Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

NGHỆ THUẬT CHỈ đạo QUÂN sự của ĐẢNG TRONG CHIẾN DỊCH tây NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.27 KB, 68 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÁC – LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

NGHỆ THUẬT CHỈ ðẠO QUÂN SỰ CỦA ðẢNG
TRONG CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ@Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: SƯ PHẠM GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ðinh Văn Phương

Trần Duy Linh
Lớp: SP. GDCD – K29
MSSV: 6033396

CẦN THƠ - 2007


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñược bài luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi
còn nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ của nhiều người. Trước tiên tôi xin gởi lời
cảm ơn chân thành ñến thầy ðinh Văn Phương ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện ñề tài. Ngoài ra, tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong
khoa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp
ñỡ tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu ñể thực hiện ñề tài luận văn. Xin cảm ơn
các bạn lớp sư phạm GDCD K29, ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi.


Trong quá trình thực hiện ñề tài, mặc dù có sự cố gắng của bản thân,
nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận ñược sự

Trung tâmgópHọc
liệu ĐH Cần Thơ@Tài liệu học tập và nghiên cứu
ý của thầy cô và các bạn ñể ñề tài này hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện:
Trần Duy Linh


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU .........................................................................................1
1. Lý do chọn ñề tài ........................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn ñề...........................................................................1
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................2
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ..................................................2
5. ðóng góp của ñề tài ....................................................................................3
6. Bố cục của luận văn ....................................................................................3

PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................5
Chương I: Một số vấn ñề lý luận về nghệ thuật quân sự .........................5
1.1. Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nghệ thuật quân sự..................5
1.2. Quan ñiểm của Hồ Chí Minh và của ðảng ta về nghệ thuật quân sự.........7
1.2.1. Quan ñiểm về nghệ thuật quân sự của Hồ Chí Minh ...........................7

Trung tâm1.2.2.
HọcQuan
liệuñiểm
ĐHnghệ
Cần

liệuta ......................................10
học tập và nghiên cứu
thuậtThơ@Tài
quân sự của ðảng
Chương II: Chiến dịch Tây Nguyên ñỉnh cao nghệ thuật quân sự của
ðảng ta ...........................................................................................................19
2.1. ðiểm ñột phá trong việc lựa chọn vị trí chiến lược .................................19
2.1.1. Vị trí ñịa lý.......................................................................................19
2.1.2. Vị trí chiến lược quân sự ..................................................................20
2.2 ðảng ta ñã phân tích, ñánh giá ñúng so sánh lực lượng giữa ta và ñịch....23
2.2.1. Trong phạm vi cả nước.....................................................................23
2.2.2. Trên chiến trường Tây Nguyên........................................................26
2.3. ðảng ñã nắm chắc thời cơ và hạ quyết tâm chiến lược chính xác ...........30
2.4. Sử dụng lối ñánh nghi binh ....................................................................33
2.5. ðảng chỉ ñạo tiến công liên tục ..............................................................39
2.6. Phát huy cao ñộ sức mạnh tổng hợp của chiến tranh cách mạng .............46

Chuơng III: Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử từ nghệ thuật chỉ ñạo của
ðảng trong chiến dịch Tây Nguyên ...........................................................49


3.1. Ý nghĩa từ nghệ thuật chỉ ñạo quân sự của ðảng trong chiến dịch
Tây Nguyên .....................................................................................................49
3.2. Kinh nghiệm lịch sử ..............................................................................52

PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ@Tài liệu học tập và nghiên cứu



MỞ ðẦU
1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI
Mùa xuân năm 1975, quân và dân ta ñã tiến hành thắng lợi cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy với quy mô lớn giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất ñất
nước giành ñộc lập cho dân tộc. Trong trận quyết chiến thần tốc này, quân và dân ta
ñã liên tiếp ñánh ba ñòn chiến lược lớn là chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế ðà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh. Trong ñó, ñòn chiến lược lớn ñầu tiên là chiến
dịch Tây Nguyên, ñược quân dân ta hoàn thành xuất sắc, tiêu diệt một bộ phận lớn
lực lượng chủ yếu là quân ñoàn 2 của ñịch, làm cho ñịch rệu rã mất sức chiến ñấu
nghiêm trọng. Từ ñó, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho ta thực hiện các ñòn ñánh tiếp
theo, ñánh tiêu diệt với quy mô lớn hơn, làm thất bại hoàn toàn ñịch ở miền Nam,
giành thắng lợi vẻ vang cho dân tộc. Chiến thắng Tây Nguyên là chiến thắng có ý
nghĩa quan trọng về mặt chiến lược và ñược xem là “ñòn ñiểm huyệt” ñối với quân
Ngụy ở Miền Nam, mở ra ñiều kiện thuận lợi cho cục diện chiến lược trong cuộc

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ@Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi.

Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên
nhân chủ yếu nhất ñó là sự chỉ ñạo sáng suốt tài tình của ðảng từ việc xác ñịnh mục
tiêu chiến lược, phân tích tình hình, xác ñịnh thời cơ và lập thế trận, vận dụng các
hình thức chiến ñấu thích hợp ñã tạo nên sự nhịp nhàng, chặt chẽ và có hiệu quả rất
cao ñưa ñến thắng lợi của chiến dịch. Sự chỉ ñạo tài tình này ñạt ñến ñỉnh cao và
ñược xem như là một “nghệ thuật” trong chỉ ñạo quân sự. Vì vậy tôi ñã chọn ñề tài
“nghệ thuật chỉ ñạo quân sự của ðảng trong chiến dịch Tây Nguyên” ñể làm
nội dung cho bài nghiên cứu của mình.

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ðỀ
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ñã ñược rất nhiều các

nhà sử học, chính trị, quân sự nghiên cứu, ñánh giá. Trong ñó, riêng về chiến dịch
Tây Nguyên cũng ñược nhiều nhà chiến lược quân sự nghiên cứu như:
+ ðại tướng Võ Nguyên Giáp với hồi ức “Tổng hành dinh trong những
ngày chiến thắng”, nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 2005, nói về quá trình chỉ

1


ñạo của ðảng và Bộ Chính trị trong các chiến dịch Tây Nguyên, Huế - ðà Nẵng và
chiến dịch Hồ Chí Minh.
+ ðại tướng Văn Tiến Dũng với tác phẩm “ðại thắng mùa xuân”, nhà xuất
bản chính trị quốc gia 2005, ñã nêu lên ñược diễn biến của cuộc Tổng tiến công và
quá trình lãnh ñạo của mình ở chiến trường Tây Nguyên.
+ Thượng tướng ðặng Vũ Hiệp với “Ký ức Tây Nguyên”, nhà xuất bản
quân ñội nhân dân 2002 nêu lên quá trình chỉ ñạo và diễn biến của chiến dịch Tây
Nguyên khi ông còn là chính ủy của khu 5.
+ “ðại thắng mùa xuân 1975 chiến thắng của sức mạnh Việt Nam”, nhà
xuất bản quân ñội nhân dân, 2005. Tác phẩm ñã nêu lên các văn kiện chỉ ñạo của
ðảng trong cuộc Tổng tiến công, diễn biến và ñánh giá của ðảng về cuộc tổng tiến
công, trong ñó có phần quan trọng nói về chiến dịch Tây nguyên.
+ Hoàng Minh Thảo với “Các lực lượng vũ trang Tây Nguyên”, nhà xuất
bản quân ñội nhân dân 1980. Tác phẩm nói về quá trình hình thành và phát triển của
các lực lượng vũ trang Tây Nguyên qua các thời kỳ và quá trình chiến ñấu ở chiến
trường
Tây Nguyên.
Trung tâm
Học
liệu ĐH Cần Thơ@Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trên cơ sở những những thành tựu của những công trình nghiên cứu của
nhiều tác giả, ñề tài ñã làm rõ nghệ thuật chỉ ñạo của ðảng trong chiến dịch Tây

Nguyên, từ ñó rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm cho quá trình chỉ ñạo của ðảng
trong chiến dịch Tây Nguyên.

3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghệ thuật quân sự của ðảng trong chiến dịch Tây Nguyên hay chính là sự
chỉ ñạo của ðảng trong chiến dịch Tây Nguyên. ðây là một bộ phận của ñường lối
quân sự của ðảng ta trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Tuy nhiên, nội dung của
bài viết này, tôi ñi sâu nghiên cứu về nghệ thuật chỉ ñạo của ðảng trong chiến dịch
Tây Nguyên. Trên cơ sở ñó rút ra ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm cho quá
trình chỉ ñạo cách mạng của ðảng ta trong giai ñoạn hiện nay.
Không gian cũng chỉ giới hạn ở Tây Nguyên và một số tỉnh ven biển Khu 5.
Thời gian từ khi chuẩn bị chiến dịch ñến kết thúc chiến dịch.

4. NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ðể thực hiện ñược ñề tài tôi dã dựa vào một số nguồn tư liệu chủ yếu sau:
2


+ Các văn kiện của ðảng và các công ñiện của Bộ Chính trị trong quá trình
diễn ra chiến dịch.
+ Các hồi ức và hồi ký của các vị tướng lĩnh quân ñội trực tiếp chỉ huy
chiến dịch Tây Nguyên.
+ Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng từ năm 1945 – 1975.
+ Chiến tranh cách mạng Việt Nam từ năm 1954 – 1975.
+ Những bài viết nói về ñường lối quân sự của ðảng của nhiều tác giả như:
Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Văn Tiến Dũng, Nguyễn ðình Ước,…và các tài liệu
khác có liên quan.
ðể tiến hành thực hiện ñề tài này, người nghiên cứu ñã tiến hành tìm kiếm
tài liệu, sau ñó chọn lọc những tài liệu có liên quan, sắp xếp một cách có trình tự và
hệ thống. ðề tài này chủ yếu nghiên cứu về lịch sử ðảng, Khôi phục lại thắng lợi

của chiến dịch Tây Nguyên dưới sự chỉ ñạo chiến lược ñúng ñắn của ðảng, nên ñã
sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích tài liệu.
- Phương
số liệu.
Trung tâm Học
liệu pháp
ĐHthống
CầnkêThơ@Tài
liệu học tập và nghiên cứu
- Phương pháp logic lịch sử.

5. ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI
Trước hết, thông qua ñề tài này ñã giúp cho người nghiên cứu nâng cao khả
năng phân tích, tổng hợp ñối chiếu sự kiện nắm vấn ñề một cách có hệ thống. ðồng
thời nâng cao trình ñộ, kiến thức môn Lịch Sử ðảng một cách sâu hơn.
Thứ hai, Thông qua ñề tài này giúp chúng ta hiểu rỏ hơn về nội dung sự chỉ
ñạo quân sự của ðảng trong chiến dịch Tây Nguyên. Giúp ta trả lời câu hỏi tại sao
lại nói chiến dịch Tây nguyên lại ñược gọi là “ñòn ñiểm huyệt” dẫn ñến sự sụp ñổ
của Mỹ ngụy ở Việt Nam.

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
ðề tài này ñược trình bày trong ba phần và ba chương:
Trước hết là phần mở ñầu.
Tiếp theo là phần nội dung, Phần nội dung gồm ba chương:
Chương 1: Nêu lên một số vấn ñề lý luận – những quan ñiểm của các nhà
kinh ñiển và của ðảng ta về nghệ thuật quân sự.
3



Chương 2: ðây là phần trọng tâm của ñề tài và là nội dung chính của ñề tài.
Chương này ñã trình bày về sự chỉ ñạo tài tình của ðảng trong chiến dịch Tây
Nguyên thông qua các văn kiện các chỉ thị và các công ñiện.
Chương 3: Phần này rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
Cuối cùng là phần kết luận: Tổng kết lại vấn ñề.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ@Tài liệu học tập và nghiên cứu

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ.
1.1 Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nghệ thuật
quân sự.
Qua việc nghiên cứu những nguyên lý của học thuyết quân sự Mác – Lênin
về quan ñiểm bạo lực cách mạng, về khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng,
về vũ trang quần chúng và xây dựng quân ñội thường trực kiểu mới, về hậu phương,
về căn cứ ñịa… ta thấy rằng ñể một cuộc khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách
mạng giành thắng lợi, ngoài việc chuẩn bị các ñiều kiện cần thiết, một yếu tố quan
trọng mà chủ nghĩa Mác – Lênin nhắc ñến ñó là nghệ thuật tiến hành. Quan ñiểm ñó
ñược thể hiện ở một số nội dung chủ yếu sau:
Ăngghen trong tác phẩm, “Vị ñại tướng của chúng ta” ñã nhấn mạnh rằng:
“Một dân tộc muốn giành ñộc lập cho mình thì không ñược tự giới hạn trong những

Trung tâm
Học
Cầntranh
Thơ@Tài

liệuKhởi
họcnghĩa
tậpquần
và nghiên
cứu
phương
thứcliệu
tiến ĐH
hành chiến
thông thường.
chúng, chiến
tranh cách mạng, các ñội du kích ở khắp mọi nơi – ñó là phương thức duy nhất mà
một dân tộc nhỏ có thể ñánh thắng ñược một dân tộc lớn, mà một quân ñội ít mạnh
hơn có thể ñương ñầu ñược với một quân ñội mạnh hơn và có tổ chức hơn”[5, tr62].
Lênin tiên ñoán về chiến tranh giải phóng dân tộc: mặc dù họ (các dân tộc
thuộc ñịa) còn yếu, mặc dù bọn người Châu Âu ñi áp bức có vẻ bất khả chiến thắng
khi chúng ñem dùng vào cuộc ñấu tranh mọi cái kỳ diệu về kỹ thuật và nghệ thuật
quân sự, nhưng cuộc chiến tranh cách mạng do các dân tộc bị áp bức ñang tiến
hành, nếu thực sự thức tỉnh ñược hàng triệu người lao ñộng và bị bóc lột thì cuộc
chiến tranh ñó sẽ ñưa lại nhiều khả năng nhiều cái kỳ lạ ñến mức là sự giải phóng
các dân tộc phương ðông ngày nay hoàn toàn có thể thực hiện ñược trong thực tiễn.
Người còn chỉ rõ: khởi nghĩa vũ trang là hình thức ñặc biệt của cuộc ñấu tranh
chính trị… nó phục tùng những quy luật ñặc biệt mà chúng ta chú tâm suy nghĩ.
Xtalin khái quát các quy luật ấy là: “chọn cho thật ñúng thời cơ ñể ñánh ñòn quyết
ñịnh. Thời cơ ñể bắt ñầu khởi nghĩa tức là lúc mà cuộc khủng hoảng ñã phát triển
ñến cực ñộ, lúc mà ñội tiên phong sẵn sàng chiến ñấu ñến cùng, lúc mà những lực
5


lượng hậu bị ñã sẵn sàng ủng hộ ñội tiên phong, và lúc mà hàng ngũ ñịch ñã hoảng

loạn nhất” [13, tr71].
Nghệ thuật quân sự Mác – Lênin chủ trương “ñộng viên toàn bộ mọi lực
lượng trong nhân dân” ñể tiến hành chiến tranh. Phải biến cả nước thành một dinh
lũy cách mạng. Tất cả hãy chi viện cho chiến tranh. Tất cả mọi lực lượng, mọi tài
nguyên của ñất nước phải dành cho công cuộc bảo vệ cách mạng. “Mỗi một thành
phố và hầu như mỗi một thôn xóm ñều biến thành một pháo ñài, một nông dân và
một người dân thành phố là một chiến sĩ” [1, tr155].
Nghệ thuật quân sự theo học thuyết quân sự vô sản hết sức phong phú, ña
dạng từ các chiến thuật của chiến tranh du kích như tập kích, phục kích, phá hoại,
quấy rối, ñánh giao thông, ñánh căn cứ hậu cần… ñến các chiến lược, chiến thuật
tiến công, phản công, phòng ngự quy mô lớn và cực lớn của chiến tranh hiện ñại,
tập trung tuyệt ñối ưu thế binh lực gồm nhiều tập ñoàn quân tác chiến hiệp ñồng
binh chủng trên một trận tuyến dài, rộng hàng nghìn cây số. Bao trùm lên tất cả là
tư tưởng chiến lược tích cực tiến công phản ánh bản chất cách mạng triệt ñể của giai
cấp công
LêninThơ@Tài
còn bổ sung bằng
ñội giỏi
Trung tâm
Họcnhân.
liệuNgoài
ĐHra,Cần
liệukhẳng
họcñịnh:
tập“một
và quân
nghiên
cứu
nhất, những người trung thành nhất với sự nghiệp cách mạng ñều sẽ lập tức bị kẻ
thù tiêu diệt nếu họ không ñược vũ trang, tiếp tế lương thực và huấn luyện một cách

ñầy ñủ.
Nghệ thuật quân sự của chủ nghĩa Mác còn coi “hậu phương là nhân tố
thường xuyên ñảm bảo thắng lợi trong chiến tranh”, chủ trương phát huy tiềm lực
của hậu phương về kinh tế, văn hóa trên cơ sở tăng cường xây dựng cơ sở chính trị.
Ăngghen chỉ ra rằng: “Thắng lợi và thất bại (trong chiến tranh) rỏ ràng là phụ thuộc
vào ñiều kiện vật chất, nghĩa là ñiều kiện kinh tế nhân lực và vũ khí, nghĩa là vào
chất lượng và số lượng của dân cư và của kỹ thuật”. Lênin cũng cho rằng: “Trong
chiến tranh ai có nhiều lực lượng hậu bị hơn, ai có nhiều nguồn lực hơn, ai kiên trì
ñi sâu vào quần chúng nhân dân hơn thì người ấy sẽ giành ñược thắng lợi”[5, tr64].
Nghệ thuật quân sự Mác – Lênin xuất xứ từ nước ðức, nước Nga và Liên
Xô (cũ) là những nước kinh tế phát triển dựa trên nền công nghiệp tiên tiến, có
những ñiều không hoàn toàn phù hợp với phương thức tiến hành chiến tranh của các
dân tộc thuộc ñịa chống chủ nghĩa ñế quốc, vì vậy ðảng và Bác ñã tiếp thu trên cơ
6


sở chọn lọc những ñiểm phù hợp với hoàn cảnh, ñiều kiện nước ta. ðiều ñặc biệt ưu
việc của nghệ thuật quân sự vô sản là phương pháp luận quân sự, dựa trên phép biện
chứng duy vật. Cách mạng, khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng là sáng
tạo luôn phát triển trong thực tiễn cơ sở những quy luật khách quan nhất ñịnh. Quan
ñiểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quan ñiểm phát triển, quan ñiểm toàn cục,
quan ñiểm nhân dân giúp người lãnh ñạo ñiều hành khởi nghĩa và chiến tranh một
cách khoa học, xem xét sự vật trong bối cảnh lịch sử, toàn diện và phát triển, ñánh
giá ñúng chỗ mạnh, chỗ yếu trong so sánh lực lượng giữa ta và ñịch, giải quyết
ñúng các mối quan hệ giữa quân sự với chính trị, kinh tế, xã hội, giữa vật chất và
tinh thần, giữa con người và vũ khí, giữa bản chất và hiện tượng, giữa quy luật và
cách mạng với quy luật chiến tranh, phát hiện mâu thuẫn và giải quết mâu thuẫn,
giải quết vấn ñề cụ thể dặt ra trong thực tế. Trong vận dụng hình thức, phương thức
ñấu tranh, chiến lược, chiến thuật, người chỉ huy thao lược phải căn cứ vào tình
hình thực tiễn mà ñoán ñịnh, xử trí một cách sáng tạo, linh hoạt không cứng nhắc,

máy móc, giáo ñiều, nhằm giành thắng lợi cao nhất trong ñiều kiện có lợi nhất.

Trung tâm Học
ĐHðiểm
Cầncủa
Thơ@Tài
học
nghiên
cứu
1.2 liệu
Quan
Hồ Chí liệu
Minh
vàtập
củavàðảng
ta về
nghệ thuật quân sự.
1.2.1 Quan ñiểm nghệ thuật quân sự của Hồ Chí Minh.
Tư tưởng về nghệ thuật quân sự của Hồ Chí Minh thể hiện ở một số quan ñiểm chủ
yếu sau:
Lý luận về thời cơ và chớp thời cơ.
Khi giải quyết các vấn ñề quân sự thì phải dựa vào tình hình cụ thể của ñất
nước và phải gắn với những biến ñộng của thời ñại với ñiều kiện quốc tế tức là phải
biết mình biết ta và phải biết chớp lấy thời cơ. Hồ Chí Minh rất quan tâm ñến tình
hình của các nước ñế quốc ñi xâm lược và phong trào cách mạng thế giới. Người
chỉ ra trong công cuộc giải phóng phải “ñem sức ta mà tự giải phóng ta”, ñồng thời
phải biết tranh lấy những ñiều kiện khách quan có lợi cho mình. Người căn dặn:
“bất kỳ thời bình hay chiến tranh, ta cũng phải nắm vững chủ ñộng, phải thấy
trước”, vì thời cơ cũng là lực lượng:


7


“Lạc nước hai xe ñành bỏ phí.
Gặp thời một tốt cũng thành công”[11, tr112].
Với tầm nhìn chiến lược của mình, Người ñã thấy ñược phát xít ðức xâm
lược Pháp năm 1940 là một chuyển biến quan trọng ở chính quốc, tạo ra thời ñiểm
ñể Người và các ñồng chí của Người trở về nước hoạt ñộng thúc ñẩy cuộc ñấu tranh
lên một bước phát triển mới, Người ñã chuẩn bị mọi ñiều kiện về chính trị quân sự
ñể chờ ñón thời cơ mới. Khi phát xít Nhật ñầu hàng ðồng minh thì Người xác ñịnh
ñây là thời cơ “ngàn năm có một” ñể giành ñộc lập dân tộc. Từ việc tạo ra thời cơ
và biết chớp lấy thời cơ, Bác ñã lãnh ñạo nhân dân ta giành nhiều thắng lợi tạo ra
bước ngoặc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Lý luận về sử dụng sức mạnh tổng hợp trong chiến ñấu.
ðối lập với quan ñiểm coi sức mạnh chiến tranh là sức mạnh của phép cộng
ñầu người, ñầu súng, là sức mạnh ñơn thuần của vũ khí, kỷ thuật. Hồ Chí Minh coi
sức mạnh quân sự, sức mạnh chiến tranh là sức mạnh tổng hợp của khởi nghĩa toàn
dân, kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện. Hồ Chí Minh nói: “người trước
súng Học
sau”, “mỗi
là Thơ@Tài
một chiến sĩ”, liệu
“mỗi làng
là một
ñài”[12,
Trung tâm
liệungười
ĐH dân
Cần
họcxãtập

và pháo
nghiên
cứu
tr107]. ðiều ñó ñánh dấu bước phát triển mới của tư duy về ñánh giá so sánh lực
lượng. Cho nên, không bị choáng ngợp trước bom ñạn, sắt thép của kẻ thù, Người
ñã cùng ðảng ta lãnh ñạo toàn dân hai lần kháng chiến, ñánh bại những ñội quân
xâm lược của hai ñế quốc to ñó là Pháp và Mỹ.
ðể tạo sức mạnh quân sự hơn hẳn ñịch, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh chỉ
ra trước hết phải có ñường lối ñúng. Trong khởi nghĩa, Người ñề ra chiến lược, khởi
nghĩa toàn dân, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa ñánh ñỗ chính
quyền ñịch, giành chính quyền về tay nhân dân. Toàn dân nổi dậy dưới sự lãnh ñạo
của giai cấp công nhân, kết hợp chặt chẽ ñấu tranh quân sự và ñấu tranh chính trị, là
ñặc ñiểm nổi bật của cách mạng Tháng Tám 1945. Trong chiến tranh, Người chỉ ra:
“toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến” (trên tất cả các mặt trận: quân sự,
chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao…). “Vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, “kháng
chiến lâu dài”(vì thời gian là lực lượng) [12, tr108].
Trong sức mạnh tổng hợp, Người nhấn mạnh nghệ thuật tiến hành chiến
tranh, biết vận dụng mối quan hệ giữa lực, thế, thời trong từng tính huống chiến
8


tranh cụ thể. Người nói: “Quả cân chỉ một kilogram, ở vào thế lợi thì lực nó tăng lên
nhiều, có sức mạnh làm bổng ñược hàng chục, hàng trăm kilôgam. ðó là thế thắng
lực”[12, tr108]. Người coi trọng thiên thời, ñịa lợi, nhân hòa, là các yếu tố tạo ñiều
kiện cho hành ñộng quân sự ñạt hiệu quả cao. Trong sức mạnh tổng hợp ñó, Hồ Chí
Minh còn chú trọng phát huy ý chí chiến ñấu ñồng thời với trí thông minh, tài thao
lược. Hồ Chí Minh coi trọng việc phát huy cao ñộ nhân tố con người trong chiến
tranh. Bởi vì, chiến tranh toàn dân phải có những con người trung thành, dũng cảm,
cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư thực hiện mới thành sức mạnh vô ñịch.
Những cán bộ quân sự của ðảng phải có ñủ tư cách của người tướng: trí, dũng,

nhân, tín, liêm, trung. Hồ Chí Minh ñặt “trí” lên hàng ñầu “phải có óc sáng suốt ñể
nhìn mọi việc, ñể suy xét ñịch cho ñúng”, phải nắm vững ñường lối quân sự của
ðảng, phải nắm vững quan ñiểm chiến tranh nhân dân, biết vận dụng nghệ thuật
quân sự, lấy ít ñịch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, lấy trang bị lớn hơn ñể chiến thắng kể
ñịch có trang bị hiện ñại…
Chiến tranh toàn dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh ñã phát huy mạnh mẽ lực
lượngHọc
chính liệu
trị, tinh
thần
và lực
lượng vật chất,
cả học
nhân tố
chủvà
quan
và nhân tố
Trung tâm
ĐH
Cần
Thơ@Tài
liệu
tập
nghiên
cứu
khách quan, tạo nên sức mạnh tổng hợp ñánh thắng kẻ thù hung ác. ðó là một ñóng
góp lớn vào kho tàng lý luận quân sự Mác-xít.
Tóm lại, tư tưởng nghệ thuật quân sự của Hồ Chí Minh là sự tiếp thu truyền
thống ñánh giặc của Tổ tiên, là sự vận dụng lý luận Mác – Lênin về quân sự và kinh
nghiệm quân sự của các nước trên thế giới vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, trở

thành hệ thống tư tưởng quan ñiểm về quân sự ñặt cơ sở cho sự hình thành và phát
triển nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có ðảng Lãnh ñạo. Bác Hồ từng dịch
“binh pháp Tôn Tử, tổng kết kinh nghiệm du kích Tàu, du kích Nga” và ñề ra
nguyên tắc trong chiến ñấu tiến công, phòng ngự, cách ñánh du kích, tập kích…Qua
các thời kỳ ñấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh và ðảng ñã ñề ra phương châm chỉ
ñạo chiến tranh, các phương thức tác chiến chiến lược, nắm bắt ñúng thời cơ ñưa
cuộc kháng chiến của nhân dân ta ñến thắng lợi.

9


1.2.2 Quan ñiểm nghệ thuật quân sự của ðảng ta.
Nghệ thuật quân sự là lý luận, thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh,
chủ yếu là ñấu tranh vũ trang gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và
chiến thuật.
Kế thừa và phát triển nghệ thuật ñánh giặc của tổ tiên, quan ñiểm nghệ
thuật của ðảng ta không ngừng phát triển, nó ñược chứng minh bằng thắng lợi của
hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Nghệ thuật quân sự gồm ba bộ phận
hợp thành: chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật. Ba bộ phận của
nghệ thuật quân sự và thống nhất, liên hệ chặt chẽ, tác ñộng và bổ sung cho nhau,
trong ñó chiến lược quân sự ñóng vai trò quyết ñịnh chủ ñạo, chi phối nghệ thuật
chiến dịch và chiến thuật. Nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật trở thành phương
tiện thực hiện những nhiệm vụ do chiến lược vạch ra nhưng có tác ñộng trở lại với
chiến lược quân sự.
Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
Một là, chủ nghĩa Mác- Lênin.
Hai liệu
là, tư tưởng
Hồ Chí Minh. liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâm Học

ĐH quân
CầnsựThơ@Tài
Ba là, truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật ñánh giặc của tổ tiên.
Nội dung nghệ thuật quân sự của ðảng ta bao gồm:
Thứ nhất, chiến lược quân sự.
Chiến lược quân sự là lý luận, thực tiễn chuẩn bị ñưa ñất nước, lực lượng
vũ trang nhằm ngăn ngừa và sẵn sàng chiến tranh, chiến lược quân sự là bộ phận
hợp thành và là bộ phận quan trọng nhất, có tác dụng chủ ñạo trong nghệ thuật quân
sự. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xâm lược, chiến lược quân sự
ñã thể hiện những nội dung chủ yếu sau:
- Xác ñịnh ñúng kẻ thù, xác ñịnh ñúng ñối tượng tác chiến. ðây là vấn ñề
tối quan trọng của chiến lược quân sự. Xác ñịnh ñúng kẻ thù cách mạng, ñối tượng
tác chiến của quân và dân ta ñể từ ñó có ñối sách và phương thức ñối phó có hiệu
quả nhất. Thực dân Pháp, ñế quốc Mỹ xâm lược nước ta chúng ñều núp dưới chiêu
bài: bảo hộ, khai hóa văn minh, bảo vệ thế giới tự do ñể lừa bịp nhân dân và dư
luận. Sau cách mạng Tháng 8/1945, nước ta xuất hiện nhiều kẻ thù: quân ñội
Tưởng, Anh, Ấn, Nhật và tàn quân Pháp… chúng có chung mục ñích là tiêu diệt
10


Chính phủ Hồ Chí Minh, phá hoại cách mạng Việt Nam. Trước tình hình ñó, ðảng
ta xác ñịnh kẻ thù nguy hiểm trực tiếp của cách mạng Việt Nam lúc này là thực dân
Pháp, ñối tượng tác chiến của quan ñội ta là quân ñội Pháp xâm lược. Khi ñế quốc
Mỹ không chịu ký hiệp ñịnh Giơnevơ, tạo cớ áp ñặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở
Việt Nam, một loại hình chiến tranh dấu mặt ngay từ tháng 9/1954, ðảng ta ñã chỉ
rõ “ðế quốc Mỹ ñang dần trở thành kẻ thù nguy hiểm trực tiếp của Lào, Việt Nam,
Campuchia”[15, tr117].
ðánh giá ñúng kẻ thù. Không những chỉ rõ kẻ thù, ðảng ta còn khẳng ñịnh,
phân tích, ñánh giá ñúng ñiểm mạnh, ñiểm yếu của kẻ thù ñể có ñối sách thích hợp.
ðối với thực dân Pháp, Hồ Chí Minh ví như “mặt trời lúc hoàng hôn, hống hách

lắm nhưng ñã gần tắt nghỉ”. ðế quốc Mỹ, ñưa mấy chục vạn quân viễn chinh vào
miền Nam, nhưng ta vẫn ở thế tiến công, có quyết tâm ñánh Mỹ và thắng Mỹ.
Mở ñầu và kết thúc chiến tranh ñúng lúc. Trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ, chúng ta mở ñầu cuộc chiến tranh ñều vào những thời ñiểm
thõa mãn lịch sử, có sức lôi cuốn toàn dân và sức thuyết phục trên trường quốc tế
mạnhHọc
mẽ. Ngày
tịch Hồ Chíliệu
Minhhọc
phát tập
ñộng và
toànnghiên
quốc kháng
Trung tâm
liệu19/12/1946
ĐH CầnChủ
Thơ@Tài
cứu
chiến, ñây là thời ñiểm ta không thể lùi ñược nữa sau hàng loạt các hoạt ñộng nhằm
ñẩy lùi, ngăn chặn không ñể chiến tranh xảy ra; trong lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến Bác Hồ ñã nói: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng
chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết cướp nước ta
một lần nữa….”[15, tr117]. ðối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, ðảng ta chọn thời
ñiểm sau năm 1960, bằng cách chuyển khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách
mạng. Thời ñiểm ñó, ñế quốc Mỹ áp dụng chiến lược “chiến tranh ñặc biệt” ở miền
Nam và cách mạng miền Nam có bước phát triển trưởng thành. Mặt khác, phát ñộng
chiến tranh thời kỳ này còn là không cho ñế quốc Mỹ tạo cớ can thiệp vào công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Về kết thúc chiến tranh trong kháng
chiến chống Pháp, chúng ta chọn thời ñiểm năm 1954, mở ñầu bằng chiến dịch ðiện
Biên Phủ. Trong kháng chiến chống Mỹ, ta chọn thời ñiểm năm 1975, mở ñầu bằng

chiến dịch Tây Nguyên. Tại các thời ñiểm ñó, thế và lực của ta ñều mạnh, ñịch ñã
suy yếu, ta có ñiều kiện ñánh ñòn quyết ñịnh kết thúc chiến tranh.

11


Phương châm tiến hành chiến tranh. ðảng chỉ ñạo chiến lược là phải ñánh
lâu dài, ñây là bước ñi tất yếu có tính quy luật của một nước nhỏ phải chống một ñế
quốc to. ðánh lâu dài, lấy thời gian làm lực lượng, chuyển hóa sức mạnh trong
chiến tranh và tạo thế, nắm thời cơ và ñánh ñòn quyết ñịnh. Phương châm kháng
chiến lâu dài, không ñồng nghĩa với kéo dài vô thời hạn cuộc chiến tranh, mà phải
biết chọn thời ñiểm kết thúc càng sớm càng tốt. Kháng chiến chống Pháp, chúng ta
chủ trương “trường kỳ kháng chiến”, sau chín năm giành thắng lợi. Kháng chiến
chống Mỹ, ðảng ta xác ñịnh “chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm
hoặc lâu hơn nữa”[15, tr118] và ñến năm 1975 ta ñã giành toàn thắng.
Phương thức tiến hành chiến tranh. Chúng ta tiến hành chiến tranh sâu rộng
với tinh thần “bất kỳ ñàn ông, ñàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân biệt
ñẳng cấp, tôn giáo, dân tộc, hễ là người Việt Nam phải ñứng lên chống thực dân
Pháp cứu Tổ quốc”, “ba mươi mốt triệu ñồng bào ta ở hai miền Nam Bắc, ai ai cũng
phấn ñấu trở thành dũng sĩ diệt Mỹ”[15, tr118]. Phương thức tiến hành chiến tranh
là kết hợp chặt chẽ tiến công và nổi dậy, tiêu diệt ñịch ñể giành quyền làm chủ,
giànhHọc
quyền liệu
làm chủ
ñể tiêu
diệtThơ@Tài
ñịch. Tiến công
ñịch học
bằng hai
lựcvà

lượng
là quân sự
Trung tâm
ĐH
Cần
liệu
tập
nghiên
cứu
và chính trị, trên ba vùng chiến lược là rừng núi, nông thôn ñồng bằng và ñô thị, cả
ba mũi giáp công là quân sự, chính trị và binh vận làm cho kẻ thù bị ñộng, lúng túng
trong ñối phó dẫn ñến ñỗ vỡ về chiến lược, sa lầy về chiến thuật, cuối cùng là chấp
nhận thất bại.
Tóm lại, chiến lược quân sự của ðảng ta trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ ñã phát triển cao, giải quyết thành công nhiều vấn ñề lý luận, thực
tiễn chiến tranh, thực sự trở thành bộ phận chủ ñạo của nghệ thuật quân sự Việt
Nam, góp phần quan trọng ñưa hai cuộc kháng chiến ñến thắng lợi.
Thứ hai, nghệ thuật chiến dịch.
Chiến dịch là tổng thể các trận chiến ñấu (trong ñó có các trận then chốt),
có tác ñộng liên quan ñến nhau chặt chẽ, diễn ra trong mộ thời gian nhất ñịnh, dưới
quyền chỉ huy thống nhất của một bộ phận ñể nhằm hoàn thành những nhiệm vụ do
chiến lược vạch ra.
Chiến dịch Việt Nam xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống Pháp ñược
ñánh dấu bằng chiến dịch phản công Việt Bắc Thu ðông 1947. ðã có hơn 40 chiến
12


dịch ñược thực hiện trong kháng chiến chống Pháp, trên 50 chiến dịch trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Sự hình thành phát triển chiến dịch Việt Nam ñược thực
hiện trong các nội dung sau:

- Loại hình chiến dịch: ðược sự chỉ ñạo của chiến lược, nghệ thuật chiến
dịch Việt Nam ñã không ngừng phát triển theo chiều sâu, chiều rộng trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chúng ta ñã tổ chức nhiều loại hình chiến
dịch ñó là: chiến dịch tiến công, chiến dịch phản công, chiến dịch phòng ngự, chiến
dịch tiến công tổng hợp và chiến dịch phòng không. Tiêu biểu là các chiến dịch:
Tổng tiến công mùa xuân 1975, chiến dịch phản công ñường 9 Nam Lào 1971,
chiến dịch phòng ngự Quảng Trị 1972, chiến dịch tiến công tổng hợp khu 8 năm
1974, chiến dịch phòng không 1972.
- Quy mô chiến dịch: trong hai cuộc kháng chiến quy mô chiến dịch ñược
phát triển cả về số lượng và chất lượng. Trong chiến dịch Việt Bắc 1947 lực lượng
tham gia khoảng 30 ñại ñội ñộc lập ( chủ yếu là bộ binh), chiến dịch ðiện Biên Phủ
1954, lực lượng có 5 ñại ñoàn (có các ñơn vị binh chủng pháo binh, phòng không,
công Học
binh,…),
chiến
dịchCần
Hồ Chí
Minh 1975 lực
lượng
có 5tập
quânvà
ñoàn
chủ lực và
Trung tâm
liệu
ĐH
Thơ@Tài
liệu
học
nghiên

cứu
các quân binh chủng cùng lực lượng nổi dậy của quần chúng nhân dân. Trong
kháng chiến chống Pháp và giai ñoạn ñầu của kháng chiến chống Mỹ, các chiến
dịch diễn ra ở ñịa bàn rừng núi là chủ yếu. Giai ñoạn cuối của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, chiến dịch diễn ra trên tất cả các ñịa bàn rừng núi, trung du, ñồng bằng,
ñặc biệt chiến dịch Hồ Chí Minh ñánh vào thành phố Sài Gòn, trung tâm kinh tế
chính trị của nhà nước Việt Nam cộng hòa ñể kết thúc chiến tranh.
- Cách ñánh chiến dịch: thời kỳ ñầu chiến dịch, so sánh lực lượng ñịch - ta
còn rất chênh lệch, mục ñích chiến dịch lấy tiêu diệt sinh lực ñịch là chính, nên cách
ñánh chiến dịch chủ yếu của ta là cách ñánh du kích, ñánh vận ñộng, tiêu diệt ñịch ở
ngoài công sự là chính ñồng thời phát triển cách ñánh ñịch trong cứ ñiểm và cụm cứ
ñiểm. Thời kỳ cuối chiến tranh, so sánh lực lượng ñã thay ñổi có lợi cho ta, các binh
ñoàn chủ lực cơ ñộng ñã phát triển lớn mạnh, nên cách ñánh chiến dịch của ta phát
triển lên ñánh ñịch trong tập ñoàn cứ ñiểm, hệ thống phòng ngự vững chắc ở cả
rừng núi, nông thôn, ñồng bằng và thành phố. Cách ñánh chiến dịch của ta phát
triển từ bộ binh là chủ yếu ñến ñánh hiệp ñồng binh chủng (ñược thể hiện ở các loại
13


hình chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự), ñồng thời vẫn phát triển cách
ñánh ñộc lập của từng binh chủng, cách ñánh chiến dịch của ta cũng phát triển từ
ñánh ñịch bằng lực lượng quân sự là chủ yếu ñến ñánh ñịch bằng lực lượng tổng
hợp quân sự, binh vận (chiến dịch tiến công tổng hợp). Như vậy, cách ñánh chiến
dịch của ta là cách ñánh chiến dịch của chiến tranh nhân dân phát triển cao, là vận
dụng tổng hợp cách ñánh của nhiều lực lượng, kết hợp nhiều phương thức, quy mô
tác chiến (ñánh du kích, ñánh vận ñộng, ñánh trận ñịa, ñánh phân tán và ñánh tập
trung hiệp ñồng binh chủng) trong ñó tác chiến hiệp ñồng ngày càng giữ vai trò chủ
yếu. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến dịch ñã hoàn thành
nhiệm vụ do chiến lược ñặt ra, tạo sự chuyển hóa chiến lược to lớn, góp phần quyết
ñịnh giành thắng lợi trong chiến tranh. Các chiến dịch ðiện Biên Phủ, Tây Nguyên,

Huế - ðà Nẵng, Hồ Chí Minh…ñể lại nhiều kinh nghiệm quý giá có thể vận dụng
vào chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc hiện nay và tương lai.
Thứ ba, chiến thuật.
Chiến thuật là lý luận thực tiễn về việc chuẩn bị và thực hành trận chiến ñấu
của phân
ñội,liệu
binh ĐH
ñội, binh
ñoàn,
lực lượng vũ liệu
trang, học
bộ phận
hợpvà
thành
nghệ thuật
Trung tâm
Học
Cần
Thơ@Tài
tập
nghiên
cứu
quân sự Việt Nam. Chiến thuật hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử xây
dựng chiến ñấu và trưởng thành của quân ñội ta. Sự phát triển ñó là kết quả của
nghệ thuật chỉ ñạo chiến lược, chiến dịch, nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận
chiến ñấu thông qua vận dụng các hình thức chiến thuật của người chỉ huy trước ñối
tượng ñịch, ñịa hình, thời gian cụ thể, nội dung chủ yếu là:
- Vận dụng hình thức chiến thuật vào các trận chiến ñấu. Giai ñoạn ñầu của
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, do vũ khí, trang bị, lực lượng của ta
còn rất hạn chế và thực tiễn chiến ñấu bảo vệ Hà Nội, Hải Phòng, Kiến An, Nha

Trang (cuối năm 1946 ñầu 1947) ñã sớm rút ra kinh nghiệm là không thể dùng “trận
ñịa chiến” theo kiểu dàn trận mà phải dùng cách ñánh du kích, ñánh ñịa lôi. Do ñó
chiến lược chỉ ñạo tác chiến của bộ ñội ta là: “quán triệt tư tưởng tiến công, triệt ñể
dùng du kích chiến, vận ñộng tiến công ñịch”. Vì vậy, các trận ñánh ở giai ñoạn này
chủ yếu diễn ra ở quy mô trung ñội, ñại ñội, tiểu ñoàn, ñánh ñịch ngoài công sự là
phổ biến. Chiến thuật thường vận dụng là phục kích, tập kích, vận ñộng tiến công,
trong ñó phục kích có lợi hơn tập kích. Các giai ñoạn sau của hai cuộc kháng chiến
14


chống Pháp và chống Mỹ ñược chỉ ñạo chiến dịch và ñược tăng cường binh khí kỷ
thuật, các ñơn vị không những ñánh giỏi vận ñộng chiến mà từng bước vận dụng
chiến thuật công kiên ñể tiêu diệt ñịch trong công sự, giải phóng ñất ñai, giải phóng
dân. Giai ñoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, do yêu cầu của
chiến lược là phải ñánh bại các cuộc hành quân lấn chiếm của ñịch, giữ vững vùng
giải phóng, chiến ñấu phòng ngự ñược vận dụng. Trong chống Pháp, phòng ngự ở
ñồi C1 (ðiện Biên Phủ 1954), chống Mỹ, phòng ngự ở Tích Tường – Như Lệ 1972.
Ngoài các hình thức chiến thuật phục kích, tập kích vận ñộng tiến công, phòng ngự,
các ñơn vị còn vận dụng chiến thuật truy kích, tiến công hành tiến, ñánh ñịch ñổ bộ
ñường không vào các trận chiến ñấu cụ thể ñể hoàn thành chiến dịch giao cho.
- Quy mô lực lượng tham gia các trận chiến ñấu. Thời kỳ 1946 – 1950 ta lấy
vũ khí của ñịch ñể trang bị cho mình là chính và một số vũ khí tự tạo. Lực lượng
tham gia các trận chiến ñấu chủ yếu trong biên chế và có thể tăng cường một số ít
hỏa lực súng cối. Sau chiến dịch biên giới 1950, ta tiếp nhận một số vũ khí của bạn
và sản xuất ñược súng Bazoka nên quy mô lực lượng cùng tham gia một trận chiến
ñấu ngày
càng
lớn,ĐH
ñã cóCần
nhiều trận

ñánh hiệp ñồng
chủng
binh,
pháo binh,
Trung tâm
Học
liệu
Thơ@Tài
liệubinh
học
tập(bộvà
nghiên
cứu
công binh…). Giai ñọan cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, quy mô
lực lượng tham gia trong một trận chiến ñấu ngày càng lớn, tập trung ưu thế lực
lượng ngày càng cao và có thể ñồng thời hoặc kế tiếp vận dụng các hình thức chiến
thuật vào một trận chiến ñấu nhất là các trận then chốt chiến dịch (trận thị xã Buôn
Ma Thuột 1975).
- Cách ñánh: là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật. Mỗi hình
thức chiến thuật ñều có những cách ñánh cụ thể, phù hợp với ñối tượng và ñịa hình
tác chiến. Cách ñánh trong hình thức chiến thuật là cách ñánh du kích, nhỏ lẻ, phân
tán (thời kỳ ñầu), ñánh vận ñộng tiêu diệt ñịch ngoài công sự là chính ( ñánh ñiểm
diệt viện), ñồng thời làm phát triển cách ñánh ñịch trong cứ ñiểm và cụm cứ ñiểm.
Cách ñánh chiến thuật của ta phát triển từ cách ñánh bộ binh là chủ yếu ñến ñánh
hiệp ñồng binh chủng. Cách ñánh chiến thuật của ta thể hiện tính tích cực, chủ ñộng
tiến công, bám thắt lưng ñịch, chia ñịch ra mà ñánh, trói ñịch lại mà diệt. Trong một
trận chiến ñấu ñã thực hiện chia cắt giữa bộ binh ñịch và xe tăng ñịch, ñịch mặt ñất
và ñịch trên không, ñịch trong trận ñịa và ngoài trận ñịa, ñịch từ nơi khác ñến. Kết
15



hợp chặt chẽ giữa hành ñộng tiến công và phòng ngự của bộ ñội chủ lực, bộ ñội ñịa
phương, dân quân tự vệ trong thế trận của cấp trên ñể hoàn thành thế trận
ñược giao.
Ba yếu tố trên chỉ ñạt kết quả cao khi ta “Biết giành thắng lợi từng bước
tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn”.
Giành thắng lợi từng bước là trong từng giai ñoạn lịch sử nhất ñịnh phải
biết xác ñịnh từng mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và ñưa ra các chủ trương biện pháp ñể
thực hiện mục tiêu ñó.
ðể có thể giành thắng lợi từng bước trong từng thời kì, ðảng ta ñã nêu lên
một số kinh nghiệm chủ yếu sau:
- Phải biết phân tích ñánh giá ñúng so sánh lực lượng giữa ta và ñịch.
ðánh giá ñúng ñịch và ta trong một cuộc chiến ñấu là hết sức khó khăn,
phức tạp, không thể chủ quan, máy móc, rập khuôn, phiến diện mà phải hết sức
khách quan khoa học, toàn diện. Khi ñánh giá lực lượng so sánh giữa ta và ñịch,
ðảng ta cho rằng trong chiến tranh, nhân tố quyết ñịnh nhất là con người, là nhân tố
chínhHọc
trị - tinh
chứCần
khôngThơ@Tài
phải là nhân tố
vật chất
thuật.
tranh có
Trung tâm
liệuthầnĐH
liệu
họckỹtập
vàChiến
nghiên

cứu
nhiều mặt phức tạp, quan hệ và tác ñộng lẫn nhau nên khi so sánh lực lượng chúng
ta xem xét cả thế và lực, chất lượng và số lượng.
- Nắm vững và thực hành tư tưởng chiến lược tiến công, kịp thời khắc phục
những biểu hiện chủ quan nóng vội và do dự trong quá trình chiến tranh.
“Mạnh thì tiến công, yếu thì phòng ngự, ngang sức thì cầm cự khi công khi
phòng mà lừa miếng”[7, tr219]. ðó là nghệ thuật quân sự thông thường từ xưa ñến
nay ñược áp dụng. Nhưng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược ðảng và
quân dân ta luôn thực hành tư tưởng chiến lược tiến công vì ta có nghệ thuật tiến
công ñịch ñộc ñáo. Nghệ thuật tiến công của ta là nghệ thuật ñánh ñịch bằng sức
mạnh của toàn dân. Nghệ thuật tiến công của ta rất sáng tạo thể hiện ở một số vấn
ñề chính sau:
+ Tiến công bằng mọi lực lượng. ðảng ta phát ñộng toàn dân ñánh giặc,
ñánh ñịch toàn diện, tiến công cả về quân sự, chính trị và binh vận, kết hợp tiêu diệt
ñịch với giành quyền làm chủ trên cả ba vùng chiến lược.
+ Tiến công ñịch trên cả ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.
16


+ Trong tiến công quân sự kết hợp ñánh tập trung với ñánh phân tán nhỏ lẻ.
- Coi trọng tổng kết trên chiến trường tìm ra cách thức ñấu tranh, cách ñánh
và cách thắng từng bước có lợi nhất.
Trong chiến tranh chống Mỹ ta là nước nhỏ, chưa từng cọ sát với Mỹ lần
nào nên chưa thể hiểu biết chiến lược và việc triển khai lực lượng của Mỹ và chưa
thể ñánh giá ñúng so sánh lực lượng giữa ta và ñịch. Nhưng với quan ñiểm chỉ ñạo
nhất quán là “ trên cơ sở phương hướng chiến lược ñúng, hãy làm ñi rồi thực tiễn sẽ
cho phép ta hiểu rõ sự thật hơn nữa”[7, tr231]. Trên thực tế quá trình ñánh mỹ ngay
từ thời gian ñầu ta ñã quyết tâm “cứ ñánh Mỹ sẽ tìm ra cách ñánh Mỹ”, qua quá
trình ñánh Mỹ ta coi trọng việc thử nghiệm, tìm tòi, tổng kết, từ ñó rút ra ñược
nhiều kinh nghiệm như: “chủ ñộng tìm Mỹ mà diệt”, “bám vào thắt lưng ñịch mà

ñánh”, “kéo ñịch ra khỏi hang ổ mà ñánh, luồn sâu vào hậu phương ñịch mà
ñánh”[7, tr231]. Ngoài ra trong quá trình ñấu tranh chống phá bình ñịnh của ñịch, ta
ñã tổng kết tìm ra nhiều kinh nghiệm và cách ñánh thích hợp là: kiên trì bám trụ,
thực hiện ðảng bám dân, dân bám ñất, du kích bám ñánh ñịch; ra sức xây dựng lực
lượng,Học
cơ sởliệu
cách ĐH
mạng;Cần
ñộng viên
toàn dân tham
chiến
tranh
kích phá bộ
Trung tâm
Thơ@Tài
liệugiahọc
tập
vàdunghiên
cứu
máy kìm kẹp, phá ấp chiến lược giành quyền làm chủ cho nhân dân.
- Thường xuyên nắm bắt thực hiện tình hính thế giới và trong nước, kịp thời
có những quyết ñịnh chính xác trong chỉ ñạo giành hắng lợi từng bước.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tư tưởng này ñược thể hiện khá rõ
nét, nhất là sau khi hiệp ñịnh Pari ñược ký kết và sau chiến thắng Phước Long, Bộ
Chính trị ñã nhận ñịnh: Mỹ khó có khả năng quay lại miền Nam, nhất là trong ñiều
kiện ta ñánh nhanh, ñánh mạnh. Ta còn thấy ñược thế và lực của ngụy quyền Sài
Gòn ngày càng suy yếu. Trên cơ sở ñó ðảng ta ñã ñưa ra kế hoạch giải phóng miền
Nam trong năm 1975 – 1976.
Tất cả các yếu tố trên có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi nào phối hợp
thực hiện ñược các yêú tố này thì trong chỉ ñạo giành thắng lợi từng bước chắc chắn

sẽ ñạt hiệu quả.
Tóm lại, với việc kế thừa và vận dụng nghệ thuật quân sự của chủ nghĩa
Mác Lênin – tư tưởng Hồ Chí Minh và truyền thống ñánh giặc của Tổ tiên. ðảng ta
ñã xây dựng nên một ñường lối quân sự ñúng ñắn. ðường lối quân sự này ñã dẫn
17


dắt nhân dân ta giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ, giành ñộc lập cho dân tộc.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ@Tài liệu học tập và nghiên cứu

18


CHƯƠNG 2
CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN ðỈNH CAO NGHỆ THUẬT
QUÂN SỰ CỦA ðẢNG
2.1 ðiểm ñột phá trong việc lựa chọn vị trí chiến lược.
2.1.1 Vị trí ñịa lý.
Tây Nguyên là danh từ rộng ñể chỉ các vùng miền núi và cao nguyên lớn ở
Trung Bộ chạy dài từ vĩ tuyến 15 xuống vĩ tuyến 11. Bắc giáp tỉnh Quảng Nam,
nam giáp tỉnh Phước Long, Long Khánh vùng ðông Nam Bộ, ñông giáp các tỉnh
ven biển Miền Trung, tây giáp Lào và Campuchia với một biên giới chạy dài
khoảng 700km.
Tây Nguyên rộng 67.000km2 phần Tây Nguyên thuộc khu V khoảng 35.962
km2 gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ðắc Lắc, Phú Bốn, Lâm ðồng, Tuyên ðức,
Quang ðức hiện nay là Gia Lai – Kon Tum, ðắc Lắc, Lâm ðồng.
Dân số lúc này khoảng một triệu người gồm hơn 30 dân tộc anh em, ñông
nhất là

các dân
Xê ðăng,
Cơ Giông, Gia
Rai,học
Ba Na,
Ê ðê,
Nông, Cờ
Trung tâm
Học
liệutộcĐH
CầnDẻ,
Thơ@Tài
liệu
tập
vàMơ
nghiên
cứu
Ho…Tây Nguyên ñược hình thành bởi nhiều dạng ñịa hình không ñều nhau có hai
loại núi và cao nguyên, ngoài ra cũng có thung lũng, ñất bằng giữa các núi hay là
những hồ sụt.
Tây Nguyên có các cao nguyên lớn như: Kon Tum, Gia Lai, ðắc Lắc,
LangBiAng và Di Linh chiếm phần lớn diện tích của Tây Nguyên, ñộ cao trung
bình khoảng 500m – 600m so với mặt nước biển. ðất ñai Tây Nguyên rất màu mỡ,
nhìn chung có hai loại là phong hoá badan và phong hoá granít.
Tây Nguyên có nhiều sông suối lớn xuất phát từ các dãy núi lớn và cao
nhưng ñáng kể nhất là ba con sông như sông Sêsan, Sêrêpốc và sông Ba.
Tây Nguyên có mạng lưới giao thông như Quốc lộ 14 chạy từ Huế ñi Kon
Tum, Plây Cu, Buôn Ma Thuột nối liền với ñường số 13 ở ngã ba Chơn Thành ra
quốc lộ 1 vào Sài Gòn. Quốc lộ 19 từ Quy Nhơn ñi Campuchia, Quốc lộ 21 từ Buôn
Ma Thuột ñi Ninh Hoà. ðường số 11 từ ðà Lạt ñi Phan Rang…Ngoài ra Tây

Nguyên còn có hệ thống ñường hành lang tỉnh nối liền các huyện về thị xã. Trong
ñiều kiện ñịa hình như trên thì mạng lưới ñường xá trên có tác dụng rất tốt ñối với
19


các hoạt ñộng quân sự, ñặc biệt là vào mùa khô. Khi Mỹ, Ngụy chiếm giữ Tây
Nguyên chúng còn tổ chức một số ñường luân chuyển ñường không từ các nơi khác
ở miền Nam tới các sân bay ở Tây Nguyên như: Kon Tum, Arêa và Cù Hanh của
Plây Cu, Hoà Bình của Buôn Ma Thuột. Núi rừng, cao nguyên với ñất ñai, sông
suối và ñường xá ở Tây Nguyên còn bị chi phối bởi thời tiết, khí hậu Tây Nguyên
có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô với lượng mưa trung bình khoảng
1500mm/năm. Mùa khô thời tiết rất thuận lợi cho lưu thông, ñồng thời cũng có
nhiều ñiều kiện tốt cho hoạt ñộng quân sự.
2.1.2 Vị trí chiến lược quân sự.
- Tây Nguyên không chỉ có tiềm năng kinh tế dồi dào mà Tây Nguyên còn
là một khu vực có tầm chiến lược rất quan trọng ñối với Tổ quốc Việt Nam.
Tây Nguyên có thế rất cao so với khu vực tiếp giáp với nó. Từ trên thế cao
này, Tây Nguyên có thể khống chế hầu như toàn bộ các khu vực xung quanh, ñây là
một thế ñứng vô cùng lợi hại. Thêm vào ñó Tây Nguyên còn có thế rộng cả về
phạm vi, cả chiều sâu và ñộ kín ñáo, lại có thế dài liên tục, từng khu vực, ñịa hình
ñược Học
núi rừng
bao ĐH
quanhCần
và lại Thơ@Tài
nối tiếp với nhau,
khuhọc
vực nọ
có thể
trợ khu vực

Trung tâm
liệu
liệu
tập
vàhỗnghiên
cứu
kia, tạo nên một thế hiểm trở vững chắc.
Ngoài ra Tây Nguyên còn là ñịa bàn nằm ở ngã ba ñường có liên quan ñến
các ñịa bàn quan trọng khác như:
Về phía Bắc, Tây Nguyên nối liền với miền Bắc xã hội chủ nghĩa bằng
ñường 14, nối liền với ñường số 1B từ bắc Kon Tum chạy qua tây Trị Thiên qua
Quảng Bình. Trong kháng chiến chống Mỹ nhất là vào giai ñoạn cuối, ñường 1B
ñược ta sử dụng ñể vận chuyển súng ñạn, lương thực thực phẩm… và cơ ñộng lực
lượng chiến lược qua Tây Nguyên chi viện cho chiến trường miền Nam.
Về phía Nam, Tây Nguyên nối liền với các tỉnh miền ðông Nam Bộ bằng
ñường số 14. Con ñường này chạy dọc từ Bắc tới Nam Tây Nguyên. Ngoài ra còn
có con ñường số 20 nối liền ðà Lạt với Sài Gòn và ñường số11 ðà Lạt ñi Phan
Rang cũng rất thuận tiện cho việc cơ ñộng lực lượng.
Về phía ðông, Tây Nguyên nối liền các tỉnh Miền Trung Trung Bộ bằng
ñường số 7, 19, 21. ðịch ñã dùng ñường 19, 21 ñể vận chuyển chiến lược nuôi sống

20


ñại bộ quân ñoàn 2 của Ngụy khoảng 70.000 tên và là ñường vận chuyển ñi lại của
nhân dân trong vùng.
Về phía Tây, Tây nguyên có ñường số 18 từ thị trấn Tân Cảnh qua Bến Hét
nối liền với Atôpơ và cao nguyên Bôlôven và Pắc Xế Nam Lào. ðường số 19 nối
dài từ thị xã Plây Cu qua ðức Cơ sang thị xã Stung Treng gặp ñường số 13 của
Campuchia.

Với những ñặc ñiểm về ñịa lý và các mối liên quan chiến trường như trên,
Tây Nguyên trở thành một ñịa bàn chiến lược quân sự hết sức quan trọng. Ở ñây có
các binh chủng hợp thành, các bộ ñội ñược cơ giới hoá ñều có thể hoạt ñộng và hoạt
ñộng tốt trên nhiều khu vực. Với vị trí nằm ở ngã ba ñường (Việt Nam, Lào,
Campuchia) nên thực dân Pháp ñã từng nhận ñịnh “ai chiếm ñược Tây Nguyên thì
xem như khống chế ñược ðông Dương”. Sau khi Pháp rút quân, Mỹ càng chú trọng
ñến ñịa bàn Tây Nguyên hơn vì chúng cho rằng “muốn chiến thắng ở miền Nam
Việt Nam thì phải kiểm soát ñược vùng cao nguyên trung phần có tính chất chiến
lược quan trọng này”[9, tr18].
- Vềliệu
quân ĐH
sự, ñếCần
quốc Mỹ
và tay sai muốn
Tâytập
Nguyên
một căn
Trung tâm Học
Thơ@Tài
liệubiến
học
vàthành
nghiên
cứu
cứ chiến lược lớn hòng ñè bẹp phong trào cách mạng của ba dân tộc Việt Nam, Lào,
Campuchia. Xác ñịnh ñược vị trí chến lược của Tây Nguyên, Mỹ Ngụy cho rằng,
nếu bố trí ñược lực lượng hình thành thế trận phòng ngự vững chắc thì không những
có thế giữ vững ñịa bàn Tây Nguyên mà còn có thể che chở ñược cho các chiến
trường phía ñông, phía nam Tây nguyên. Như vậy, nếu giữ ñược Tây Nguyên thì
ñồng thời chúng có thể ngăn chặn hoặc hạn chế ñược lực lượng tiến công lớn của ta

xuống các tỉnh ven biển miền Trung Trung Bộ và các tỉnh miền ðông Nam Bộ.
Dựa trên vị trí chiến lược như vậy, ñịch ñã bố trí bộ tư lệnh quân ñoàn 2
ñóng ở ñây, với 2 sư ñoàn chủ lực, 7 liên ñoàn biệt ñộng quân, 14 tiểu ñoàn và một
số ñại ñội trung ñội pháo gồm 382 khẩu, 5 thiết ñoàn và 13 chi ñội xe tăng, xe bọc
thép gồm 477 xe, 2 sư ñoàn không quân gồm 138 máy bay chiến ñấu. Tuy nhiên,
chúng rãi khắp Tây Nguyên và các tỉnh ven biển Miền Trung từ Bình ðịnh ñến
Hàm Tân. Riêng ở Tây Nguyên chúng tập trung số lượng lớn quân ở ñây với một sư
ñoàn bộ binh chủ lực, 7 liên ñoàn biệt ñộng và 4 thiết ñoàn xe tăng - xe bọc thép.

21


×