Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN lực ở THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 78 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ
CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. NGUYỄN XUÂN VINH

TRẦN HẢI HÙNG
MSSV: 4104039
Lớp: Kinh Tế Học K36

Cần Thơ-2013


LỜI CẢM TẠ


Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản
Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho
em những kiến thức vô cùng quý giá trong suốt thời gian học tại trƣờng để làm
hành trang giúp em vững bƣớc trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Vinh – giáo viên trực tiếp
hƣớng dẫn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp


này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Sở Lao động – thƣơng binh và xã
hội Cần Thơ và Cục thống kê Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá
trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài luận văn.
Cuối cùng em xin chúc quý thầy, cô luôn dồi dào sức khỏe, gặt hái đƣợc
nhiều thành công trong công tác giảng dạy, nghiên cứu. Kính chúc các cô, chú,
anh, chị trong Sở Lao động – thƣơng binh và xã hội, Cục thống kê Cần Thơ luôn
hoàn thành tốt nhiệm vụ giúp cho thành phố phát triển trong thời gian tới.
Cần Thơ, ngày 17 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Trần Hải Hùng

i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với đề tài
nghiên cứu khoa học nào. Nếu có gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Cần Thơ, ngày 17 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Trần Hải Hùng

ii



BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Xuân Vinh
Học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác: Bộ Môn Kinh Tế
Họ tên sinh viên: Trần Hải Hùng
Mã số sinh viên: 4104039
Chuyên ngành: Kinh Tế Học
Tên đề tài: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ
1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo:…………………………………
……………………………………………………………………………………..
2. Về hình thức: ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
3. Ý ngĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:………………….....
……………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:………………………
..................................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc:……………………………………………..
..................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
7. Kết luận:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Cần Thơ, ngày………tháng………năm 2013
Ngƣời nhận xét

Nguyễn Xuân Vinh


iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày……. Tháng……năm 2013

iv



MỤC LỤC


Trang

LỜI CẢM TẠ................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................ iv
MỤC LỤC..................................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU BẢNG ....................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... x
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ............................................................................ 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................. 1
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................ 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................ 2

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
1.4.1. Phạm vi về thời gian ............................................................................ 2
1.4.2. Phạm vi về không gian ......................................................................... 2
1.4.3. Phạm vi về nội dung ............................................................................ 2
1.4.4. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 3

1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ........................................ 3
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .............................................................................................................. 4

2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ....................................................................... 4
2.1.1. Nguồn nhân lực ....................................................................................... 4
2.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ................................................................ 4
2.1.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực..................................................................... 5
v


2.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực .................................................................. 5
2.1.1.4. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội ............ 6
2.1.2. Một số khái niệm khác ............................................................................ 6
2.1.3. Các chỉ tiêu phân tích nguồn nhân lực .................................................... 7
2.1.3.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá số lƣợng nguồn nhân lực ...................... 7
2.1.3.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực ................... 8

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 9
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................. 9
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 9

CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ
XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ............................................................ 12
3.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẨN THƠ ..................................... 12
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 12
3.1.2. Đơn vị hành chính ................................................................................. 12

3.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI ......................................................... 13
3.2.1. Cơ cấu kinh tế ....................................................................................... 13
3.2.2. Giá trị xuất nhập khẩu ........................................................................... 15
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 16

3.3. TÌNH HÌNH VĂN HÓA – XÃ HỘI .................................................... 17

3.3.1. Giáo dục – đào tạo................................................................................. 17
3.3.2. Y tế ........................................................................................................ 17
3.3.3. Văn hóa – xã hội ................................................................................... 18

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở
THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ................................ 20
4.1. QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC ........................................................ 20
4.1.1. Khái quát nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ .................................. 20
4.1.1.1. Dân số và nguồn nhân lực ............................................................... 20
4.1.1.2. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động .................................................. 26
4.1.1.3. Lao động thuộc nguồn nhân lực nhƣng không tham gia lao động .. 26
4.1.1.4. Tỷ lệ thất nghiệp .............................................................................. 28
vi


4.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực.......................................................................... 29
4.1.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo giới tính .................................... 29
4.1.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo ngành kinh tế ............................ 31

4.2. CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC .............................................. 36
4.2.1. Trình độ học vấn ................................................................................... 36
4.2.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật .............................................................. 38
4.2.3. Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế ............................. 40
4.2.4. Tình hình sức khỏe của ngƣời lao động ................................................ 41

4.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA
NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ. 42
4.3.1. Mô tả mẫu ............................................................................................. 42
4.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao động ...................... 45


CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ.................................. 51
5.1. VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ................................................ 51
5.2. VỀ VIỆC LÀM, SỨC KHỎE NGƢỜI LAO ĐỘNG .......................... 52
5.3. VỀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG ............................................................... 53
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 54
6.1. KẾT LUẬN .......................................................................................... 54
6.2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
KẾT QUẢ THỐNG KÊ BẰNG PHẦN MỀN SPSS

vii


DANH MỤC BIỂU BẢNG


Trang
Bảng 2.1: Phân loại các yếu tố chiều cao, cân nặng, vòng ngực ............................ 8
Bảng 2.2: Phân loại thể lực ..................................................................................... 8
Bảng 2.3: Diễn giải các biến ................................................................................. 10
Bảng 3.1: Các đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ ................................... 13
Bảng 3.2: GDP của thành phố Cần Thơ phân theo khu vực kinh tế giai đoạn
2009 – 2011 .......................................................................................................... 13
Bảng 3.3: Giá trị xuất nhập khẩu của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011
.............................................................................................................................. 15
Bảng 4.1: Dân số của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011 ....................... 20
Bảng 4.2: Dân số trung bình theo quận, huyện .................................................... 22
Bảng 4.3: Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ..................................................... 23

Bảng 4.3: Lao động bình quân theo quận, huyện ................................................. 25
Bảng 4.5: Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động ....................................................... 26
Bảng 4.6: Lao động thuộc nguồn nhân lực nhƣng không tham gia lực lƣợng lao
động ...................................................................................................................... 27
Bảng 4.7: Tỷ lệ thất nghiệp .................................................................................. 29
Bảng 4.8: Lao động đang hoạt động trong khu vực nông – lâm – ngƣ nghiệp .... 32
Bảng 4.9: Lao động hoạt động trong khu vực II .................................................. 33
Bảng 4.10: Cơ cấu lao động hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến ......... 34
Bảng 4.11: Lao động hoạt động trong khu vực III ............................................... 35
Bảng 4.12: Trình độ học vấn của lực lƣợng lao động tham gia vào lao động...... 37
Bảng 4.13: Lao động qua đào tạo nghề hàng năm................................................ 38
Bảng 4.13: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế .......................... 40
4.15: Lao động mất sức ........................................................................................ 41
Bảng 4.16: Trình độ học vấn của đáp viên ........................................................... 43
Bảng 4.17: Số năm kinh nghiệm của đáp viên ..................................................... 43
Bảng 4.18: Độ tuổi của đáp viên .......................................................................... 44
viii


Bảng 4.19: Mối liên hệ giữa thu nhập và giới tính ............................................... 45
Bảng 4.20: Mối liên hệ giữa thu nhập và trình độ học vấn .................................. 46
Bảng 4.21: Mối liên hệ giữa thu nhập và số năm kinh nghiệm ............................ 46
Bảng 4.22: Mối liên hệ giữa thu nhập và trình độ chuyên môn ........................... 47
Bảng 4.23: Mối liên hệ giữa thu nhập và thể lực.................................................. 48
Bảng 4.24: Mối liên hệ giữa thu nhập và tuổi ...................................................... 49

ix


DANH MỤC HÌNH



Trang
Hình 3.1: Cơ cấu GDP của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011 .............. 14
Hình 4.1: Dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn của thành phố Cần
Thơ giai đoạn 2009 – 2011 ................................................................................... 21
Hình 4.2: Tỷ trọng những thành phần lao động thuộc nguồn nhân lực không tham
gia lực lƣợng lao động .......................................................................................... 27
Hình 4.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính .................................................. 30
Hình 4.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành kinh tế .......................................... 31
Hình 4.4: Tỷ lệ thể lực của đáp viên ..................................................................... 44

x


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ khi thành lập đến nay, thành phố Cần Thơ với những lợi thế và tiềm
năng của mình đã khẳng định đƣợc vị thế trong khu vực và thật sự có những phát
triển vƣợt bậc. Ngày 26 11 2003 Cần Thơ đƣợc nâng cấp thành thành phố trực
thuộc Trung Ƣơng, thêm vào đó Cần Thơ đƣợc thủ tƣớng Chính phủ ra quyết
định công nhận đô thị loại I vào ngày 24 06 2009, đây là hai cột mốc quan trọng
công nhận nổ lực của thành phố Cần Thơ trong công cuộc đổi mới xây dựng và
phát triển. Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế là 15,03% năm 2010 và 14,64% năm
2011; thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2010 là 1.950 USD năm 2011 là 2.346
USD đứng đầu vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Về cơ cấu kinh tế có sự chuyển
dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ và thƣơng mại, đồng

thời giảm tỷ trọng các ngành thuộc khu vực nông – lâm – ngƣ nghiệp. Hiện nay,
Cần Thơ đƣợc xem là trung tâm quan trọng nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu
Long về mọi mặt: Kinh tế, văn hóa, xã hội.
Kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đang ngày càng phát triển mạnh, cùng
với dân số hơn 1,2 triệu ngƣời (năm 2011) thành phố Cần Thơ đang có nguồn
nhân lực dồi dào nhƣng liệu nguồn nhân lực của thành phố Cần Thơ có đáp ứng
đƣợc những đòi hỏi bởi sự phát triển của nền kinh tế nhƣ hiện nay hay không, đó
là vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm. Từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài
“Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ” làm luận văn
tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 2 1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ, nhằm nắm bắt
đƣợc thực trạng về quy mô, chất lƣợng nguồn nhân lực, tìm các yếu tố ảnh
hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao động, từ đó đề ra một số giải pháp góp phần
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của thành phố Cần Thơ.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

1

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

1 2 2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng về quy mô và chất lƣợng nguồn nhân
thực của thành phố Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao
động.

Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của
thành phố Cần Thơ trong giai đoạn tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Thực trạng về quy mô nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ giai đoạn
2009 – 2011 nhƣ thế nào?
Thực trạng về chất lƣợng của nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ giai
đoạn 2009 – 2011 nhƣ thế nào?
Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao động trên địa bàn
quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ?
Có những biện pháp nào góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở
thành phố Cần Thơ?
1 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 4 1 Phạm vi về thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 01 đến 15/04 năm 2013.
Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2009 đến năm
2011.
Số liệu sơ cấp phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động từ 15 03 đến
26/03 2013.
1 4 2 Phạm vi về không gian
Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ nên đề tài thực
hiện chủ yếu tập trung phân tích các số liệu lấy tại thành phố Cần Thơ.
1 4 3 Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung phân tích thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực ở Cần
Thơ trong giai đoạn 2009 – 2011 và các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của
ngƣời lao động.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

2

SVTH: Trần Hải Hùng



Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

1 4 4 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu lao động sống ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ.
1 5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2011) “Phân tích thực trạng nguồn nhân lực
thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2009”. Nội dung bài viết tập trung phân
tích thực trạng nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân lục thành phố Cần Thơ
giai đoạn 2006 – 2009, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn
nhân lực ở quận Ninh Kiều. Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập ở niên gián
thông kê Cần Thơ 2006, 2007, 2008, 2009, Sở lao động – thƣơng binh và xã hội
Cần Thơ, Sở giáo dục và đào tạo Cần Thơ. Số liệu sơ cấp phỏng vấn ngƣời lao
động ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Về phƣơng pháp phân tích, đề tài sử
dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối, bên cạnh đó đề tài còn sử
dụng phần mền SPSS để hỗ trợ trong việc phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả
đề tài: Nguồn nhân lực ở Cần Thơ có sự phân bố không đồng điều giữa các quận,
huyện, tuy nhiên số lao động sẵn sàng tham gia vào lao động rất cao; chất lƣợng
nguồn nhân lực chƣa cao thông qua số lao động đƣợc đào tạo nghề còn thấp dƣới
40%, kết quả mô hình cho thấy các yếu tố nhƣ: Giới tính, học vấn và trình độ
chuyên môn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

3

SVTH: Trần Hải Hùng



Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2 1 1 Nguồn nhân lực
2 1 1 1 Khái niệm nguồn nhân lực
Theo Kinh tế Chính trị, nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trí lực tồn
tại trong toàn bộ lực lƣợng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh
truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử
đƣợc vận dụng vào để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu
cầu hiện tại và tƣơng lai của đất nƣớc.
Theo tổ chức lao động quốc tế, nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn
bộ những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động.
Kinh tế phát triển cho rằng, nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong
độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động,
đang tham gia lao động hoặc không có việc làm nhƣng đang tích cực tìm việc.
Nguồn nhân lực đƣợc biểu hiện trên hai mặt: Số lƣợng và chất lƣợng. Về số
lƣợng thể hiện qua tổng số những ngƣời trong độ tuổi lao động làm việc theo quy
định của pháp luật. Về chất lƣợng, đó là trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tri thức,
kỹ năng, tình hình sức khỏe của ngƣời lao động. Theo khái niệm này, có một số
ngƣời đƣợc tính là nguồn nhân lực nhƣng không phải là nguồn lao động, đó là:
Những ngƣời không có việc làm nhƣng không tích cực tìm kiếm việc làm, những
ngƣời trong độ tuổi lao động theo quy định đang đi học hoặc chỉ làm công việc
nội trợ,…
Theo quan điểm hiện đại, nguồn lao động là sự kết hợp của hai thành
phần: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế và lao động dữ trữ. Trong
đó, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đƣợc phân thành 3 khu vực:
Khu vực I nông – lâm - ngƣ nghiệp, khu vực II công nghiệp - xây dựng và khu
vực III các ngành thƣơng mại - dịch vụ; lao động dữ trữ bao gồm: những ngƣời


GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

4

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

nội trợ, học sinh – sinh viên, những ngƣời mất sức lao động, ngƣời thất nghiệp
và không có nhu cầu làm việc.
2 1 1 2 Đào tạo nguồn nhân lực
Theo ông Garry Becker (Nobel 1992) nói rằng: Không có đầu tƣ nào
mang lại nguồn lợi lớn nhƣ đầu tƣ vào nguồn nhân lực đặc biệt là đầu tƣ vào giáo
dục. Trình độ học vấn là điều kiện vô cùng quan trọng góp phần thúc đẩy ngƣời
lao động sản xuất có hiệu quả hơn, vì khi con ngƣời có kiến thức có hiểu biết họ
có thể nhanh chóng áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào quá trình
sản xuất, đặc biệt trong thời buổi công nghiệp hiện nay máy móc dần dần thay
thế lao động chân tay, muốn máy móc vận hành tốt thì ngƣời điều khiển nó phải
có những hiểu biết về nó phải làm chủ đƣợc nó. Ở mỗi cấp học, ngƣời học sẽ
đƣợc trang bị những kiến thức nhất định về khoa học, xã hội,... những kiến thức
này sẽ đƣợc tăng dần theo các cấp học, càng học ở cấp độ cao thì khả năng tiếp
cận cái mới dễ dàng hơn, khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào quá trình
sản xuất kinh doanh và đời sống cũng cao hơn.
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị những kiến thức nhất định về
chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật cho ngƣời lao động, để họ có thể đảm nhận một
công việc nhất định. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm hai nội dung: Đào tạo kiến
thức phổ thông và đào tạo kiến thức chuyên nghiệp.
2 1 1 3 Phát triển nguồn nhân lực

Theo quan niệm của Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm
giáo dục – đào tạo và sử dụng tiềm năng con ngƣời nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống nguồn nhân lực nói riêng và
chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nói chung.
Có quan niệm cho rằng, phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá trị con
ngƣời, cả giá tri vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng nhƣ kỹ năng
nghề nghiệp, làm cho con ngƣời trở thành ngƣời lao động có những năng lực và
phẩm chất mới cao hơn đáp ứng đƣợc những yêu cầu ngày càng tăng cùng với sự
phát triển của kinh tế - xã hội.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

5

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

Một số tác giả khác lại quan niệm, phát triển nguồn nhân lực là quá trình
nâng cao năng lực của con ngƣời về mọi mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời
phân bổ, sử dụng, khai thác và phát huy hiệu quả nhất nguồn nhân lực thông qua
hệ thống phân công lao động và giải quyết việc làm để phát triển kinh tế - xã hội.
Mặc dù có những quan điểm khác nhau về phát triển nguồn nhân lực
nhƣng vẫn thể hiện cùng nội dung, phát triển nguồn nhân lục chính là sự biến đổi
về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực trên các mặt: Thể lực, trí lực, kỹ năng,
kiến thức và tinh thần cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu
nguồn nhân lực.
2 1 1 4 Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội
Nhƣ chúng ta đã biết, vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên và khoa học

công nghệ là những yếu tố quan trọng góp phần thức đẩy sự tăng trƣởng và phát
triển của một quốc gia. Tùy vào tình hình từng nƣớc mà mỗi nƣớc có những
phƣơng án kết hợp các yếu tố này khác nhau. Chẳng hạn, Nhật Bản là nƣớc khan
hiếm về tài nguyên thiên nhiên và giá nhân công ở đây rất đắt nên nƣớc này chủ
yếu tập trung sử dụng khoa học công nghệ có sự tự động hóa cao, không sử dụng
nhiều tài nguyên thiên nhiên và lao động. Còn ở Việt Nam, nguồn vốn và khoa
học công nghệ có hạn, nguồn lao động dồi dào nên nƣớc ta thƣờng tập trung vào
khai thác sử dụng nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, dù trong bất kỳ kết hợp nào thì yếu tố con ngƣời vẫn là quan
trọng nhất, chi phối các yếu tố còn lại. Vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa hoc
công nghiệp hiện đại chỉ có thể đƣợc khai thác, vận dụng tốt vào quá trình sản
xuất thông qua nguồn lực con ngƣời. Bên cạnh đó, vốn và tài nguyên thiên nhiên
có thể bị cạn kiệt, công nghệ có thể bị lạc hậu hay hao mòn trong quá trình lao
động, sản xuất; vì vậy nếu nguồn nhân lực đƣợc đầu tƣ phát triển và khai thác
hợp lý sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
2 1 2 Một số khái niệm khác
Lao động trong độ tuổi lao động: Theo quy định của luật lao động hiện
hành, độ tuổi lao động tính từ 15 đến hết 59 tuổi đối với nam và từ 15 đến hết 54
tuổi đối với nữ.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

6

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

Lao động ngoài độ tuổi lao động: Những ngƣời lao động chƣa đến hoặc đã
quá tuổi lao động quy định của Nhà nƣớc, bao gồm: Nam từ 60 tuổi trở lên, nữ từ

55 tuổi trở lên và thanh thiếu niên dƣới 15 tuổi.
Ngƣời thất nghiệp là ngƣời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động
không có việc làm nhƣng đang tích cực tìm việc
2 1 3 Các chỉ tiêu cần phân tích nguồn nhân lực
2 1 3 1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá số lƣợng nguồn nhân lực
Dân số trung bình: Dân số tính bình quân cho một thời kỳ nghiên cứu nhất
định, thƣờng là một năm.
Dân số trung bình =

Dân số đầu kỳ + Dân số cuối kỳ
2

Lao động bình quân: Là lao động bình quân đƣợc tính cho một kỳ nghiên
cứu nhất định, thƣờng là một năm.
Lao động bình quân =

Tổng số lao động bình quân tháng của 12 tháng
2

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động là tỷ lệ phần trăm số ngƣời trong độ
tuổi lao động so với tổng số dân.
Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động=

Số dân trong độ tuổi lao động
Tổng số dân

Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động là tỷ lệ phần trăm số ngƣời giữa tổng số
ngƣời làm việc và thất nghiệp trong độ tuổi lao động so với số dân trong độ tuổi
lao động.
Tỷ lệ tham gia lao động =


Lực lƣợng lao động
Số dân trong độ tuổi lao động

Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ số ngƣời trong độ tuổi lao động không có việc
làm so với tổng số dân trong độ tuổi lao động.
Tỷ lệ thất nghiệp =

Số ngƣời thất nghiệp
Số dân trong độ tuổi lao động

Chi tiêu cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế
Tỷ lệ lao động trong từng khu vực =

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Số lao động trong từng khu vực
Tổng số lao động

7

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

2 1 3 2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo là tỷ lệ giữa số lao động qua đào tạo so với
tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo =

Số lao động qua đào tạo
Số lao động làm việc trong nền kinh tế

Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế (triệu đồng/ngƣời):
Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn bình quân một lao động đang làm việc theo
giá thực tế.
Phân loại thể lực lao động ở các nghề, công việc dựa trên phân loại ba yếu
tố: Chiều cao, cân nặng và vòng ngực.
Bảng 2.1: PHÂN LOẠI CÁC YẾU TỐ CHIỀU CAO, CÂN NẶNG,
VÒNG NGỰC
Phân

Nữ

Nam
Chiều cao

Cân nặng

Vòng ngực

Chiều cao

Cân nặng

Vòng ngực

(cm)


(kg)

(cm)

(cm)

(kg)

(cm)

1

Trên 162

Trên 49

Trên 81

Trên 154

Trên 44

Trên 75

2

158 – 162

47 – 49


79 – 81

151 – 154

43 -44

74 – 75

3

154 – 157

45 – 46

76 -78

147 – 150

41- 42

72 – 73

4

150 -153

41 – 44

74 -75


143 – 146

38 – 39

70 – 71

5

Dƣới 150

Dƣới 41

Dƣới 74

Dƣới143

Dƣới 38

Dƣới 70

loại

(Nguồn: Quyết định số 1613/BYT-QĐ)

Bảng 2.2: PHÂN LOẠI THỂ LỰC
Loại 1

Loại 2


Loại 3

Loại 4

Loại 5

Cả ba chỉ tiêu Cả ba chỉ tiêu Cả ba chỉ tiêu Có một chỉ

Có một chỉ tiêu

điều đạt loại 1 điều đạt loại 2 điều đạt loại 3 tiêu thuộc

thuộc loại 5

hoặc chỉ có chỉ hoặc chỉ có chỉ

loại 4

tiêu vòng ngực tiêu vòng ngực
đạt loại 2

đạt loại 3
(Nguồn: Quyết định số 1613/BYT-QĐ)

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

8

SVTH: Trần Hải Hùng



Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

Chỉ tiêu dân số trong độ tuổi lao động nhƣng không có khả năng lao động
và suy giảm sức khỏe.
2 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 2 1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Số liệu thu thập từ Sở Lao động - thƣơng binh và xã hội
thành phố Cần Thơ, niên giám thống kê TP Cần Thơ, Sở y tế Cần Thơ, sách báo.
Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp 80 ngƣời lao động, bao gồm những
những ngừoi là công nhân viên chức, buôn bán sống và tạm trú ở quận Ninh
Kiều thành Phố Cần Thơ. Phỏng vấn ngƣời lao động thông qua bảng câu hỏi tại
các siêu thị, công viên, bến Ninh Kiều, nhà trọ thuộc quận Ninh Kiều
2 2 2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh số tuyệt đối, số
tƣơng đối và đƣa ra nhận xét đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố
Cần Thơ.
So sánh số tuyệt đối
Là hiệu giữa hai chỉ tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc hay chỉ tiêu năm
sau và chi tiêu năm trƣớc. Biểu hiện mức độ quy mô, khối lƣợng, giá trị của một
chỉ tiêu kinh tế ở thời điểm cụ thể. Dùng phƣơng pháp so sánh số liệu thực tế
năm nay so với năm trƣớc đó, xem mức độ tăng giảm nhƣ thế nào từ đó tìm ra
nguyên nhân sự thay đổi đó.
Công thức: Y = Y1 –Y0
Trong đó:
Y: Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Y1: Chỉ tiêu năm sau hay chỉ tiêu kỳ phân tích.
Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc hay chỉ tiêu kỳ gốc.
So sánh số tƣơng đối
Là phƣơng pháp so sánh dựa trên kết quả của phép chia giữa trị số của

năm sau so với năm trƣớc đó hay của kỳ phân tích so với kỳ gốc, từ đó biết đƣợc
số phần trăm thay đổi của năm sau so với năm trƣớc đó hoặc của kỳ phân tích so
với kỳ gốc.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

9

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

Công thức:

Y =

Y1
*100
Y0

Trong đó:
Y: Là tốc độ tăng trƣởng của chi tiêu kinh tế.
Y1: Chỉ tiêu năm sau hay chỉ tiêu kỳ phân tích.
Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc hay chỉ tiêu kỳ gốc.
Mục tiêu 2: Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích crosstab để phân tích
tích các yếu tố tác động đến thu nhập của ngƣời lao động sống ở quận Ninh Kiều
thành phố Cần Thơ.
Y: Biến phụ thuộc thể hiện mức thu nhập (triệu đồng) mà ngƣời lao động
nhận đƣợc sau một thời gian làm việc nhất định (thƣờng là tính theo tháng). Với
giá trị 1: Dưới 2 triệu; 2: Từ 2 triệu đến 4 triệu; 3: Từ 4 triệu đến dưới 7

triệu; 4: Từ 7 triệu đến dưới 9 triệu; 5: Từ 9 triệu trở lên.
Bảng 2.3: DIỄN GIẢI CÁC BIẾN
Tên biến
GIOITINH

Diễn giải
Yếu tố giới tính của ngƣời lao động có ảnh hƣởng
đến thu nhập. Với giá trị 1: Nam; 0: Nữ
Yếu tố trình độ học vấn có ảnh hƣởng đến thu
nhập của ngƣời lao động. Với giá trị 1:Tốt nghiệp

TRINHDOHOCVAN

cấp 1; 2: Tốt nghiệp cấp 2; 3: Tốt nghiệp THPT;
4: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp; 5: Tốt
nghiệp Cao đẳng; 6: Tốt nghiệp Đại học và sau
Đại học
Yếu tố số năm kinh nghiệm có ảnh hƣởng đến thu
nhập của ngƣời lao động. Với giá trị 1: Dƣới 1

SONAMKINHNGHIEM

năm; 2: Từ 1 năm đến dƣới 3 năm; 3: Từ 3 năm
đến dƣới 5 năm; 4: Từ 5 năm đến dƣới 7 năm; 5:
Từ 7 năm trở lên.

TRINHDOCHUYENMON

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh


Yếu tố trình độ chuyên môn có ảnh hƣởng đến thu
nhập của ngƣời lao động. Với giá trị 1: Lao động
10

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

qua đào tạo tay nghề; 0: Lao động không qua đào
tạo tay nghề
Yếu tố thể lực có ảnh hƣởng đến thu nhập của
THELUC

ngƣời lao động. Với giá trị 1: Thể lực loại 1; 2:
Thể lực loại 2; 3: Thể lực loại 3; 4: Thể lực loại 4;
5: Thể lực loại 5.
Yếu tố tuổi có ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời

TUOI

lao động. Với giá trị 1: 15 – 22 tuổi; 2: 23 – 30
tuổi; 3: 31 – 40 tuổi; 4; 41 -50 tuổi; 5: Từ 51 tuổi
trở lên.

Kiểm định phƣơng trình hồi quy với giả thuyết:
H 0 :  i  0
H1 :  i  0

H0: Các biến độc lập không ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc 


Cơ sở để kiểm định: Kiểm định với độ tin cậy 95% và 99%, tƣơng ứng
với mức ý nghĩa α = 5% và α = 1%.
Bác bỏ giả thuyết H0 khi: P – value < α
Bác bỏ giả thuyết H0 có nghĩa các yếu tố biến độc lập (giới tính, trình độ
học vấn, số năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn và thể lực) ảnh hƣởng đến
biến phụ thuộc (thu nhập hay lƣơng của ngƣời lao động).
Chấp nhận giả thuyết H0 khi: P – value ≥ α
Chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa các biến độc lập không ảnh hƣởng đến
biến phụ thuộc.
Mục tiêu 3: Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nhuồn
nhân lực của thành phố Cần Thơ trong giai đoạn tới.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

11

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3 1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3 1 1 Điều kiện tự nhiên
Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm Đồng bằng Sông Cửu Long, bên bờ
Tây sông Hậu, có diện tích tự nhiên 1.409 km2, phía Bắc giáp tỉnh An Giang,
phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và phía Đông giáp

sông Hậu, ngăn cách Đồng Tháp và Vĩnh Long. Cần Thơ nằm trên trục giao
thƣơng giữa vùng tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau, Đồng Tháp Mƣời và
thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Cần Thơ là một trong năm thành phố trực thuộc Trung Ƣơng.
Cần Thơ nằm giữa một mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với hơn 158
sông kênh rạch lớn nhỏ. Trong đó, Sông Hậu lớn nhất với tổng chiều dài chảy
qua thành phố là 65 km và chiều rộng khoảng 1,6 km với lƣợng phù sa hàng năm
là 35 m3. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn nhiều sông rạch khác nhƣ: Sông
Cần Thơ, sông Ô Môn, sông Bình Thủy, sông Cái Khế,... Bên cạnh các sông rạch
tự nhiên, thành phố cũng có nhiều kênh rạch nhân tạo nhƣ: Kênh Xà No, kênh
Thị Đội, kênh Bốn Tổng,... Những năm gần đây, quá trình đô thị hóa đã lấp dần
nhiều kênh rạch, khiến cho mật độ kênh rạch trên địa bàn thành phố giảm đi đáng
kể.
Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới với hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mƣa.
Nhìn chung khí hậu Cần Thơ khá ổn định, ít thiên tai nhƣng sự phân hóa rõ rệt
của khí hậu gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. Nhiệt độ trung bình khoảng
280C.
3 1 2 Đơn vị hành chính
Thành phố Cần Thơ đƣợc thành 9 đơn vị hành chính gồm 5 quận và 4
huyện. Tổng số thị trấn, xã, phƣờng là 85, trong đó có 5 thị trấn, 44 phƣờng và
36 xã (từ thời điểm ban hành Nghị định số 12 NĐ-CP).
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

12

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ


Bảng 3.1: CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Ðơn vị

Quận

Quận

Quận

Quận

Quận

Huyện

Huyện

Huyện

Huyện

hành

Ninh

Bình

Cái

Ô Môn


Thốt

Phong

Cờ Đỏ

Thới

Vĩnh

chính

Kiều

Thủy

Răng

Nốt

Điền

Lai

Thạnh

125,41

117,87


119,48

310,48

255,66

297,59

7

7

9

1 thị

1 thị

1 thị

2 thị

phƣờng

phƣờng

phƣờng

trấn và


trấn và

trấn và

trấn và

6 xã

9 xã

12 xã

9 xã

Diện
29,2

tích

70,9

62,53

(km )
Số đơn
vị hành
chính

13


8

phƣờng phƣờng

(Nguồn: Website thành phố Cần Thơ)

3 2 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
3 2 1. Cơ cấu kinh tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra vào cuối năm 2008 đã ảnh
hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và cả nền kinh tế của thành phố Cần
Thơ nói riêng. Đến năm 2009 nền kinh tế toàn cầu có sự hồi phục tuy nhiên nền
kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế Cần Thơ nói riêng vẫn gặp khăn, nên tốc
độ tăng trƣởng kinh tế của Cần Thơ chỉ đạt 13,07% giảm 2,14% so với năm
2008. Tuy nhiên, giá trị GDP ở thành phố Cần Thơ có chuyển biến tích cực trong
giai đoạn 2009 – 2011.
Bảng 3.2: GDP CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ THEO KHU VỰC
KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Khu vực
kinh tế

2009
GDP
(Triệu
đồng)

2010
Tỷ lệ
(%)
12,97


GDP
(Triệu
đồng)
4.918.329

2011
Tỷ lệ
(%)
10,55

GDP
(Triệu
đồng)
6.829.892

Tỷ lệ
(%)

Khu vực I

4.791.317

11,55

Khu vực II

15.736.173 42,58

20.700.826 44,39


25.634.263 43,33

Khu vực III

16.427.415 44,45

21.015.958 45,06

26.694.704 45,12

Tổng

36 954 905 100 00

46 635 113 100 00

59 158 859 100 00

(Nguồn: Niên giám thống kê Cần Thơ 2011)
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

13

SVTH: Trần Hải Hùng


Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ

Qua bảng số liệu trên, cơ cấu kinh tế ở Cần Thơ có sự dịch chuyển theo

hƣớng tích cực, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại luôn ở mức cao. Tỷ
trọng trong cơ cấu GDP có sự biến động trong giai đoạn 2009-2011, năm 2009
nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm 12,97% giảm xuống còn 10,55% năm 2010 và
2011 lại tăng lên 11,55%. Khu vực công nghiệp – xây dựng cũng có sự biến
động tƣơng tự nhƣ khu vực nông – lâm – thủy sản, năm 2009 chiếm 42,58% tăng
lên 44,39% năm 2010 nhƣng đến năm 2011 giảm xuống còn 43,33%. Riêng khu
vực dịch vụ thƣơng mại đều tăng qua các năm, năm 2009 chiếm 44,45% tăng lên
45,12% vào năm 2011.
10,5
5%

12,97
%
44,45
%

45,1
2%

45,0
6%
44,3
9%

42,58
%

2009
Khu vực I


11,5
5%

2010
Khu vực II

43,3
3%

2011
Khu vực III

Hình 3.1: Cơ cấu GDP của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2011
Khu vực nông – lâm – ngƣ nghiệp có giá trị sản phẩm tăng qua các năm,
2009 đạt 4.791.317 triệu đồng tăng lên 2.038.575 triệu đồng đạt 6.829.892 triệu
đồng vào năm 2011, có sự tăng trƣởng nhƣ vậy do ngành sản xuất nông nghiệp
chuyển theo hƣớng công nhiệp hóa, chất lƣợng, áp dụng khoa học kỹ thuật mới
vào sản xuất góp phần nâng cao năng suất.
Khu vực công nghiệp – xây dựng, có sự tăng trƣởng năm 2009 đạt
15.736.173 triệu đồng và năm 2011 là 25.634.263 triệu đồng tăng 9.898.090
triệu đồng so với năm 2009, do Cần Thơ là một trong những thành phố trọng
điểm của cả nƣớc, tốc độ phát triển nhanh, là một vùng đất có tiềm năng phát
triển nên thu hút rất nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho các dự án công nghiệp với
nguồn kinh phí tăng dần.
Khu vực thƣơng mại – dịch vụ tăng 10.267.289 triệu đồng, từ 16.427.415
triệu đồng năm 2009 tăng lên 26.694.704 triệu đồng vào năm 2011, thƣơng mại –
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

14


SVTH: Trần Hải Hùng


×