Tải bản đầy đủ (.pdf) (253 trang)

Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 253 trang )

BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA
ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐÁP ỨNG
TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Triều Dương
Thư kí đề tài: TS. Trần Phương Thảo

HÀ NỘI – 2015


BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

TÊN ĐỀ TÀI
CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA
ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐÁP ỨNG TIẾN
TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2015


DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THỰC HIỆN
HỌC HÀM


STT

HỌ VÀ TÊN

CƠ QUAN CÔNG TÁC

NỌI DUNG VIẾT

HỌC VỊ

1

gu ễn

2

gu ễn Triều Dương

3
4
5

Trần

ng

nh

Tiến sỹ luật học


nh Tu n

gu ễn Th Thu
i Th

u ền

Trư ng trung p lu t T

hu ên đề 2

Tiến sỹ luật học

Trư ng ĐH Lu t Hà Nội

hu ên đề 1, 8

Tiến sỹ luật học

Trư ng ĐH Lu t Hà Nội

hu ên đề 6

Tiến sỹ luật học

Trư ng ĐH Lu t Hà Nội

hu ên đề 7

Tiến sỹ luật học


Trư ng ĐH Lu t Hà Nội

hu ên đề 9

6

Trần Phương Thảo

Tiến sỹ luật học

Trư ng ĐH Lu t Hà Nội

hu ên đề 5, 8

7

gu ễn ơn T ng

sỹ luật học

Trư ng ĐH Lu t Hà Nội

hu ên đề 4

sỹ luật học

Trư ng Đ i h

hu ên đề 3


8

Trần Đ

Th nh

9

gu ễn V n

ư ng

10

gn ễn Th

í h

Tiến sỹ luật học

n

sỹ uật ọ

T
T

n nh n
n nh n


ki m s t
nt i

n TP

o

hu ên đề 11

ội

hu ên đề 10


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BLTTDS

Bộ luật Tố tụng dân sự

TTDS

Tố tụng dân sự

PLTTDS

Pháp luật tố tụng dân sự

VVDS


Vụ việc dân sự

VADS

Vụ án dân sự

VKS

Viên kiểm sát

KSV

Kiểm sát viên

HTND

Hội thẩm nhân dân

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

QTĐĐ

Quyền tự địn đo t

QTĐĐCĐS

Quyền tự địn đo t của đương sự


TA

Tòa án

PLDS

Pháp luật dân sự

PLKDTM

Pháp luật kinh doan t ương m i

PLHN&GĐ

Pháp luật ôn n ân và gia đìn

BPKCTT

Biện pháp khẩn cấp t m thời


MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trang
1. 1. PHẦN MỞ ĐẦU

1

1.1. Tính c p thiết củ đề tài


1

1.2. Tình hình nghiên c u

3

1 3 Đ i tượng nghiên c u và mụ đí h nghiên

u củ đề tài

3

1.4. Nội dung nghiên c u

4

1.5. Ph m vi nghiên c u đề tài

5

1 6 Phương ph p nghiên

5

u

2. PHẦN NỘI DUNG

5


2.1. Những v n đề lý lu n ơ bản về ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t của
đương sự trong t tụng dân sự

5

2.1.1. Khái niệm, đặ đi m, ý nghĩ , ơ sở và nội ung ơ hế ơ hế bảo đảm
quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự

5

2.1.2. Các yếu t chi ph i ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự

18

2.1.3. Các yêu cầu của hoàn thiện ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t của
đương sự đ p ng tiến trình cải
h tư ph p

20

2.2. Thực tr ng ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng
dân sự

23

2.2.1. Thực tr ng ơ hế pháp lý bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự
trong t tụng dân sự

23



2.2.2. Thực tr ng ơ hế ki m sát bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự
trong t tụng dân sự

36

2.2.3. Thực tr ng ơ hế ph i hợp trong t tụng dân sự nhằm đảm bảo quyền
tự đ nh đo t củ đương sự

39

2.3. Thực tiễn thực hiện ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự và
một s kiến ngh nhằm hoàn thiện ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương
sự trong t tụng dân sự

41

2.3.1. Thực tiễn thực hiện ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự

41

2.3.2. Một s kiến ngh nhằm hoàn thiện ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t
củ đương sự trong t tụng dân sự

52


MỤC LỤC
PHẦN THỨ HAI

CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang
1

h i niệm, đặ đi m, ý nghĩ v ơ sở ủ
đo t ủ đương sự trong t tụng n sự

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh

65

2

Các yếu t chi ph i v êu ầu ủ ho n thiện ơ hế bảo đảm qu ền tự
đ nh đo t ủ đương sự trong tiến trình cải
h tư ph p

85

3

Sự tham gia của Viện ki m sát trong m i quan hệ với bảo đảm quyền tự
đ nh đo t củ đương sự

111

4

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong gi i đo n khởi
kiện v hu n b t

sơ th m vụ n n sự

139

5

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong thủ tụ h

giải
t

148

6

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự ở t i phiên t
th m vụ n n sự



7

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong gi i đo n
ph th m vụ n n sự

t

175

8


ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong thủ tụ
gi m đ th m, t i th m

t

191

9

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong thủ tụ giải qu ết
việ
n sự

197

10

Thự tiễn thự hiện ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự t i
T
n p sơ th m

208

11

Thự tiễn thự hiện ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự t i
T
n p ph th m


231

161


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
ng uộ ải
h tư ph p trong những n m qu đ đượ Đảng v h nướ
đặ biệt qu n t m nhằm
ựng nh nướ t trở th nh nh nướ ph p qu ền hội
hủ nghĩ ủ nh n n, o nh n n v v nh n n gh qu ết 8 Q-TW ng
1
ủ ộ hính tr đ đề r nhiệm vụ tr ng t m ủ ải
h tư ph p, trong đ
h r :
i t
a n p i đ m o mọi ông ân đều ìn đ ng trư p p
uật t ự sự ân ủ
quan
Đặ biệt, gh qu ết 9 Q-TW ng
6
ủ ộ hính tr về hiến lượ ải
h tư ph p đến n m
đ nh n m nh:
oàn
t iện
t ủ tụ tố tụng tư p p
o đ m t n đ ng ộ ân ủ ông ai min
tôn trọng và o vệ qu ền on người

v
i m i t ủ tụ àn
n trong
ơ quan tư p p n m t o điều iện t uận i o người ân tiếp ận ông ;
người ân
nộp đơn đến a n
a n tr
n iệm n ận và t ụ đơn
u ến
việ gi i qu ết tran
ấp t ông qua t ương ư ng
a gi i trọng tài; a n
tr
ng qu ết địn ông n ận việ gi i qu ết đ
hủ trương về ải
h tư
ph p đặt r
êu ầu về ho n thiện ph p lu t về thủ tụ t tụng tư ph p, song song
với việ ho n thiện t h , bộ m

ơ qu n tư ph p nhằm mở rộng
qu ền
ủ đương sự th o hướng t ng bướ đề o v i tr hủ động ủ đương sự trong t
tụng n sự, đ ng th i
đ nh r nhiệm vụ, qu ền h n v tr h nhiệm ủ
ơ
qu n tư ph p,
ơ qu n, t h b trợ tư ph p trong việ t o ơ hế bảo đảm
điều kiện thu n lợi đ đương sự thự hiện
qu ền t tụng ủ m nh

Quan tr ng hơn, n m 13 Qu c hội nước CHXHCN Việt m đã thông qua
và ban hành Hiến ph p n m 13 trong đ
những ghi nh n quan tr ng về quyền
on ngư i và bảo đảm quyền on ngư i t i nhiều điều lu t m đi n hình nh t là t i
Điều 3: N à nư c b o đ m và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; công nhận, tôn
trọng, b o vệ và b o đ m quyền on người, quyền ông ân
và t i Điều 14: Ở
nư c CHXHCN Việt Nam, các quyền on người, quyền công dân về chính trị, dân sự,
kinh tế văn a ã ội đư c công nhận, tôn trọng, b o vệ, b o đ m theo Hiến pháp
và pháp luật . Trong t tụng dân sự quyền on ngư i và bảo đảm quyền on ngư i
được th hiện cụ th qu
qu đ nh của Bộ lu t T tụng dân sự về quyền tự đ nh
đo t và bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự. Việc ghi nh n
qu đ nh này

1


trong Hiến pháp, trong Bộ lu t T tụng dân sự là một đảm bảo pháp lý cao nh t, l tư
tưởng ch đ o cho t t cả các ho t động giải quyết VVDS t i Tòa án nhân dân.
Qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự l một trong những nh m qu ền đặ biệt qu n
tr ng v kh ng th thiếu đượ ủ đương sự Đ bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ
đương sự trong t tụng n sự đ i h i phải
hệ th ng
h th , biện ph p t
phí đương sự v t phí
hủ th t tụng kh như: T
n, Viện ki m s t v
c nh n, ơ qu n, t h kh th m gi t tụng l ngư i l m h ng, ngư i gi m đ nh,
ngư i phiên h, ngư i đ nh gi

khi thự hiện
nhiệm vụ, qu ền h n h qu ền,
nghĩ vụ ủ m nh nhằm t n tr ng v bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự ặt
kh , ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự ng đ i h i
ơ qu n tiến
h nh t tụng, ngư i tiến h nh t tụng thự hiện
hiệu quả
nhiệm vụ v qu ền
h n ủ m nh; đ ng th i h n hế đương sự l m ụng qu ền tự đ nh đo t trong ho t
động t tụng
Ph p lu t t tụng n sự ủ Việt m trong su t th i gi n qu đ
những sư
th đ i v ho n thiện đ g p phần t o ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương
sự trong t tụng n sự Tu nhiên, một s qu đ nh ủ ph p lu t t tụng n sự hiện
h nh về ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự đ bộ lộ những b t p, h n
hế như: qu đ nh một s qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự v n n hư ph hợp với
điều kiện thự tế ủ đương sự về tr nh độ n trí, tr nh độ hi u biết ph p lu t, điều
kiện kinh tế
; n thiếu
qu đ nh đ
ơ qu n, t h th m gi ho t động h
trợ đương sự thự hiện qu ền tự đ nh đo t; hư ụ th h
qu đ nh đ
đ nh
tr h nhiệm v
lý tr h nhiệm ủ
nh n, ơ qu n, t h kh ng bảo đảm
qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự V v , ần nghiên u to n iện đ
th ho n
thiện ph p lu t về v n đề n

Trong thự tiễn giải qu ết
vụ việ
n sự t i
T
n trong th i gi n qu
ho th mặ
ph p lu t đ qu đ nh v ho n thiện
qu đ nh về
qu ền tự
đ nh đo t nhưng khi thự hiện đương sự đ gặp r t nhiều l ng t ng v kh ng ít kh
kh n khi thự hiện qu ền tự đ nh đo t trong t tụng n sự go i r , v n n kh ng ít
h nh vi ủ ơ qu n tiến h nh t tụng, ngư i tiến h nh t tụng đ thiếu t n tr ng
h
m ph m qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự như: đ n đ kh ng thụ lý đơn khởi
kiện hoặ đơn êu ầu m kh ng
n ; kh ng m t v b s t êu ầu ủ
đương sự hoặ đương sự kh ng êu ầu nhưng v n giải qu ết; g kh kh n v
m
2


t, giải qu ết kh ng k p th i th đ ng khi đương sự
êu ầu h kiến ngh
iện
thự đ đ i h i phải
đ nh gi to n iện về thự tr ng p ụng
qu đ nh ph p
lu t về qu ền tự đ nh đo t v bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự đ t m r
ngu ên nh n v đ u t
giải ph p nhằm ng n hặn v h n hế những h nh vi m

ph m
T những ph n tí h nêu trên ho th việ nghiên u một
h to n iện v
hệ th ng về Cơ ế o đ m qu ền tự địn đo t ủa đương sự trong tố tụng ân sự
đ p ng tiến trìn
i
tư p p ở iệt Nam l hết s
ần thiết g p phần đề u t
những giải ph p đ ng bộ, to n iện v ph hợp đ ho n thiện ph p lu t ghi nh n v
bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự v
giải ph p kh nhằm hiện thự h
hủ trương ủ Đảng v h nướ về ải
h tư ph p.
1.2. Tình hình nghiên cứu
T khi
TTD n m
hiệu lự thi h nh đến th i đi m hiện t i khi m
u t s đ i, b sung một s điều ủ
TTD đ
hiệu lự thi h nh th hư
một ng tr nh nghiên u về ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong
t tụng n sự, m h
một s
ng tr nh nghiên u về qu ền tự đ nh đo t v bảo
đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong t tụng n sự như: C ngu n t
ơ
n ủa uật tố tụng ân sự iệt Nam , Đinh Trung Tụng, T p hí T D, Đặ s n
hu ên đề về
TTD , s 8
; Ngu n t qu ền tự địn đo t ủa đương sự

trong BL DS ủ gu ễn g
h nh, T p hí nh nướ v ph p lu t, s
;
oàn t i n p p uật p p uật iệt Nam về t ủ tụ gi i qu ết vụ việ ân sự t o
địn ư ng i
tư p p , Đề t i nghiên u kho h
p trư ng, Đ i h
u t
ội, 1
ng tr nh kho h trên đ nghiên u về ngu ên t qu ền tự
đ nh đo t ủ đương sự hoặ nghiên u một
h t ng th , kh i qu t về
qu đ nh

TTD về thủ tụ t tụng n sự th o đ nh hướng ải
h tư ph p, trong đ
đề p đến qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự khi ph n tí h về
thủ tụ t tụng hư
v , hư
ng tr nh nghiên u về ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t trong t
tụng n sự đ p ng êu ầu ủ ải
h tư ph p ở Việt m
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu của đề tài
Việ nghiên u tính hệ th ng v to n iện về ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh
đo t ủ đương sự trong t tụng n sự trong u thế ải
h tư ph p ở Việt
m
nhằm đ t đượ mụ đí h s u đây:
3



- m r đượ
v n đề lý lu n ơ bản về qu ền tự đ nh đo t v
đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự;

ơ hế bảo

- Đ nh gi đượ thự tr ng
qu đ nh ủ ph p lu t t tụng n sự về qu ền
tự đ nh đo t v ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trên ơ sở
êu
ầu ủ ải
h tư ph p;
- Đ nh gi đượ thự tiễn p ụng
qu đ nh nhằm thự hiện ơ hế bảo đảm
qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự t i một s t
n;
- Đề u t
giải ph p ụ th nhằm ho n thiện
qu đ nh ph p lu t t tụng
qu đ nh về ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong t tụng n sự
1.4. Nội dung nghiên cứu
Đ thực hiện được mụ đí h ủa nghiên c u, việc nghiên c u đề tài t p trung
vào các nội dung sau:
- X
ựng
kh i niệm kho h về qu ền tự đ nh đo t; ơ hế bảo đảm
qu ền tự đ nh đo t ủ đương sư trong t tụng n sự;
- Ph n tí h ơ sở ủ qu ền tự đ nh đo t v
ủ đương sự trong t tụng n sự;

- Ph n tí h

nội ung ủ

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự;

- Ph n tí h
êu ầu đ i mới ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương
sự trong t tụng n sự đ p ng tiến tr nh ải
h tư ph p ở Việt m;
- Ph n tí h v đ nh gi
qu đ nh ủ ph p lu t t tụng
ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự;
- Thự tiễn thự hiện qu ền tự đ nh đo t v
ủ đương sự;

n sự hiện h nh về

ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t

- Đề u t
kiến ngh ụ th về s đ i, b sung
qu đ nh ph p lu t về ơ
hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong t tụng n sự
1.5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề t i qu ền tự đ nh đo t v việ bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự
nội ung r t rộng Tu nhiên, đề t i h t p trung nghiên u hu ên s u về
v n đề

như:
4


- hững v n đề lý lu n ơ bản về ơ hế bảo đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương
sự trong t tụng n sự;
qu đ nh ủ Ph p lu t t tụng n sự Việt m hiện h nh về ơ hế bảo
đảm qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong qu tr nh giải qu ết vụ việ
n sự;
- Thự tiễn p ụng
qu đ nh ủ Ph p lu t t tụng
đảm qu ền tự đ nh đo t t i một s T
n

n sự về ơ hế bảo

go i r , đề t i ng h t p trung v o việ ph n tí h, đ nh gi
đ trong việ liên hệ với việ đ p ng
êu ầu ủ hủ trương ải
Việt
m trong gi i đo n hiện n

v n đề trên
h tư ph p ở

1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên c u được tiến hành dự trên ơ sở phương pháp lu n của chủ nghĩ
ê nin, đư ng l i, chính sách củ Đảng, h nướ v tư tưởng H Chí Minh về
ựng h nướ ph p qu ền
hội hủ nghĩ Đ giải quyết các v n đề thuộc

ph m vi nghiên c u củ đề tài, trong quá trình nghiên c u đề tài các tác giả ng s
dụng nhiều phương ph p nghiên u khoa h như phương ph p l ch s , phương
ph p ph n tí h, phương ph p th ng kê, phương ph p so s nh v phương ph p t ng
hợp.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên c u đề tài các tác giả ng n s dụng
phương ph p khảo s t thực tiễn t phí đương sự v
ơ qu n tiến h nh t tụng
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt
của đƣơng sự trong tố tụng dân sự
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở và nội dung cơ chế cơ chế bảo
đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong tố tụng dân sự
2.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở và nội dung quyền tự định đoạt
của đương sự
* Khái niệm quyền tự địn đo t của đương sự
Trong nghiên c u khoa h c lu t t tụng dân sự, các nhà nghiên c u đ đư r
khái niệm quyền tự đ nh đo t củ đương sự ở nhiều khía c nh khác nhau.Theo Tiến sỹ
Nguyễn M nh Bách thì, quyền tự địn đo t à
n đương sự có quyền điều khiển
5


vụ kiện và thẩm phán ph i giữ thế trung lập1 Th o qu n đi m của PGS. TS Ph m Hữu
Ngh thì qu ền tự địn đo t của đương sự trong tố tụng dân sự là sự ph n ánh của
quyền tự địn đo t của các chủ thể trong mối quan hệ dân sự 2. Theo Tiến sỹ Nguyễn
ng nh th “Quyền tự địn đo t của đương sự là quyền của đương sự trong việc tự
quyết định về quyền, l i ích của họ và lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để b o vệ
quyền, l i
đ 3...
Mặc dù có nhiều

h đ nh nghĩ kh nh u nhưng đều
đi m chung là nói
đến quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự l n i đến khả n ng ủa
những ngư i tham gia t tụng tự o đ nh đo t các quyền dân sự của mình và các
quyền, phương tiện t tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp b xâm h i.
Tham khảo Điều
TTD đ được s đ i, b sung n m 11 n
th
th y những nội ung ơ bản của quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự.
Th o đ , đương sự có quyền quyết đ nh việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có th m quyền
giải quyết vụ việc dân sự. Toà án ch thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có yêu cầu
củ đương sự và ch giải quyết trong ph m vi đơn khởi kiện, đơn êu ầu đ Trong
quá trình giải quyết vụ việc dân sự,
đương sự có quyền ch m d t, th đ i các yêu
cầu của mình hoặc thoả thu n với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự một cách tự
nguyện, không trái pháp lu t v đ o đ c xã hội. Khởi đầu là quyền thực hiện h nh vi
khởi kiện, êu ầu Toà án giải quyết vụ việc. Tiếp th o đ , qu ền tự đ nh đo t của
đương sự n được th hiện qu
qu ền ụ th kh như qu ền th đ i, b sung
hoặc rút các yêu cầu; quyền hoà giải, thương lượng, quyền kháng cáo, khiếu n i bản
án, quyết đ nh củ To n hư v , t t o ng a ung n ất t ì qu ền tự địn đo t
ủa đương sự
nội dung rộng ao àm tất
qu ền ụ thể nói trên.
Quyền tự đ nh đo t củ đương sự chính là quyền tự do ý chí củ đương sự,
trong đ đương sự hoàn toàn có quyền chủ động trong việc giải quyết các mâu thu n,
tranh ch p và các việ kh
liên qu n đến quyền lợi hợp pháp của h . Quyền tự
đ nh đo t củ đương sự có liên quan chặt chẽ đến những qu đ nh của pháp lu t nội
ung, trong đ một trong những nguyên t c quan tr ng nh t của pháp lu t nội dung là

quyền tự do, tự nguyện cam kết, th a thu n. Do v y, quyền tự đ nh đo t củ đương sự
1

gu ễn
nh
h, u t T tụng n sự Việt m lượ giải , b Đ ng i 1996, tr 7
Ph m ữu gh , gu ên t qu ền tự đ nh đo t ủ đương sự trong t tụng n sự, T p hí h nướ v ph p lu t,
s 12/2000, trang 38.
3
gu ễn ng nh, u n n tiến sỹ lu t h , Đ i h
u t
ội, tr 9
2

6


không những th hiện ý chí, sự chủ động củ đương sự trong việc giải quyết các tranh
ch p trước khi khởi kiện vụ án mà còn th hiện ở
gi i đo n tiếp theo của t tụng
khi m đương sự đ khởi kiện v được Tòa án có th m quyền thụ lý. TAND với tư
h l ơ qu n t
củ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam phải bảo đảm
ho đương sự thực hiện đầ đủ các quyền v nghĩ vụ của h th o qu đ nh của pháp
lu t. Qyền tự đ nh đo t củ
đương sự có m i liên quan m t thiết với việ
đ nh
ph m vi giải quyết của TA.
T những phân tích trên, khái niệm về quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t
tụng dân sự đượ

đ nh như s u: “Quyền tự địn đo t của đương sự là nhóm quyền
tố tụng của đương sự trong việc tự quyết định về việc b o vệ quyền, l i ích của mình
thông qua thủ tục tố tụng dân sự t i Toà án và quyền tự quyết định về quyền, l i
đ
thông qua việc tho thuận v i đương sự khác. Nội dung của quyền tự địn đo t của
đương sự bao g m quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền
gi i quyết vụ việc dân sự; quyền t a đ i, chấm d t các yêu cầu của mình hoặc tho
thuận về việc gi i quyết vụ việc dân sự; quyền quyết định việc kháng cáo hay khiếu n i
b n án, quyết định của oà n để b o vệ quyền, l i ích h p pháp của mìn
* ặ điểm quyền tự địn đo t của đương sự
Tùy thuộc vào t ng quan niệm về t tụng dân sự khác nhau mà ph m vi của
quyền tự đ nh đo t củ đương sự ng đượ
đ nh khác nhau. Nếu tiếp c n việc
nghiên c u quyền tự đ nh đo t với quan niệm t tụng dân sự ch là quá trình giải quyết
vụ việc dân sự thì ph m vi quyền tự đ nh đo t củ đương sự là các quyền t tụng th
hiện quyền tự quyết củ đương sự trong vụ án dân sự và trong việc dân sự.
Với ph m vi tiếp c n như v y, quyền tự đ nh đo t củ đương sự có những đặc
đi m sau:
- Quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự là quyền về hình th c
được thực hiện trong t tụng dân sự, được quyết đ nh bởi các quyền nội dung trong
các quan hệ pháp lu t về dân sự, h n nh n v gi đ nh, kinh o nh, thương m i, lao
động.
- Quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự được th hiện thông
qua một hệ th ng các quyền t tụng dân sự cụ th m th o đ trong su t quá trình t
tụng
đương sự có th quyết đ nh s dụng đ đ nh đo t về quyền lợi của mình trong
7


việc giải quyết vụ việc dân sự như quyền khởi kiện, quyền đư r

yêu cầu, th đ i, b
sung yêu cầu; quyền th a thu n giải quyết vụ việc dân sự, quyền kháng cáo khiếu n i bản án,
quyết đ nh củ T n
- Quyền tự đinh đo t củ đương sự là quyền chủ qu n được thực hiện theo ý chí
củ đương sự có quyền đ ng th i ng l một quyền kh h qu n được pháp lu t quy
đ nh và chủ th có quyền phải thực hiện quyền của mình theo một trình tự pháp lu t
qu đ nh. Do v y, việ đương sự thực hiện quyền tự đ nh đo t củ m nh kh ng được
xâm h i tới quyền lợi hợp pháp của các chủ th khác hoặc lợi ích công cộng, quyền,
lợi ích củ h nước.
- Việc thực hiện quyền này phải th hiện ý chí tự nguyện thực sự củ đương sự Đ
là một đặ đi m quan tr ng của quyền tự đ nh đo t củ đương sự. Bởi vì, quyền tự đ nh đo t
củ đương sự là th hiện ý chí củ đương sự, m ý hí đ được th hiện bằng những hành vi
cụ th củ hính đương sự.
* Ý ng a qu ền của địn đo t của đương sự
- Quyền tự đ nh đo t củ đương sự là một trong những phương th đ bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân khi xu t hiện hành vi xâm ph m của chủ th
khác.
- Việ
h nước th chế hóa quyền tự đ nh đo t củ đương sự là một nguyên
t c quan tr ng trong pháp lu t t tụng dân sự là khẳng đ nh pháp lu t thực sự đ ghi
nh n và bảo đảm ho
đương sự
điều kiện, bằng hành vi của mình tự mình thực
hiện đầ đủ các quyền v nghĩ vụ t tụng, trên ơ sở đ đương sự
điều kiện thu n
lợi đ bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân.
- Quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự bên c nh việ đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp củ đương sự thì việ qu đ nh quyền n
n
ý nghĩ

trong việ
đ nh rõ trách nhiệm của Tòa án trong việ đảm bảo quyền tự đ nh đo t
củ đương sự.
- Quyền tự đ nh đo t củ đương sự n
ý nghĩ trong việc việc n đ nh tr t
tự pháp lu t, giữ vững k ương hội, bảo vệ quyền và lợi ích của m i chủ th .
* Cơ sở của quyền tự địn đo t của đương sự

8


Cơ sở lý luận: Trong khoa h c pháp lý, Lu t t tụng dân sự là lu t hình th c, quy
đ nh về trình tự, thủ tụ đ giải quyết những tranh ch p, yêu cầu phát sinh t quan hệ pháp
lu t về nội ung đ bảo vệ các quyền về dân sự, về h n nh n v gi đ nh m ph p lu t nội
ung đ qu đ nh. Quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự có cội ngu n
t các quyền của chủ th trong
gi o lưu n sự Th o đ ,
qu n hệ dân sự được
xác l p, th đ i hoặc ch m d t trên ơ sở tự nguyện, tự th a thu n, tự ch u trách
nhiệm v b nh đẳng giữa các chủ th .Vì v y quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t
tụng dân sự là sự phản ánh của quyền tự đ nh đo t của các chủ th trong m i quan hệ
dân sự. Trong t tụng dân sự, quyền tự đ nh đo t củ đương sự th hiện ở khả n ng
những ngư i tham gia t tụng tự o đ nh đo t các quyền dân sự của mình và các
quyền, phương tiện t tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp b xâm h i.
Pháp lu t dân sự đ ghi nh n những nguyên t
ơ bản và cụ th hóa các
nguyên t c này nhằm bảo đảm khi các chủ th tham gia vào các quan hệ dân sự thì bản
thân chủ th bằng hành vi của mình tự quyết đ nh đ i với các quan hệ pháp lu t mà
m nh đã tham gia. Nguyên t c tự do, tự nguyện cam kết, th a thu n là c t l i đ các
bên trong các quan hệ dân sự có th có khả n ng tự lựa ch n, th a thu n về quyền lợi

của mình và ch trong trư ng hợp không có th a thu n thì pháp lu t dân sự mới có quy
đ nh nhằm “ ự ph ng đ
ơ sở ph p lý
đ nh quyền v nghĩ vụ dân sự của các
bên. Quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự chính là các quyền được
qu đ nh trong các quy ph m pháp lu t hình th , được phái sinh bởi các quyền của
chủ th trong giao lưu n sự do pháp lu t nội ung qu đ nh.
Ngoài ra, quyền tự đ nh đo t củ đương sự đượ đặt ra do yêu cầu bảo đảm
quyền bảo vệ củ đương sự Th o qu đ nh t i Điều 9
TTD
th “ ương sự
có quyền tự b o vệ hoặc nhờ luật sư a người
đủ điều kiện t o qu định của
BLTTDS b o vệ quyền và l i ích h p pháp của mình. Tòa án có trách nhiệm b o đ m
o đương sự thực hiện quyền b o vệ của họ
ếu không có những qu đ nh về
quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự th đương sự sẽ không th bảo
đảm được quyền và lợi ích của mình trong các giao d ch dân sự.Vì v y, pháp lu t t
tụng dân sự đ đư r qu đ nh về nguyên t c quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong
t tụng dân sự t i Điều 5 BLTTDS và những qu đ nh khác cụ th hóa nguyên t c
quyền tự đ nh đo t củ đương sự.

9


T sự phân tích trên có th th y: Quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong TTDS
luôn g n liền với quyền tự đ nh đo t của các chủ th trong quan hệ pháp lu t nội dung.
ơ sở ph p lý đ pháp lu t qu đ nh đương sự trong TTD được thực hiện quyền tự
đ nh đo t củ m nh l trên ơ sở
qu đ nh của pháp lu t nội dung.

Cơ sở thực tiễn: Trong đ i s ng xã hội, các hành vi vi ph m, các tranh ch p
ung đột xảy ra là một t t yếu kh h qu n Đ i với các hành vi vi ph m pháp lu t hình
sự, hành chính thì bản ch t
h nh vi đ kh ng h xâm h i đến quyền lợi củ ngư i
b h i m h nh vi đ
n m h i đến tr t tự ph p ý, đến lợi ích chung của xã hội. Việc
x lý trong lĩnh vực hình sự
đặc thù là khi có hành vi ph m tội,
ơ qu n h
nước sẽ tiến hành khởi t , điều tra, truy t và xét x mà có th không cần phải có yêu
cầu củ ngư i b h i Tu nhiên, trong lĩnh vực dân sự khi các quyền và lợi ích b tranh
ch p hoặc xâm ph m thì bản ch t ch làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của
chủ th tham gia quan hệ đ Đương sự với tư
h l hủ th của quan hệ pháp lu t
dân sự có quyền tự đ nh đo t khi tham gia quan hệ pháp lu t t tụng dân sự.Với tư
cách là chủ th của quan hệ pháp lu t t tụng dân sự, đương sự có quyền v nghĩ vụ
mà pháp lu t đ ghi nh n.Quyền của chủ th mà pháp lu t TTD qu đ nh t o ra một
khả n ng nh t đ nh đ đương sự thực hiện quyền tự đ nh đo t của h .
Khi x y ra tranh ch p, vi ph m về quyền, lợi ích dân sự, bên có quyền và lợi ích
hợp pháp b xâm ph m có quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự.
Nếu ngư i có quyền và lợi ích b xâm ph m không yêu cầu Tòa án giải quyết thì Tòa
n kh ng được quyền giải quyết. Tuy nhiên, thực tế cho th y v n đề này còn r t nhiều
b t c p. Còn nhiều ngư i dân do không có hi u biết về pháp lu t và l i thiếu sự trợ
giúp của các t ch c h trợ tư ph p nên kh ng biết là mình có quyền yêu cầu Tòa án
giải quyết mặc dù quyền và lợi ích của mình b xâm ph m. Ngoài ra, có những trư ng
hợp, đương sự không nh n biết được trình tự, thủ tục t tụng và các quyền t tụng của
mình khi tham gia nên h r t kh kh n ho việc bảo vệ quyền và lợi ích khi b tranh
ch p, vi ph m. Bên c nh đ , t phí T
n ng n nhiều sai sót, vi ph m đến việc
thực hiện quyền củ đương sự như: T

n nh n đươ êu ầu củ đương sự nhưng
Tòa v n không tiến hành giải quyết hoặc là Tòa án giải quyết kh ng đ ng, vượt quá
ph m vi yêu cầu củ đương sự; không hòa giải đ gi p
đương sự th a thu n với
nhau hay công nh n kh ng đ ng sự th a thu n củ đương sự. Vì v y, việ qu đ nh
quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự; trách nhiệm của Tòa án trong
10


việ đảm bảo quyền tự đ nh đo t củ đương sự là một nhu cầu yêu cầu t t yêu, khách
quan. Pháp lu t t tụng dân sự qu đ nh nhóm quyền tự đ nh đo t củ đương sự là
hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tiễn khách quan nhằm bảo đảm bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp củ đương sự, t ng ư ng pháp chế xã hội chủ nghĩ
* Nội dung quyền tự địn đo t của đương sự
Quyền tự đ nh đo t củ đương sự
ơ sở nền tảng t các quyền về mặt nội
dung nên trong s các quyền t tụng củ đương sự có những quyền là quyền tự đ nh
đo t củ đương sự, nhưng
những quyền thuần túy là quyền t tụng củ đương sự
mà không phải quyền tự đ nh đo t củ đương sự.
X t th o nghĩ rộng, quyền tự đ nh đo t củ đương sự bao g m: quyền khởi
kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự; quyền r t đơn khởi kiện, rút
đơn êu ầu; quyền th đ i, b sung, rút yêu cầu; quyền th a thu n với nhau về việc
giải quyết vụ việc dân sự và các quyền khác như: qu ền cung c p ch ng c và ch ng
minh; quyền yêu cầu áp dụng, th đ i, hủy b biện pháp kh n c p t m th i; quyền
yêu cầu Tòa án xét x v ng mặt mình hay v ng mặt ngư i phiên d h
X t th o nghĩ hẹp thì quyền tự đ nh đo t củ đương sự là quyền khởi kiện vụ
án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự; quyền r t đơn khởi kiện, r t đơn êu
cầu; quyền th đ i, b sung, rút yêu cầu; quyền th a thu n với nhau về việc giải
quyết vụ việc dân sự.

Có th th
đ nh th o nghĩ rộng hay hẹp thì nội dung quyền tự đ nh
đo t củ đương sự được th hiện xuyên su t quá trình tòa án giải quyết vụ việc dân sự.
Nội dung quyền tự đ nh đo t củ đương sự được ghi nh n qu
qu đ nh của
P TTD , l ơ sở ph p lý ho đương sự thực hiện cá hành vi t tụng dân sự của mình.
2.1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở và nội dung cơ chế bảo đảm
quyền tự định đoạt của đương sự
* Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của
đƣơng sự.
- Khái niệm ơ

ế b o đ m quyền tự địn đo t của đương sự

Theo T đi n Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ h
bản Khoa h c xã hội th ơ hế được hi u là
t
11

được phát hành bởi Nhà xu t
t o đ một qu trìn đư c


thực hiện 4. Với cách giải thí h trên th ơ hế là mu n đ t kết quả của một quá trình,
một công việ n o đ , ngư i ta l p ra một hình th c t ch c phù hợp, đ nh r phương
th c thực hiện quá trình, công việ đ
Theo t đi n Tiếng Việt của Nhà xu t bản Đ
ẵng n m 1998 th
ođ m
nghĩ l “l m ho h c ch n thực hiện được, giữ g n được, hoặ

đầ đủ những gì
cần thiết
hư v y
o đ m nghĩ l l m ho một v n đề n o đ
th thực thi
trên thực tế Đ làm cho một v n đề n o đ
tính khả thi th đ i h i phải có một ơ
chế phù hợp với t ng v n đề cần thực hiện.
Bảo đảm quyền tự đ nh đo t trong t tụng dân sự
nghĩ l t ng th các biện
pháp, các cách th c h trợ hoặc t o điều kiện cần thiết ho đương sự có th thực hiện
tự đ nh đo t như: ho t động trợ gi p ph p lý ho đương sự, đơn giản và minh b ch hóa
về thủ tục khởi kiện, miễn, giảm n phí , đ ng th i việc bảo đảm n
n được thực
hiện thông qua chính các ho t động củ
ơ qu n tiến hành t tụng như T
n,
Viện ki m sát. Chính các biện pháp và cách th n l ơ sở bảo đảm tính khả thi của
quyền tự đ nh đo t, l ơ sở đ quyền tự đ nh đo t củ đương sự được thực hiện một
cách có hiệu quả trên thực tế nhằm bảo vệ các quyền dân sự, h n nh n v gi đ nh,
thương m i, l o động đ được pháp lu t ghi nh n và bảo hộ.
T những phân tích trên có th kết lu n b o đ m quyền tự địn đo t trong tố
tụng dân sự ng a à àm o
đương sự khi thực hiện các quyền tự địn đo t đủ
những điều kiện cần thiết, ch c ch n để thực hiện đư c trên thực tế nh m b o vệ
quyền, l i ích h p pháp của mìn trư c Tòa án thông qua các biện p p đư c xác
định.
Trên ơ sở hi u về bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự thì ơ ế b o
đ m quyền tự địn đo t của đương sự trong tố tụng dân sự là các cách th c, biện
pháp ph i đư c thực hiện để b o đ m một trình tự tố tụng đư c thực hiện nh m làm

o
đương sự có thể có những điều kiện thuận l i để thực hiện quyền tự địn đo t
của mình.
-

ặ điểm ơ

ế quyền tự địn đo t của đương sự

Th nh t: ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự g n liền với ho t
động giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án;
4

12


Th h i: ơ hế n được thực hiện bởi các chủ th t tụng trong việ
đ nh
trách nhiệm ph i hợp giữ
ơ qu n tiến hành t tụng, ngư i tiến hành t tụng và
ngư i tham gia t tụng trong việc bảo đảm
điều kiện thu n lợi đ đương sự thực
hiện quyền tự đ nh đo t.
Th b : ơ chế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự được thực hiện t ng
th các giải pháp phù hợp với pháp lu t.
- Ý ng a ủa việc hoàn thiện ơ

ế quyền tự địn đo t của đương sự

Việc hoàn thiện ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự có những ý

nghĩ ơ bản s u đ :
Thứ nhất, hoàn thiện ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự l đ
đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩ , ụ th là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân khi xu t hiện hành vi xâm ph m của chủ th khác.
Thứ hai, ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t t o điều kiện đ đương sự yêu cầu
Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, v a là tiền đề v l ơ sở ph p lý đ Tòa án
tiến hành các ho t động t tụng nhằm khôi phục những quyền lợi hợp pháp của chủ
th b xâm ph m.
Thứ ba,
đ nh đượ ơ hế bảo đảm yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các chủ th và sự bảo đảm củ h nước và của các chủ th kh như:
lu t sự, các t ch c b trợ tư ph p trong việc bảo đảm thực hiện quyền n
ng g p
phần nâng cao ý th c pháp lu t củ ngư i n, qu đ h n chế tình tr ng xâm ph m
quyền lợi hợp pháp của chủ th khác khi tham gia các quan hệ.
Thứ tƣ, ơ hế bảo đảm tự đ nh đo t ý nghĩ thiết thực và r t quan tr ng đ i
với quyền lợi của công dân mà trực tiếp là những chủ th có quyền, lợi ích hợp pháp b
xâm ph m, đảm bảo tính khả thi trong quá trình thực thi quyền này của công dân.
* Cơ sở của việc xây dựng cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng
sự trong tố tụng dân sự
- Cơ sở lý luận
Cải
h tư ph p v
ựng nh nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ phải được
thực hiện trên
phương iện như:
ựng h nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ
của dân, do dân, vì dân, quyền lự nh nước là th ng nh t, có sự phân công, ph i hợp
13



giữ
ơ qu n nh nước trong việc thực hiện các quyền l p ph p, h nh ph p, tư
ph p Đ
ng hính l một yêu cầu quan tr ng đ Tòa án nhân dân, Viện ki m sát
nhân dân ơ qu n ủ h nước - cần bảo đảm khi thực thi các nhiệm vụ, quyền
h n của mình là trợ gi p ho đương sự trong việc thực hiện các quyền tự đ nh đo t của
đương sự Trong nh nước pháp quyền thì bên c nh việ
đ nh rõ nhiệm vụ, quyền
h n, trách nhiệm củ
ơ qu n tiến hành t tụng thì v n đề ghi nh n và bảo đảm
quyền của công dân nói chung và quyền tự đ nh đo t củ đương sự nói riêng phải
đượ
đ nh là yêu cầu đầu tiên.
go i r trên ơ sở nghiên c u thực hiện và phát tri n các lo i hình d ch vụ t
phí nh nướ đ t o điều kiện ho
đương sự chủ động thu th p ch ng c , bảo vệ
5
quyền và lợi ích hợp pháp của mình đ mở rộng ph m vi chủ th bảo đảm quyền tự
đ nh đo t củ đương sự không ch t phía Tòa án, Viện ki m sát mà còn phải được bảo
đảm bởi
ơ qu n, t ch c và cá nhân khác trên nguyên t c phát huy s c m nh t ng
hợp của toàn xã hội trong việc xây dựng ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t của
đương sự trong t tụng dân sự. Vì v y, việc xây dựng và hoàn thiện về t ch c và ho t
động củ
ơ qu n b trợ tư ph p như: lu t sư, gi m đ nh tư ph p, ng h ng, th a
phát l i, cảnh sát h trợ tư ph p sẽ là một bảo đảm ho đương sự thực hiện quyền tự
đ nh đo t trong t tụng dân sự.
Xây dựng ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự không ch xu t phát
t việc hoàn thiện về t ch c và ho t động của các chủ th tri n kh i ơ hế bảo đảm

quyền tự đ nh đo t củ đương sự mà còn phải hoàn thiện về hệ th ng pháp lu t t tụng
th o hướng bảo đảm cho các chủ th t tụng có th thự thi đượ ơ hế bảo đảm
quyền tự đ nh đo t củ đương sự. Do v ,
qu đ nh của pháp lu t t tụng cần phải
hoàn thiện th o hướng t o điều kiện thu n lợi cho ngư i dân tiếp c n công lý, xây
dựng thủ tục t tụng dân sự rút g n, đ ng th i khuyết khích giải quyết tranh ch p
th ng qu thương lượng, hòa giải, tr ng tài.
Đ i với hính đương sự l ngư i được bảo đảm quyền tự đ nh đo t trong t
tụng dân sự, đương sự c ng phải r t chủ động trong việc thực hiện đầ đủ các quyền
v nghĩ vụ t tụng củ m nh
như v y thì việc xây dựng và v n h nh ơ hế bảo
đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự mới có th ph t hu được tác dụng trên thực tế.
- Cơ sở thực tiễn
5

gh qu ết 9- Q TW ng

th ng 6 n m

14


Trong th i gian qua thực tiễn quá trình giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án
m trong đ qu ền tự đ nh đo t v ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự
được thực hiện đ ho th bướ đầu đ ph t hu được hiệu quả trong việc bảo đảm
quyền tự đ nh đo t củ đương sự. Tuy nhiên, thực tiễn ng ho th
ơ hế bảo đảm
quyền tự đ nh đo t v n còn nhiều h n chế, b t c p s u đ :
Thứ nhất, về ơ u, t ch c của hệ th ng
ơ qu n tư ph p như T

n,
Ki m s t hư được hoàn thiện k p th i, các t ch c b trợ tư ph p còn thiếu hoặc ho t
động kém hiệu quả. Việ qu đ nh về ch n ng, nhiệm vụ, quyền h n củ
ơ
quan tiến hành t tụng n hư hợp lý Đội ng
n bộ tư ph p, b trợ tư ph p n
thiếu, tr nh độ nghiệp vụ và bản lĩnh hính tr của một bộ ph n cán bộ còn yếu, th m
chí có một s cán bộ sa sút về ph m ch t, đ o đ c và trách nhiệm nghề nghiệp ơ sở
v t ch t, phương tiện làm việc củ ơ qu n tư ph p n thiếu th n, l c h u.
Thứ hai, thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự l i xu t hiện nhiều thách th c.
Các tranh ch p dân sự, kinh tế, l o động, các lo i khiếu kiện và tranh ch p có yếu t
nước ngoài có chiều hướng t ng về s lượng và ph c t p, đ
ng hơn Đ i h i của
công dân và xã hội đ i với
ơ qu n tư ph p ng
ng o
ơ qu n tư ph p
phải th t sự là ch dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
ngư i, đ ng th i phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp lu t và pháp chế xã hội chủ
nghĩ Trong khi đ ho t động
ơ qu n tiến hành t tụng, ngư i tiến hành t tụng
l i hư đ p ng được yêu cầu của thực tiễn và có những vi ph m đến các quyền tự
đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự.
Thứ ba, thực tiễn th i gian qua cho th y pháp lu t t tụng đ
nhiều th đ i
nhằm t o r ơ sở pháp lý cho việc v n h nh ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t của
đương sự. Tuy nhiên, còn nhiều qu đ nh hư được ban hành hoặ đ được ban hành
nhưng h m được s đ i, b sung đ g
ản trở cho việc thực hiện ơ hế bảo đảm
quyền tự đ nh đo t củ đương sự trong t tụng dân sự.

hư v , đ hoàn thiện đượ ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự
đ i h i trong th i gian tới, Đảng v
h nước ta phải tiến hành công cuộ đ i mới
m nh mẽ và toàn diện nhằm hoàn thiện về t ch c và ho t động củ
ơ qu n nh
nướ , trong đ
T
n nh n n, Viện ki m s t nh n,
ơ qu n, t ch c b trợ tư
ph p, đ ng th i hoàn thiện hệ th ng pháp lu t t tụng nhằm t o ơ sở pháp lý cho việc
v n hành có hiệu quả ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự.
15


* Nội dung của cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong tố
tụng dân sự.
Trong t tụng dân sự, ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự cần
được xây dựng với ba nội dung: xây dựng đượ ơ hế pháp lý v a ghi nh n đầ đủ
các quyền tự đ nh đo t củ đương sự, v
đ nh rõ ràng, cụ th trách nhiệm của tòa
án trong việc bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự; phải xây dựng đượ ơ hế
giám sát hiệu quả đ giám sát việc thực hiện
qu đ nh của pháp lu t về quyền tự
đ nh đo t củ đương sự và bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự; xây dựng ơ hế
ki m sát nhằm giám sát việc thực hiện ho đ ng qu ền v nghĩ vụ củ đương sự ng
như t
n,
ựng ơ hế ph i hợp với các chủ th liên quan khác nhằm giải quyết
được, giải quyết đ ng VVD , đảm bảo quyền tự đ nh đo t củ đương sự.
- Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự

Thứ nhất: Pháp lu t nội ung P D , P
&GĐ, P DT , P Đ ghi nh n
các nguyên t c pháp lý bảo đảm quyền tự đ nh đo t cho các chủ th khi tham gia các
quan hệ n như: ngu ên t c tự do, tự nguyên, cam kết, th a thu n, nguyên t c hòa
giải.
Thứ hai: Pháp lu t nội dung phải ghi nh n th o hướng mở rộng quyền tự đ nh
đo t của chủ th bảo đảm rằng m i sự th a thu n tự nguyện của các bên không vi
ph m điều c m của pháp lu t, kh ng tr i đ o đ c xã hội đều được th a nh n và tôn
tr ng.
Thứ ba: H n chế t ng bước những qu đ nh không hợp lý gây cản trở việc
thực hiện quyền tự đ nh đo t của chủ th trên nguyên t c công bằng.
Thƣ tƣ: Ghi nh n các biện ph p ph p lý đ x lý những trư ng hợp b t bình
đẳng hay xâm ph m đên việc thực hiện quyền đ nh đo t của chủ th .
hư v y, mu n xây dựng ơ hế pháp lý bảo đảm quyền tự đ nh đo t của
đương sự thì PLTTDS phải qu đ nh ho đương sự
đầ đủ các quyền tự đ nh đo t
đ t t cả m i ngư i trong xã hội đều phải tôn tr ng v “trở t àn độc lập v i bất kỳ
quyền uy nào kể c viên ch N à nư c cao nhất (6). Không ch qu đ nh đầ đủ, rõ
ràng quyền tự đ nh đo t củ đương sự, PLTTDS còn phải có những qu đ nh đảm bảo
(6)

Ph m hiêm Í h - o ng V n
hội,
ội, tr. 50

ảo 199 , Qu ền on người trong t ế gi i iện đ i, Viện th ng tin kho h

16



ho
đương sự đượ b nh đẳng trong việc thực hiện quyền tự đ nh đo t đ các
đương sự có th bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng và các cá nhân, cơ
quan, tổ chức khác trong việc bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự
Trong t tụng dân sự, sự ho t động độc l p, khách quan của Tòa án là một bảo
đảm cần thiết, không th thiếu đ thực thi quyền tự đ nh đo t củ đương sự. Pháp lu t
ghi nh n quyền tự đ nh đo t củ đương sự. Sự độc l p của Tòa án, sự v tư, kh h
quan củ ngư i tiến hành t tụng ng sẽ là bảo đảm cần thiết cho quyền khởi kiện
được thực thi trên thực tế. Tuy nhiên, trong nhiều trư ng hợp, đ thực hiện ch n ng,
nhiệm vụ, quyền h n củ ơ qu n tiến hành t tụng dân sự trong việc giải quyết vụ
việc dân sự, ng như bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự đ i h i một ơ hế
ph i hợp giữa Tòa án với
nh n, ơ qu n, t ch c khác trong các ho t động t
tụng như:
Trong ho t động xác minh, thu th p ch ng c : Đ l một ho t động đặc biệt
quan tr ng trong việc bảo đảm giải quyết vụ việc dân sự, đ i h i Tòa án phải có m i
quan hệ ph i hợp với
ơ qu n, t ch đ ng lưu giữ các tài liệu gi y t có ch a
đựng ch ng c . Ngoài ra, trong một s trư ng hợp Tòa án cần sự ph i hợp củ
ơ
quan chuyên môn b trợ tư ph p như: t ch gi m đ nh, phiên d ch, t ch đ nh giá,
th m đ nh giá... Trong ho t động áp dụng BPKCTT cần đến sự ph i hợp với ngân
hàng, t ch tín dụng hoặc kho b nh nước .Trong ho t động xét x cần đến sự ph i
hợp với các hội th m nhân dân... Sự ph i hợp này bi u hiện r ơ hế bảo đảm quyền
tự đ nh đo t củ đương sự bởi sự thiếu ph i hợp củ
ơ qu n, t ch c này trong
nhiều trư ng hợp đ g kh ng ít kh kh n ho T
n trong việc giải quyết vụ việc
dân sự và ảnh hưởng nghiên tr ng tới việc bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự.

- Cơ chế giám sát hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng
Công tác ki m tra, giám sát là một trong những ng t đặc biệt quan tr ng
nhằm t o r ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự. Bởi vì, ho t động ki m
tra, giám sát sẽ giúp phát hiện k p th i, ng n ng a, u n n n hoặc x lý các hành vi vi
ph m xâm ph m tới quyền tự đ nh đo t củ đương sự.
Thông qua công tác ki m tra củ l nh đ o T
n đ i với các công việc do
Th m ph n, thư ký T
n thực hiện trong quá trình giải quyết các vụ việc hay của
17


Tòa án c p trên đ i với Tòa án c p ưới đ t đ đ tìm ra những t n t i, h n chế t
phí
ơ qu n tiến hành t tụng, ngư i tiến hành t tụng thì quyền tự đ nh đo t của
đương sự sẽ được bảo đảm.
Bên c nh đ ho t động giám sát t phí
nh n, ơ qu n, t ch kh đ i với
ho t động củ T
n được thực hiện thư ng xuyên liên tụ
ng sẽ giúp phát hiện
những vi ph m nhằm k p th i có những yêu cầu, kiến ngh , kháng ngh nhằm đ bảo
đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự.
Trong t tụng n sự, to n bộ ho t động thụ lí vụ án n sự, l p h sơ, h giải,
thu th p,
minh h ng , nghiên u h sơ v t h
phiên t đều o T
n
thự hiện Điều n r t ễ n đến t nh tr ng T
n l m ụng qu ền lự trong khi giải

qu ết
vụ án n sự Do đ , đ
ơ qu n, ngư i tiến h nh t tụng n ng o tr h
nhiệm trong việ giải qu ết vụ án n sự, ph t hiện v
lí k p th i
h nh vi vi
ph m ph p lu t trong t tụng n sự, bảo vệ qu ền v lợi í h hợp ph p ủ
nh n, ơ qu n, t h , bảo vệ lợi í h h nướ v lợi í h ng ộng th ần
ơ
qu n ki m s t
ho t động giải qu ết vụ n n sự ủ T
n v những ngư i th m
t tụng ơ qu n thự hiện h n ng ki m s t ho t động TTD hính l Viện ki m
sát.
Viện ki m sát nhân dân với tư
h l một trong
ơ qu n tư ph p, được thực
hiện quyền lực củ
h nướ đ ki m tra, giám sát ho t động giải quyết các VVDS
củ T
n ng như
ho t động t tụng của những ngư i tham gia t tụng là nhằm
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, t ch c. Việc ghi nh n quyền tham gia t
tụng của VKS ngay t khi Tòa án thụ lý vụ n l điều kiện cần thiết đ bảo đảm quyền
quyền tự đ nh đo t củ đương sự.
hư v
ơ hế bảo đảm quyền tự đ nh đo t củ đương sự được t o nên bởi sự
kết hợp củ b ơ hế cụ th : ơ hế pháp lý ghi nh n quyền củ đương sự và trách
nhiệm củ t
n, ơ hế ph i hợp giữ ơ qu n tiến hành t tụng với

nh n, ơ
quan t ch c khác nhằm giải quyết đ ng VVD , ơ hế ki m sát việc giải quyết
VVDS. Kết hợp hài hòa, linh ho t ba nội dung này thì quyền tự đ nh đo t củ đương
sự trong t tụng dân sự ch c ch n sẽ đượ đảm bảo ở m c cao nh t.
2.1.2. Các yếu tố chi phối cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự
- Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự
18


×