Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án văn 8 trợ từ và thán từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.54 KB, 5 trang )

Bài 6 Tiết 23
Trợ từ - thán từ
I MC CN T
- Hiu th no l tr t v thỏn t, cỏc loi thỏn t.
- Nhn bit v hiu tỏc dng ca tr t, thỏn t trong vn bn.
- Bit dựng tr t v thỏn t trong cỏc trng hp giao tip c th.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim tr t, thỏn t.
- c im v cỏch s dng tr t , thỏn t.
2. K nng:
Dựng tr t v thỏn t phự hp trong núi v vit.
III CHUẩN Bị
- Giỏo viờn: c k SGK, SGV v ti liu cú liờn quan.
- Hc sinh: c bi trc.
IV- PHNG PHP, K THUT DY HC:
Nêu vn , phân tích, k thut ng não.
V- Hoạt động lên lớp
1. ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
HS 1: Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?
HS 2: Tìm 5 từ địa phơng Hà Tĩnh và 5 từ toàn dân tơng ứng?
3. Bài mới(32 phút)
* GV giới thiệu bài.
Hoạt động của gv và hs
kiến thức
I. Trợ từ:(10 phút)
GV treo bảng phụ ghi ví dụ.
1.Ví dụ:
- Nó ăn hai bát cơm.
- Quan sát bảng phụ.


- Nó ăn những hai bát cơm.
- HS đọc.
- Nó ăn có hai bát cơm.
2. Nhận xét:
? Tìm điểm giống nhau giữa hai câu - Cùng thông báo một sự việc: nó ăn hai
trên?
bát cơm.
- Khác nhau về sắc thái biểu cảm.
? Vậy có gì khác nhau giữa 3 câu + Câu 1: chỉ thông báo.
đó?
+ Câu 2,3: có ý nhấn mạnh và bộc lộ
thái độ.
Câu 2: những-> nhấn mạnh, tỏ ý hơi
nhiều.
? Vì sao em biết?
Câu 3: có -> nhấn mạnh, tỏ ý hơi ít.
- Hai bát cơm.
? Từ những, có đi kèm với từ ngữ nào?
GV: từ những, có đợc gọi là trợ từ.

-> Ghi nhớ 1: SGK.
- HS.


? Vậy, trợ từ là những từ nh thế nào?
? Tìm thêm các trợ từ và đặt câu với II. Thán từ:(10 phút)
các trợ từ ấy?
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
GV treo bảng phụ ghi ví dụ, gọi HS - Này: gọi.

đọc.
- a: thái độ tức giận.
- Vâng: đáp.
? Theo em, các từ này, a, vâng có ý - Lễ phép.
nghĩa gì?
- Làm thành một câu độc lập.
? Ngoài tác dụng dùng để đáp, từ - Làm thành phần biệt lập của câu.
vâng còn biểu thị thái độ gì của ng- - Đầu câu.
ời nói?
? Các từ đó có thể đảm nhận chức vụ -> Ghi nhớ 2: SGK.
gì trong câu?
? Vị trí của các từ đó?
- HS.
GV kết luận: những từ đó là thán từ.
III. Luyện tập:(10 phút)
? Vậy thán từ là gì?
Bài tập 1:
? Có mấy loại thán từ?
a. Chính.
? Hãy đặt câu có sử dụng thán từ?
b. Ngay.
GV nhận xét.
c. Là.
D. Những.
? Xác định trợ từ trong các ví dụ đã Bài tập 2:
cho?
- Lấy: Nhấn mạnh ý nghĩa không có
gì.
- Nguyên: Nhấn mạnh ý tiền thách
cới quá cao.

- Đến: Thể hiện thái độ hơi bất bình
vì vấn đề rất vô lý.
Giải thích nghĩa các trợ từ trong câu?
- Cả: nhấn mạnh ý không bình thờng,
ăn rất khoẻ.
- Cứ: Thể hiện sự lặp đi lặp lại.
Bài tập 3:
- Này, à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ôi.
Bài tập 4:
a. Kìa: Sự đắc ý.
Ha ha: Khoái chí.
ái ái: Van xin.
? Tìm thán từ.
b. Than ôi: Tỏ ý nuối tiếc.
Xác định những cảm xúc mà thán từ
bộc lộ?
4. Củng cố:(5 phút)
? Thế nào là trợ từ, thán từ.
5. Dặn dò:(2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4,5.


- Tìm hiểu bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

Ngày soạn:26/ 9/2011.
Ngày giảng:29/9/2011.
Bài 6 Tiết 24:
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
I MC CN T

- Nhn ra v hiu vai trũ ca cỏc yu t miờu t, biu cm trong vn bn t s.
- Bit cỏch a cỏc yu t miờu t, biu cm vo bi vn t s.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Vai trũ ca yu t k trong vn bn t s.
- Vai trũ ca cỏc yu t miờu t, biu cm trong vn bn t s.
- S kt hp cỏc yu t miờu t v biu l tỡnh cm trong vn bn t s.
2. K nng:
- Nhn ra v phõn tớch c tỏc dng ca cỏc yu t miờu t v biu cm trong mt vn
bn t s.
- S dng kt hp cỏc yu t miờu t v biu cm trong lm vn t s.
III-Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ bài mới.
IV- PHNG PHP, K THUT DY HC:
Nêu vn , phân tích, k thut ng não.
IV.Hoạt động lên lớp
1. ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
? Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
3.Bài mới:(32 phút)
* Giới thiệu bài: (2 phút)
Trong văn tự sự yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng vai trò quan trọng .
Vậy cần kết hợp các yếu tố đó nh thế nào? Ta sẽ đi vào tìm hiểu.
* Nội dung bài mới(30 phút)
Hoạt động của gv và hs
kiến thức
I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ
tình cảm trong văn bản tự sự.(15 phút)
GV treo bảng phụ ghi đoạn văn trong 1. Ví dụ:

SGK.
- HS đọc.
2. Nhận xét:
? Xác định các yếu tố tự sự (việc lớn, - Sự việc lớn: Kể lại cuộc gặp gỡ cảm
việc nhỏ) trong đoạn văn?
động của bé Hồng với mẹ.
- Sự việc nhỏ: Mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo


mẹ, mẹ kéo lên xe, tôi oà khóc, mẹ khóc
theo, tôi ngồi bên mẹ, ngã đầu vào cách
tay mẹ, quan sát gơng mẹ.
? Xác định các yếu tố miêu tả trong - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu
đoạn văn?
cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi, gơng
mặt vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và
nớc da mịn...
? Xác định những yếu tố biểu cảm?

- Hay tại sự sung sớng ... sung túc
- Tôi thấy ... thơm tho một cách lạ thờng
- Phải bé lại ... êm dịu vô cùng.

? Trong đoạn văn, các yếu tố này - Đan xen vào nhau một cách hài hoà tạo
đứng tách biệt hay đan xen vào nên một mạch văn nhất quán.
nhau?
- HS.
? Em thử lợc bỏ yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong đoạn văn, chép lại yếu tố - Khô khan, không gây xúc động cho
tự sự thành 1 văn bản?

ngời đọc.
? Em có nhận xét gì về văn bản này?
- Văn bản sinh động, hấp dẫn đa ngời
? Qua đó, em thấy trong văn tự sự đọc đến những suy nghĩ, liên tởng, rút
yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò ra bài học bổ ích.
nh thế nào?
- Không
- Vu vơ, khó hiểu
? Nhng nếu chỉ tồn tại yếu tố biểu
cảm và miêu tả thì đoạn vănse nh => Ghi nhớ: SGK.
thế nào?
- Học sinh.
? Hãy đọc phần đọc thêm sách giáo
khoa?
? Qua phần đọc thêm em rút ra kết
luận gì?

- Trong tạo lập văn bản, các yếu tố kể +
tả + biểu cảm thờng đan xen vào nhau.
II. Luyện tập:(15 phút)
Bài tập 1.
- Học sinh thực hiện

? Tìm đoạn văn có sữ dụng yếu tố
kể + tả + biểu cảm trong các văn
bản: Lão Hạc, Tôi đi học ...

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

Bài tập 2.

- Học sinh

? Kể lại giây phút đầu tiên khi gặp lại
ngời thân?
4,Củng cố:( 5 phút)
?Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
5.Dặn dò:(2 phút)


- Häc thuéc ghi nhí.
- Lµm bµi tËp 2.
- So¹n: “§¸nh nhau víi cèi xay giã”.



×