
- Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và phương tiện (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ và sâu nên người
không đi lại trực tiếp trên ván đáy dầm chính, do đó tải trọng này không đáng kể): pn = 0
- Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián
tiếp qua cốp pha sàn, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm).
pd = b.200.1,3 = 0,2.200.1,3 = 52 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 210 + 13,19 + 4,95 + 52 = 280,14 kg/m
- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 175 + 10,99 + 4,5 = 190,49 kg/m

* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 20.32/6 = 30 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 20.33/12 = 45 cm4
* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:
- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng
suất cho phép.


M max
q .l 2
10.[σ ].W
10.100.30
≤ [σ ] → 1
≤ [σ ] → l ≤
=
= 103, 48cm
280,14
W
10.W
q1
100

σ=

- Số lượng cột chống:

n=

L − 2.30
305 − 2.30

+1 =
+ 1 = 3,37
l
103, 48
; chọn n = 4 cột, bố trí như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí cột chống ván đáy dầm D2

- Kiểm tra biến dạng:

f =

f =

1 q.l 4
L
.
≤ [f ] =
128 E.J
400

1 q2 .l 4
1.190, 49.804
305
.
=
= 0,12cm < [f ] =
= 0,76cm →
128 E.J 128.100.110000.45
400

thỏa mãn

b. Kiểm tra ổn định cột chống
- Chọn tiết diện cột chống là: bxh = 10x10 cm => F = 10x10 = 100 cm2
Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống
coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm.
- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem
Trong đó:
H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m
h là chiều cao dầm, h = 0,35 m
dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m
hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m
hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m
=> Lcc = 4,5-0,35-0,03-0,1-0,1 = 3,92 m
- Chiều dài tính toán của cột chống: lo=µ.Lcc, cột 2 đầu khớp nên µ = 1 => lo = Lcc = 3,92 m
- Đặc trưng hình học của cột chống:
+ Mô men quán tính: J = bh3/12 = 10.103/12 = 833,33 cm4

+ Bán kính quán tính:

r=

J
833,33
=
= 2,89cm
F
100

+ Độ mảnh: λ = lo/r = 392/2,89 = 135,79 < [λ] = 150

+ Hệ số uốn dọc: λ>75 nên có thể tính hệ số uốn dọc của cột chống dựa vào công
thức thực nghiệm: ϕ = 3100/λ2 = 3100/135,792 = 0,17


- Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = q1.l = 280,14.0,8 = 224,11 kg
- Ứng suất phát sinh trong cột chống:

σ=

N
224,11
=
= 13,33
ϕ F 0,17.100
kg/cm2 < [σ]=100 kg/cm2

Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định.
c. Tính toán ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp)
* Sơ đồ tính: là dầm liên tục, gối tựa tại vị trí các nẹp đứng (trùng với các vị trí cột chống đáy
dầm).
* Tải trọng tác dụng lên ván thành:
- Áp lực ngang tiêu chuẩn do vữa bê tông tác dụng vào thành ván khuôn:
qtc = γbt.h =2500.0,35 = 875 kg/m2
- Hoạt tải áp lực ngang vữa bê tông quy về trên mét dài ván thành dầm:
ptt = qtc.0,35.1,3 = 875.0,35.1,3 = 398,13 kg/m
ptc = qtc.0,35 = 306,25 kg/m
- Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián
tiếp qua cốp pha sàn, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm).
pd = h.200.1,3 = 0,35.200.1,3 = 91 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván thành:

p1 = ptt + pd = 398,13 + 91 = 489,13 kg/m
p2 = ptc = 306,25 kg/m
* Đặc trưng hình học của ván khuôn thành dầm:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (35-12).32/6 = 34,5 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = (35-12).33/12 = 51,75 cm4
* Kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp ván thành:
- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá
ứng suất cho phép.

σ=

M max
p .l 2
489,13.802
= 1 =
= 90,74kg / cm 2 ≤ [σ ] = 100 kg / cm 2 →
W
10.W 100.10.34,5
thỏa mãn

- Kiểm tra biến dạng:

f =

1 p2 .l 4
1.306, 25.80 4
80
.
=
= 0,17cm < [f ] =

= 0, 2cm →
128 E.J 128.100.110000.51,75
400
thỏa mãn

- Bố trí nẹp ván thành như hình vẽ:


Sơ đồ bố trí nẹp ván thành dầm D2
VII.4. Thiết kế ván khuôn dầm phụ D3
- Tiết diện dầm chính D3: bxh = 25x30 cm

a. Tính toán ván đáy chịu lực (tính khoảng cách giữa các cột chống ván đáy)
* Tải trọng tác dụng:
- Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm: gb = γbt.b.h = 2500.0,2.0,3.1,2 = 150.1,2 = 180 kg/m

-

Trọng lượng cốt thép với hàm lượng 2%:
gt = 0,2.0,3.0,02.7850.1,2 = 9,42.1,2 = 11,30 kg/m
- Trọng lượng bản thân ván khuôn:
gv = γgỗ.b.dvd = 750.0,2.0,03.1,1 = 4,5.1,1 = 4,95 kg/m
- Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và phương tiện (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ và sâu nên người
không đi lại trực tiếp trên ván đáy dầm chính, do đó tải trọng này không đáng kể): pn = 0
- Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián
tiếp qua cốp pha sàn, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm).
pd = b.200.1,3 = 0,2.200.1,3 = 52 kg/m
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 180 + 11,30 + 4,95 + 52 = 248,25 kg/m
- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 150 + 9,42 + 4,5 = 163,92 kg/m
* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:
- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 20.32/6 = 30 cm3
- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 20.33/12 = 45 cm4
* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:
- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng
suất cho phép.


M max
q .l 2
10.[σ ].W
10.100.30
≤ [σ ] → 1
≤ [σ ] → l ≤
=
= 109,93cm
248, 25
W
10.W
q1
100

σ=

- Số lượng cột chống:

n=


L − 2.30
305 − 2.30
+1 =
+ 1 = 3, 23
l
109,93
; chọn n = 4 cột, bố trí như hình vẽ:

Sơ đồ bố trí cột chống ván đáy dầm D3

1 q.l 4
L
f =
.
≤ [f ] =
128 E.J
400
- Kiểm tra biến dạng:
f =

1 q2 .l 4
1.190, 49.804
305
.
=
= 0,12cm < [f ] =
= 0,76cm →
128 E.J 128.100.110000.45
400
thỏa mãn


b. Kiểm tra ổn định cột chống
- Chọn tiết diện cột chống là: bxh = 10x10 cm => F = 10x10 = 100 cm2
Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống
coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm.
- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem
Trong đó:
H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m
h là chiều cao dầm, h = 0,3 m
dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m
hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m
hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m
=> Lcc = 4,5-0,3-0,03-0,1-0,1 = 3,97 m
- Chiều dài tính toán của cột chống: lo=µ.Lcc, cột 2 đầu khớp nên µ = 1 => lo = Lcc = 3,97 m
- Đặc trưng hình học của cột chống:
+ Mô men quán tính: J = bh3/12 = 10.103/12 = 833,33 cm4

+ Bán kính quán tính:

r=

J
833,33
=
= 2,89cm
F
100

+ Độ mảnh: λ = lo/r = 397/2,89 = 137,52 < [λ] = 150
+ Hệ số uốn dọc: λ>75 nên có thể tính hệ số uốn dọc của cột chống dựa vào công

thức thực nghiệm: ϕ = 3100/λ2 = 3100/137,522 = 0,16
- Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = q1.l = 248,25.0,8 = 198,60 kg


×