Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 83 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH VĨNH LONG

Giáo viên hướng dẫn
TRƢƠNG CHÍ TIẾN

Sinh viên thực hiện
NGÔ THỊ THANH TRÚC
MSSV: 4104118
Lớp: Kinh tế học K36

Cần Thơ 2013

LỚP: KT1088A1- K36


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập dƣới mái trƣờng Đại học Cần Thơ, với sự dạy


dỗ tận tình của quý Thầy Cô, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô, Chú, Anh,
Chị tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Vĩnh Long trong thời
gian thực tập, đã truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý
báu. Điều đó không những giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, mà còn
giúp em trƣởng thành hơn, tự tin hơn khi bƣớc vào đời.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Cần Thơ, đã truyền đạt cho em những kiến
thức bổ ích về chuyên ngành, giúp em có đƣợc nền tảng vững chắc hỗ trợ đắc lực
cho việc làm của em sau này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
thầy Trƣơng Chí Tiến, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt
quyển luận văn này.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Vĩnh Long đã tiếp nhận và hỗ trợ em hoàn
thành tốt đợt thực tập. Hơn hết là lời cảm ơn chân thành nhất đến các Anh, Chị
tại Phòng Quản lý rủi ro, đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt cho em những kinh
nghiệm thực tế vô cùng hữu ích.
Lời cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh, thầy Trƣơng Chí Tiến, cùng Ban Giám Đốc Ngân hàng, các Anh, các Chị
Phòng Quản lý rủi ro luôn vui vẻ, dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc
sống.
Cần Thơ, ngày 22 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Ngô Thị Thanh Trúc

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-i-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Ngô Thị Thanh Trúc, hiện đang là sinh viên khoa Kinh Tế - Quản
Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tôi cam đoan rằng đề tài này là do
chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung
thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày 22 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Ngô Thị Thanh Trúc

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-ii-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


 ...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày……tháng…….năm 2013
(Ký tên, đóng dấu)

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-iii-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

 Họ và tên ngƣời nhận xét: Trƣơng Chí Tiến
 Học vị: Thạc Sĩ
 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
 Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn
 Cơ quan công tác: Bộ môn Quản trị, Khoa Kinh tế & QTKD, Trƣờng Đại học
Cần Thơ
 Tên sinh viên: Ngô Thị Thanh Trúc
 MSSV: 4104118
 Lớp: Kinh tế học
 Tên đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
 Cơ sở đào tạo: Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Cần Thơ

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-iv-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

6. Các nhận xét khác:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
7. Kết luận:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày ….. tháng …. Năm 2013
NGƢỜI NHẬN XÉT


GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-v-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

 ...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…….tháng……..năm 2013
Giáo viên phản biện

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-vi-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................... iii
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP................................................ iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................. vi
MỤC LỤC .......................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU BẢNG .................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. xii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................. 1
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung. ................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. ................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
1.3.1. Không gian........................................................................................ 2
1.3.2. Thời gian ........................................................................................... 2
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 2
1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................. 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 4
2.1.1. Các vấn đề liên quan đến phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.. 4
2.1.2. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại ................................................ 5
2.1.3. Khái quát về kết quả HĐKD của Ngân hàng thƣơng mại ................ 6
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 8
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 11
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 11
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu........................................................ 11
GVHD: Trƣơng Chí Tiến
SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc
-vii-


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long


CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG ........................................... 13
3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM .................................................................................................... 13
3.2. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH VĨNH LONG ......... 15
3.2.1. Giới thiệu chung về BIDV Vĩnh Long ........................................... 15
3.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng BIDV Vĩnh Long16
3.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
.................................................................................................................. 16
3.2.4. Vai trò của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển – Vĩnh Long đối
với sự phát triển nền kinh tế của Thành phố............................................. 23
3.2.5. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại BIDV Vĩnh Long qua ba
năm (2010 – 2012) .................................................................................... 23
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ...... 26
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG....... 26
4.1.1. Phân tích nguồn vốn ....................................................................... 26
4.1.2. Phân tích hoạt động tín dụng .......................................................... 29
4.1.3. Phân tích các hoạt động dịch vụ khác............................................. 40
4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH VĨNH LONG... 40
4.2.1. Phân tích thu nhập .......................................................................... 40
4.2.2. Phân tích chi phí ............................................................................. 46
4.2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các chỉ
số sinh lời .................................................................................................. 56
4.2.5. Chỉ số đo lƣờng rủi ro ..................................................................... 59
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG ........................................................ 62
5.1. CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH VĨNH LONG .................................................................................. 62
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-viii-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

5.1.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................... 62
5.1.2 Nguyên nhân chủ quan .................................................................... 63
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CHO NGÂN HÀNG ....................................................................... 63
5.2.1.Hoạt động huy động vốn ................................................................. 63
5.2.2. Hoạt động tín dụng ......................................................................... 65
5.2.3. Các hoạt động khác......................................................................... 65
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 67
6.1. KẾT LUẬN ............................................................................................ 67
6.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 68
6.2.1 Kiến nghị đối với Hội sở và Ngân hàng Trung Ƣơng..................... 68
6.2.2 Kiến nghị đối với các Sở, Ban ngành .............................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 70

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-ix-


SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Trang
Bảng 3.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV VĨNH LONG
GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 .....................................................................................24
Bảng 4.1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA BIDV VĨNH LONG GIAI ĐOẠN
2010– 2012 ...........................................................................................................27
Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY TẠI BIDV VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2010
– 2012 ...................................................................................................................31
Bảng 4.3: DOANH SỐ THU NỢ TẠI BIDV VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2010 –
2012 ......................................................................................................................33
Bảng 4.4: TÌNH HÌNH DƢ NỢ TẠI BIDV VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2010 –
2012 ......................................................................................................................36
Bảng 4.5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA
BIDV VĨNH LONG.............................................................................................. 38
Bảng 4.6: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA BIDV VĨNH LONG QUA 3 NĂM
2010 - 2012 ...........................................................................................................41
Bảng 4.7: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA BIDV VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2010 2012 ......................................................................................................................48
Bảng 4.8: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA BIDV VĨNH LONG QUA 3 NĂM
2010 - 2012 ...........................................................................................................54
Bảng 4.9: CÁC CHỈ SỐ SINH LỜI TẠI BIDV VĨNH LONG ............................56
Bảng 4.10: CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA BIDV VĨNH

LONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 .........................................................................60

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-x-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của BIDV Vĩnh Long ....................................................17
Hình 4.1: Cơ cấu doanh thu của BIDV Vĩnh Long qua ba năm 2010-2012 ........42
Hình 4.2: Cơ cấu chi phí của BIDV Vĩnh Long qua ba năm 2010-2012 .............49
Hình 4.3: Tình hình lợi nhuận của BIDV Vĩnh Long qua 3 năm 2010 - 2012 ....54
Hình 4.4: Chỉ số ROA và ROS của BIDV Vĩnh Long qua 3 năm 2010 - 2012 ...57
Hình 4.5: Tỉ lệ nợ xấu của BIDV Vĩnh Long qua 3 năm 2010 - 2012 .................60

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-xi-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

CBTD

Cán bộ tín dụng

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

DNQD

Doanh nghiệp Quốc doanh

DNTN

Doanh nghiệp Tƣ nhân

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


NH

Ngân hàng

DN

Doanh nghiệp

DSCV

Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD


Tổ chức tín dụng

Tiếng Anh
ATM

Automated Teller Machine

BIDV

Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Viet Nam

GDP

Gross Domestic Product

IMF

International Moneytary Fund

POS

Point of Service

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-xii-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam đang chuyển mình hòa nhập với sự phát triển của các nƣớc trên
thế giới, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc phát triển. Bên cạnh đó
cũng có nhiều thách thức lớn do ảnh hƣởng từ những biến động không ngừng của
nền kinh tế toàn cầu. Trên con đƣờng hoàn thành công nghiệp hóa – hiện đại hóa
ở nƣớc ta phải nói đến sự góp mặt đáng kể của hệ thống tài chính tiền tệ, đặc biệt
là hệ thống Ngân hàng, trong đó phần lớn là các Ngân hàng thƣơng mại.
Ngân hàng thƣơng mại với vai trò trung gian tài chính, tập hợp mọi nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối chúng cho các nhu cầu đầu
tƣ, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế
theo nguyên tắc tín dụng. Vì vậy các Ngân hàng thƣơng mại trở thành một định
chế tài chính ngày càng quan trọng.
Là một trong những Ngân hàng thƣơng mại có quy mô lớn nhất Việt Nam
với vốn điều lệ hơn 26.000 tỷ đồng, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
(BIDV) luôn dẫn đầu với sứ mệnh đầu tƣ và phát triển các dự án lớn, góp phần
quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc. Đồng thời BIDV luôn chủ
động trong việc thực hiện các chƣơng trình nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nhƣ ổn
định tiền tệ, kiềm chế lạm phát.
Góp phần cho sự phát triển kinh tế nói chung, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát
triển chi nhánh Vĩnh Long (BIDV Vĩnh Long) đang từng bƣớc mở rộng quy mô
hoạt động, nâng cao chất lƣợng tín dụng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, từ đó
luôn khẳng định uy tín và chất lƣợng dịch vụ đối với khách hàng. Tuy nhiên cùng

với sự phát triển của nền kinh tế , hệ thống Ngân hàng cả nƣớc đang dần hoàn
thiện và lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lƣợng dịch vụ. Điều này đặt ra những
nguy cơ và thách thức lớn mà các Ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt.
Để giữ vững vị thế của mình và thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra thì phân
tích hoạt động kinh doanh là khâu quan trọng trong công tác quản trị ngân hàng.
Trên cơ sở đó, phân tích hoạt động kinh doanh giúp nhà lãnh đạo có đƣợc các
thông tin cần thiết để ra những quyết định, điều chỉnh kịp thời nhằm đạt đƣợc
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-1-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

mục tiêu nhƣ mong muốn. Đây cũng chính là lí do em quyết định chọn “Phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt
nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển chi nhánh Vĩnh Long, từ đó đƣa ra những giải pháp giúp cho Ngân
hàng hoạt động đạt kết quả cao hơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Phân tích tình hình huy động vốn, tình hình cho vay và các hoạt động dịch
vụ khác của ngân hàng.

- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua các chỉ
tiêu về thu nhập, chi phí và lợi nhuận.
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các chỉ tiêu tài
chính.
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện và nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.
1.3.2. Thời gian
- Số liệu trong đề tài đƣợc tổng hợp từ năm 2010 đến năm 2012.
- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 14/01/2013 đến 22/04/2013.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng.
- Các báo cáo tổng quát về hoạt động tín dụng và huy động tại Ngân hàng.
- Các chỉ số tài chính đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng.

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-2-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long


1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
- Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của
NHTM Nhà nƣớc và NHTM Cổ phần tại Thành phố Cần Thơ” của Phan Hiền
Giang (2011). Đề tài giới thiệu khái quát về các vấn đề liên quan đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của NHTM. Đƣa ra các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả
kinh tế truyền thống và hiện đại. Sau đó sử dụng mô hình SCP (Mô hình Cấu trúc
– Hành vi – Hiệu quả) để tìm ra các nhân tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động của các Ngân hàng. Từ đó đƣa ra các giải pháp thích hợp giúp các NHTM
nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thốt Nốt – Cần Thơ” của
Nguyễn Minh Tuấn (2009). Đề tài này không chỉ đơn thuần phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh của NH, thông qua các bản báo cáo tài chính và các chỉ số
mà còn phân tích thêm thị trƣờng kinh doanh cũng nhƣ hoạch định chiến lƣợc
kinh doanh cho NH.
- Luận văn tốt nghiệp: “ Phân tích hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Cần Thơ”, Trần Cao Thành,
2010. Đề tài này phân tích hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và tình
hình thu nhập, chi phí của NH. Tác giả tập trung phân tích các rủi ro vốn chủ sở
hữu, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối và thanh khoản, để thấy rõ
những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của NH.
Riêng đối với đề tài của em, em sẽ đi sâu vào phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng, xem xét cơ cấu thu nhập và chi phí hiện tại của Ngân
hàng, đồng thời sử dụng một số chỉ số tài chính để đo lƣờng kết quả hoạt động
kinh doanh. Bên cạnh đó trong quá trình phân tích tìm ra những nguyên nhân ảnh
hƣởng đến kết quả hoạt động của Ngân hàng, nhằm đƣa ra những giải pháp xác
với tình hình thực tế nhằm giúp Ngân hàng hoạt động đạt kết quả cao hơn.

GVHD: Trƣơng Chí Tiến


-3-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các vấn đề liên quan đến phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh (HĐKD) là việc đi sâu nghiên cứu theo yêu
cầu của hoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch toán và các thông
tin kinh tế bằng các phƣơng pháp thích hợp, so sánh số liệu và các nguồn tiềm
năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.1.1.2. Khái niệm về kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả HĐKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực sẵn có của đơn vị cũng nhƣ nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đặt
ra. Phân tích kết quả HĐKD của NH giúp nhà phân tích hạn chế đƣợc những
khoản chi phí bất hợp lý và từ đó có biện pháp tăng cƣờng các khoản phải thu,
nhằm nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại.
Kết quả kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố sau:
 Kết quả đầu ra: đo lƣờng bằng các chỉ tiêu nhƣ: doanh thu, lợi nhuận...
 Chi phí đầu vào: Lao động tiền lƣơng, chi phí kinh doanh, vốn kinh

doanh (vốn cố định, vốn lƣu động),…
2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích HĐKD là công cụ để phát triển những khả năng tiềm ẩn, cải tiến
cơ chế quản lý trong kinh doanh. Bất kỳ HĐKD trong các điều kiện khác nhau
nhƣ thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, những khả năng tiềm tàng chƣa
đƣợc phát hiện, chỉ thông qua phân tích HĐKD mới tìm ra. Qua phân tích hoạt
động DN, ta mới thấy rõ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát
sinh, từ đó có những giải pháp thích hợp để cải tiến trong hoạt động quản lý,
mang lại hiệu quả cao hơn.
- Phân tích HĐKD là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh doanh:
thông qua đó các NH nhận thức đúng đắn về khả năng, mặt mạnh mặt yếu của
đơn vị mình, đó là cơ sở để đƣa ra quyết định cho các mục tiêu chiến lƣợc kinh
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-4-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

doanh.
- Phân tích HĐKD là biện pháp quan trọng đề phòng rủi ro trong kinh
doanh. Thông qua phân tích, NH có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong
thời gian sắp tới, từ đó đề ra chiến lƣợc thật phù hợp với tình hình kinh tế.
2.1.2. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại
2.1.2.1. Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế giao dịch trực tiếp với các

loại hình doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, xã hội và cá nhân, bằng việc huy động
vốn dƣới hình thức nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá. Đồng thời sử dụng số
vốn huy động đƣợc để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phƣơng tiện thanh toán
và cung ứng dịch vụ NH cho các đối tƣợng trên.
2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn
Ở Việt Nam nguồn vốn huy động bao gồm:
- Vốn tiền gửi
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc họ gửi tại NH. Nó bao gồm một bộ
phận vốn tiền tạm thời nhàn rỗi đƣợc giải phóng ra khỏi quá trình luân chuyển
vốn và chƣa có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng cho những mục tiêu định sẵn vào
thời điểm nhất định.
+ Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền cá nhân đƣợc gửi vào tài khoản tiền gửi
tiết kiệm, đƣợc xác định trên thẻ tiết kiệm, hƣởng lãi theo qui định của tổ chức
nhận tiền gửi tiết kiệm và đƣợc bảo hiểm theo qui định của pháp luật về bảo hiểm
tiền gửi.
- Vốn huy động thông qua giấy tờ có giá:
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động
vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất
định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và
ngƣời mua. Đây chính là việc các NHTM phát hành chứng từ: kỳ phiếu ngân
hàng có mục đích, trái phiếu NH và chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn ngắn hạn
và dài hạn vào NH

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-5-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

2.1.2.3. Hoạt động tín dụng
Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Giữa họ có
mối liên hệ với nhau thông qua quá trình vận động vốn tín dụng. Quá trình này
đƣợc khái quát qua ba giai đoạn sau:
– Giai đoạn 1: Cho vay (phân phối vốn tín dụng)
Ở giai đoạn này vốn tiền tệ hoặc vật tƣ, hàng hóa đƣợc chuyển từ ngƣời cho
vay sang ngƣời đi vay.
– Giai đoạn 2: Sử dụng vốn đi vay
Sau khi nhận đƣợc giá trị vốn tín dụng, ngƣời đi vay đƣợc quyền sử dụng
giá trị đó để thỏa mãn một mục đích nhất định. Tuy nhiên ngƣời đi vay đó không
có quyền sở hữu giá trị đó mà chỉ đƣợc quyền sử dụng trong một thời gian nhất
định.
– Giai đoạn 3: Sự hoàn trả tín dụng + lãi suất
Sự hoàn trả tín dụng là đặc trƣng thuộc về bản chất vận động của tín dụng,
phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.
Sự hoàn trả này luôn luôn phải đƣợc bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng
thêm dƣới hình thức lợi tức.
2.1.2.4. Hoạt động thanh toán và hoạt động kinh doanh khác
Bên cạnh một số loại hình dịch vụ truyền thống nhƣ: Nhận tiền gửi, Cung
cấp các tài khoản giao dịch, Quản lý tiền mặt, còn có các dịch vụ nhƣ: Trao đổi
ngoại tệ (Dịch vụ ngoại hối), Dịch vụ về tín dụng, Dịch vụ tài chính, Dịch vụ ủy
thác và đại lý, Cho thuê tài chính, Tƣ vấn tài chính. Ngoài ra, Các NHTM còn
triển khai việc bán các dịch vụ bảo hiểm bao gồm: Dịch vụ tiết kiệm, Dịch vụ
thanh toán (bằng sec, chuyển khoản và một số Dịch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt, thay vào đó sử dụng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, tài khoản cá nhân,…).

2.1.3. Khái quát về kết quả HĐKD của Ngân hàng thƣơng mại
2.1.3.1. Thu nhập của ngân hàng
Thu nhập của NH bao gồm các khoản thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập
ngoài lãi. Trong đó, thu nhập từ lãi trên tài sản sinh lợi của NH là nguồn thu nhập
chủ yếu nhất. Tất cả thu nhập lãi suất trừ đi phần chi phí liên quan là phần chịu
thuế, ngoại trừ thu nhập lãi của chứng khoán đƣợc miễn trừ thuế.
Thu nhập của ngân hàng gồm các khoản thu nhập sau:
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-6-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

- Thu nhập từ lãi: Thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn, các khoản đầu
tƣ ngắn hạn, các khoản tín dụng thƣơng mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng dài hạn
và các khoản tín dụng khác mà NH nhận đƣợc trên từng loại tài sản cụ thể này.
- Thu nhập ngoài lãi bao gồm các khoản sau:
+ Thu phí dịch vụ, hoa hồng bao gồm các khoản thu nhập do những dịch vụ
khác nhau của ngân hàng nhƣ nhận ủy thác của khách hàng, mở L/C cho khách
hàng, bảo lãnh tín dụng, lệ phí cấp tín dụng…
+ Thu nhập ngoài lãi khác bao gồm thu nhập ròng từ bộ phận HĐKD, từ
cho thuê tài chính trực tiếp…
Phân tích tỷ trọng từng khoản mục này nhằm xác định đƣợc cơ cấu thu
nhập, từ đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận cho NH; đồng thời có
thể kiểm soát đƣợc rủi ro trong kinh doanh.

2.1.3.2. Chi phí của ngân hàng
Chí phí của NH bao gồm các khoản chi phí lãi và các khoản chi phí ngoài
lãi. Trong đó, chi phí lãi cần để huy động đƣợc nguồn quỹ tiền tệ của NH thƣờng
là chi phí chủ yếu.
Các khoản chi phí của ngân hàng:
- Chi phí lãi là khoản chi phí trả cho các khoản tiền gửi, các khoản vay ngắn
hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác... trên từng loại nợ phải trả cụ thể. Chi
phí lãi suất là chí phí đƣợc trừ ra khi xác định thuế thu nhập của ngân hàng.
- Chi phí ngoài lãi bao gồm:
+ Dự phòng tổn thất tín dụng là một khoản tiền trích từ thu nhập để hình
thành một khoản dự trữ bù đắp cho khoản tổn thất tín dụng có thể phát sinh. Theo
quy định dự phòng tổn thất tín dụng là một khoản chi phí ngoài lãi suất, làm giảm
lợi nhuận của NH, giảm tài sản trên bảng Cân đối kế toán... Nhà quản trị dựa trên
kiến thức và sự nhận biết về chất lƣợng của các khoản tín dụng có thể dự phòng
theo quy định (Ở Việt Nam, theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN).
+ Tiền lƣơng và các khoản thu nhập của công nhân viên.
+ Chi phí hoạt động bao gồm khoản khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mƣớn
văn phòng máy móc, và thuế trên máy móc thiết bị.
+ Chi phí khác: quảng cáo, bảo hiểm, chi phí cho các cuộc thanh tra, bƣu
phí, chi phí in ấn...
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-7-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long


2.1.3.4. Lợi nhuận của ngân hàng
Lợi nhuận là khoản thu nhập sau khi trừ hết các khoản chi phí phục vụ cho
việc thực hiện hoạt động kinh doanh và nó còn là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá
chất lƣợng kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng
a. Dư nợ trên vốn huy động
Dƣ nợ
Dƣ nợ trên vốn huy động =

* 100%
Vốn huy động

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay
vốn. Thông thƣờng nguồn vốn huy động vốn ở NH chiếm tỷ lệ thấp so với tổng
nguồn vốn sử dụng thì dƣ nợ thƣờng gấp nhiều lần so với vốn huy động. Tỷ lệ
này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động của NH có nghĩa là NH đã sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn huy động.
b. Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng =

Doanh số thu nợ
Dƣ nợ bình quân

Là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phản
ánh số vốn đầu tƣ quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín
dụng càng cao thì đồng vốn của NH quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt
hiệu quả cao. Trong đó:

Dƣ nợ bình quân = (Dƣ nợ đầu kỳ+Dƣ nợ cuối kỳ)/2.
c. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ =

Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh công tác thu nợ của NH hay khả năng trả nợ của
khách hàng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công tác thu nợ của NH đạt kết quả
và ngƣợc lại.

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-8-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

d. Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =

Nợ xấu
Tổng dƣ nợ

* 100%


Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng của hoạt động tín dụng.
Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ công tác thu nợ của NH tốt không để nợ xấu quá
nhiều và ngƣợc lại.
2.1.4.2. Các chỉ số sinh lời
a. Hệ số chênh lệch thu nhập lãi (%)
TN từ lãi – CP lãi
Hệ số chênh lệch thu nhập lãi =

Tài sản sinh lời

* 100%

Hệ số này cho biết tất cả tài sản sinh lời của NH có thể tạo ra bao nhiêu tiền
lãi cho NH và dự báo khả năng sinh lời trong hoạt động tín dụng của NHTM.
Qua đó, có thể điều chỉnh, kiểm soát chặt chẽ các loại tài sản sinh lời, tìm kiếm
những nguồn vốn có chi phí thấp, đồng thời có chính sách tăng giảm lãi suất một
cách hợp lý.
Trong đó: Thu nhập lãi ròng = Doanh thu lãi – Chi phí lãi
Tổng TS sinh lời = Tổng TS – (Tiền mặt + Tiền dự trữ + Tài sản cố định)
b. Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (%)
Lợi nhuận ròng
ROA =

* 100%
Tổng tài sản

Chỉ số ROA đo lƣờng khả năng quản lý tài sản sinh lời của NH. ROA cao
biểu hiện tính hiệu quả của việc sử dụng vốn, sự điều động uyển chuyển, linh
hoạt các khoản mục tài sản và các hình thức sở hữu tài sản khác để sinh lời.
Nhƣng nếu ROA quá cao, nguy cơ sẽ đi kèm với hiệu quả, vì NH đã đầu tƣ vào

những nghiệp vụ sinh lãi cao, mà lãi suất quá cao thì rủi ro cũng biến đổi cùng
chiều. Bên cạnh đó, ROA còn là sự phản ánh chiến lƣợc kinh doanh, khả năng và
cách thức cảm nhận, phản ứng của ban lãnh đạo NH đối với sự biến động của
chính sách tiền tệ và tài chính của nhà nƣớc, của thị trƣờng. Khối tiền tệ biến
động (do các chính sách tiền tệ, tài chính… của nhà nƣớc và các biến động của
nền kinh tế) sẽ ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động của NH trong việc duy trì và tối
đa hóa lợi nhuận. Chiến lƣợc kinh doanh thay đổi, làm cho tỷ trọng từng khoản
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-9-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

mục tài sản trong tổng tài sản thay đổi có thể sẽ chuyển dịch theo hƣớng có lợi
nhất. Cuối cùng là chỉ số ROA tất yếu sẽ phải thay đổi theo.
c. Hệ số doanh lợi (ROS) (%)
Lợi nhuận ròng
ROS =

Tổng thu nhập

Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá
công tác quản lý thu nhập của NH. Chỉ số này cao chứng tỏ NH đã có những biện
pháp tích cực trong việc giảm các khoản mục chi phí không cần thiết và tăng thu
nhập của NH.

d. Hệ số sử dụng tài sản (%)
Hệ số sử dụng tài sản =

Tổng thu nhập
Tổng tài sản

Chỉ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản của NH, chỉ số này cao chứng
tỏ NH đã phân bổ tài sản đầu tƣ một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho
việc tăng lợi nhuận của NHTM.
e. Tổng chi phí trên tổng thu nhập (%)
Tổng chi phí
Tổng chi phí/tổng thu nhập =

* 100%
Tổng thu nhập

Chỉ số này tính toán khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập.
Thông thƣờng chỉ số này nhỏ hơn một. Nếu nó lớn hơn một, chứng tỏ NH hoạt
động kém hiệu quả, đang có nguy cơ phá sản trong tƣơng lai.
2.1.3.3. Chỉ số đo lƣờng rủi ro
Hệ số rủi ro tín dụng (%)
Nợ xấu
Hệ số rủi ro tín dụng =

* 100%
Dƣ nợ

Rủi ro tín dụng là rủi ro gắn liền với hoạt động chính của NH. Cho vay bao
giờ cũng bao gồm rủi ro và xảy ra mất mát. Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu
đƣợc nợ khi đến hạn. Việc đánh giá rủi ro này là trách nhiệm chính của ngành

NH. Các NH luôn luôn tìm kiếm những lợi tức cao nhất có thể có ở các món cho
vay và đầu tƣ chứng khoán, đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liên quan đến các
hoạt động cho vay nhƣ: sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-10-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

hệ khách hàng lâu dài, quy định các mức tín dụng, vật thế chấp, số dƣ bù và hạn
chế tín dụng. Mỗi NH cần phải có chính sách cho vay rõ ràng để xác định
phƣơng hƣớng sử dụng vốn, giảm bớt rủi ro và duy trì hoạt động. Chính sách của
một NH nên kết hợp sự bảo đảm có thể chấp nhận đƣợc và khả năng thanh toán
nợ. Ngoài việc có đƣợc chính sách cho vay thích hợp, mỗi NH cần phải thành lập
và duy trì quỹ “dự trữ cho các khoản tổn thất”.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ Sở Công Thƣơng Vĩnh Long, phòng Kế
hoạch tổng hợp, phòng Quản lý rủi ro, phòng Quản trị tín dụng của BIDV Vĩnh
Long.
- Các tài liệu liên quan do Ngân hàng cung cấp.
- Số liệu cũng đƣợc thu thập từ sách báo, tạp chí, Internet,...
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

Công thức: ∆y = y1 - yo
Trong đó: yo: chỉ tiêu kỳ gốc
y1: chỉ tiêu kỳ phân tích
∆y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ gốc
của các chỉ tiêu xem có biến động về mặt số lƣợng hay không và tìm ra nguyên
nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Công thức:

∆y =

y1  y0
*100
y0

Trong đó: yo: chỉ tiêu kỳ gốc
y1: chỉ tiêu kỳ phân tích
∆y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế
trong một khoảng thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa
GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-11-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


Luận văn tốt nghiệp


Phân tích KQ HĐKD tại BIDV Vĩnh Long

các năm biểu hiện bằng số lần hoặc phần trăm để phản ánh tình hình của sự kiện,
khi số tuyệt đối không thể nói lên đƣợc hoặc không đƣợc nói.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: áp dụng để phân tích số liệu của bảng cân
đối kế toán, bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH, nhằm xác định xu hƣớng, mức
độ biến động, kết cấu tài sản, nguồn vốn và đánh giá tổng hợp các mặt hoạt động
của NH.
- Phƣơng pháp tỷ số: sử dụng các tỷ số tài chính đánh giá kết quả hoạt động
của NH nhƣ chỉ tiêu về Lợi nhuận ròng trên Doanh thu (ROS), tỷ lệ chênh lệch
thu nhập hoạt động, chỉ tiêu Tổng chi phí trên Tổng thu nhập... để phân tích và
đánh giá đƣợc khả năng sinh lời của NH. Từ đó, có thể đƣa ra những giải pháp
phù hợp, nhằm nâng cao kết quả hoạt động và hạn chế thấp nhất những rủi ro cho
NH.

GVHD: Trƣơng Chí Tiến

-12-

SVTH: Ngô Thị Thanh Trúc


×