Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án văn 8- trong lòng mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.9 KB, 6 trang )

Bài 2 Tiết 5 Văn bản:
Trong lòng mẹ.
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
I MC CN T:
Giúp học sinh:
- Cú c nhng kin thc s gin v th vn hi kớ.
- Thy c c im ca th vn hi kớ qua ngũi bỳt Nguyờn Hng: thm m cht tr
tỡnh, li vn chõn thnh, dt do cm xỳc.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim th loi hi kớ.
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m.
- Ngụn ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng ca nhõn vt.
- í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th lm khụ hộo tỡnh
cm rut tht sõu nng, thiờng liờng.
2. K nng:
- Bc u bit c hiu mt vn bn hi kớ.
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s phõn
tớch tỏc phm truyn.
III- Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả
Nguyên Hồng.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Soạn bài.
IV- PHNG PHP, K THUT DY HC:
Nêu vn , bình ging, k thut ng não.
V - Hoạt động lên lớp
1.ổn định tổ chức(1 phút):
2.Kiểm tra bài cũ(5 phút):
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
3. Bài mới:


*Giới thiệu bài(1 phút):
Các em ạ, tình mẫu tử là tình cảm yêu thơng sâu nặng trong mỗi
chúng ta. Chính vì vậy nó đã trở thành dề tài phổ biến của nhiều tác
phẩm.Một tác phẩm đặc sắc trong đề tài đó là tác phẩm Trong lòng
mẹcủa nhà văn Nguyên Hồng.Tiết học hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu tác
phẩm đó.
*Nội dung bài mới:(32 phút)
Hoạt động của gv và hs
kiến thức
I. Đọc Tìm hiểu chung: (10 phút):
1.Đọc:
êu cầu: Đọc chậm, tình cảm thể
- HS đọc, nhận xét.
hiện cảm xúc của bé Hồng.
- Lời bà cô: cay độc, đanh đá.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp,
nhận xét.


GV gọi HS đọc phần Chú thích (*)
trong SGK.
? Nêu những nét chính về tác giả
Nguyên Hồng?
GV chốt lại một số ý chính.

? Tác phẩm đợc viết theo thể loại
nào? Em biết gì về thể văn này?
? Nêu một vài nét về tác phẩm
Những ngày thơ ấu và đoạn
trích Trong lòng mẹ?


? Dựa vào văn bản , hãy phân chia
bố cục?
? Nêu nội dung của từng phần?

GV hớng dẫn HS tìm hiểu các chú
thích: 5, 8, 12, 13, 14, 17.
GV gọi HS đọc đoạn 1.
? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì
đặc biệt?
? Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận
bé Hồng nh thế nào?
GV: Phần đầu của tác phẩm là hồi
tởng của tác giả về chuyện ngời
cô gọi lại nói chuyện.
? Nhân vật bà cô hiện lên qua
những chi tiết nào?
? Từ ngữ nào biểu hiện thực chất
thái độ của bà cô?
? Em hiểu "rất kịch"nghĩa là gì?

2.Chú thích:
a.Tác giả:
- Nguyên Hồng (1918-1982) là nhà văn
lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam.
- Thời thơ ấu đã trảI qua nhiều cay
đắng trở thành nguồn cảm hứng cho
tác phẩm tiểu thuyết- hồi ký tự truyện
cảm động" Những ngày thơ ấu"
- Ngòi bút của ông thờng hớng đến

những cảnh đời nghèo khổ, bất hạnh ->
giá trị nhân đạo.
b. Tác phẩm:
- Hồi kí: một thể văn đợc dùng để ghi lại
những chuyện có thật đã xảy ra trong
cuộc đời một con ngời cụ thể, thờng đó
là tác giả.
- Tác phẩm Những ngày thơ ấu gồm 9
chơng, mỗi chơng kể về một kỉ niệm
sâu sắc của cuộc đời chú bé Hồng
- Đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc chơng IV của tập hồi kí.
3. Bố cục:
- Có thể chia văn bản này thành 2 đoạn
+ Từ đầu- ngời ta hỏi đến chứ
Cuộc trò chuyện giữa Hồng với bà cô
+ Còn lại:
Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con Bé Hồng.
* Từ khó:
II.Đọc-tìm hiểu chi tiết: (22 phút):
1. Cuộc trò chuyện giữa bà cô và
bé Hồng:
* Hoàn cảnh của bé Hồng:
- Mồ côi cha, sống xa mẹ. Hai anh em
Hồng sống nhờ nhà ngời cô ruột nhng
không đợc yêu thơng.
-> Cô độc, đau khổ và luôn khao khát
tình thơng.
* Nhân vật bà cô:
+ Cời hỏi.
+ Rất kịch.



? Mục đích của bà cô trong cuộc
nói chuyện với bé Hồng là gì?
? Sau lời từ chối của bé Hồng, bà
cô lại hỏi gì?
? Nét mặt và thái độ của bà cô
thay đổi ra sao?
? Bà cô muốn gì khi nói rằng mẹ
chú đang phát tài và nhất là cố
ý phát âm hai tiếng em bé
ngân dài thật ngọt?
? Sau đó cuộc đối thoại diễn ra
nh thế nào?
? Qua cuộc đối thoại em thấy bà
cô là ngời nh thế nào?
? Theo em, tác giả xây dựng hình
ảnh bà cô với ý nghĩa gì?

=>giống nh ngời đóng kịch trên sân
khấu, nhập vai, biểu diễn, giả dối, giả
vờ.
- Gieo rắc vào đầu bé Hồng những
hoài nghi để bé Hồng ruồng rẫy và
khinh miệt mẹ.
+ Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt.
+ Mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp.
- Mỉa mai sự nghèo khổ và nhục mạ,
châm chọc mẹ bé Hồng.
- Muốn hành hạ, chà xát tâm hồn và vết

thơng lòng của bé Hồng.
- Bé Hồng cời dài trong tiếng khóc.
- Bà cô:
+ Tơi cời kể chuyện về mẹ bé
Hồng.
+ Đổi giọng, tỏ sự thơng xót anh
trai.
- Tàn nhẫn, lạnh lùng, độc ác, thâm
hiểm và thiếu tình ngời.
- Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo
sâu sắc:
+ Tố cáo những con ngời sống tàn nhẫn,
khô héo cả tình máu mủ.
+ Tố cáo những thành kiến cổ hủ, phi
nhân đạo của của xã hội Việt Nam trớc
CMT8 -1945.

4. Củng cố (3phút):
? Qua phần đầu của đoạn trích, em hiểu gì về nhân vật bà cô?
5. Dặn dò(3 phút):
- Nắm nội dung đoạn đã phân tích.
- Tìm hiểu phần còn lại.


Bài 2 Tiết 6
Văn bản:
Trong lòng mẹ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
I MC CN T:
Giúp học sinh:

- Cú c nhng kin thc s gin v th vn hi kớ.


- Thy c c im ca th vn hi kớ qua ngũi bỳt Nguyờn Hng: thm m cht tr
tỡnh, li vn chõn thnh, dt do cm xỳc.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim th loi hi kớ.
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m.
- Ngụn ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng ca nhõn vt.
- í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th lm khụ hộo tỡnh
cm rut tht sõu nng, thiờng liờng.
2. K nng:
- Bc u bit c hiu mt vn bn hi kớ.
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s phõn
tớch tỏc phm truyn.
III- Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả
Nguyên Hồng.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Soạn bài.
IV- PHNG PHP, K THUT DY HC:
Nêu vn , bình ging, k thut ng não.
V - Hoạt động lên lớp
1.ổn định tổ chức(1 phút):
2.Kiểm tra bài cũ(5 phút):
? Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyên Hồng.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài(1 phút):
Càng nhận ra sự thâm độc của ngời cô, bé Hồng càng đau đớn và trào

lên cảm xúc yêu thơng mãnh liệt đối với ngời mẹ bất hạnh của mình. Các em
sẽ tìm hiểu tiếp về cảm xúc của Hồng.
*Nội dung bài mới:(32 phút)
Hoạt động của GV và HS
kiến thức
GV cho HS xem lại đoạn 1.
2. Tình cảm của bé Hồng đối với
? Diễn biến tâm trạng của bé mẹ: (22phút):
Hồng trong cuộc đối thoại với bà
a. Trong cuộc đối thoại với bà cô:
cô nh thế nào?
? Tìm những chi tiết thể hiện + Thơng mẹ, đau khổ vì mẹ phải
điều đó?
chịu khổ sở, phải chịu những lời mỉa
- HS tìm chi tiết.
mai, nhục mạ.
+ Phẫn uất vì thành kiến cổ hủ đã
? Khi nghe bà cô dùng những lời hành hạ mẹ.
thâm độc, xúc phạm mẹ của
mình, bé Hồng có phản ứng nh - Đau đớn, uất ức.
thế nào?
- Căm tức dâng lên cực điểm.
Tâm trạng của bé Hồng lúc
này?
-> Yêu thơng mẹ mãnh liệt, một tình
? Qua đó, em thấy tình của của yêu



tràn ngập, vô bờ.

Hồng đối với mẹ nh thế nào?
GV: Nếu nh ở đoạn trên là hồi ức
của tác giả về một kỉ niệm cay
đắng, tủi nhục thì đoạn tiếp
theo là hồi ức về một kỉ niệm
ngọt ngào của tình mẫu tử. Kỷ
niệm ấy đợc mở ra bằng một b.Khi đợc gặp mẹ:
buổi chiều tan học
? Hãy đọc đoạn còn lại của văn
bản để thấy điều đó?
- HS đọc.
? Khi thấy bóng mẹ, bé Hồng có
những hành động và cử chỉ nn
thế nào?
- HS tìm chi tiết.
? Thể hiện cảm xúc gì của bé
Hồng?
? Hình ảnh so sánh nào đã diễn
đạt đợc niềm khát khao cháy
bỏng ấy?
? Hãy cho một lời bình về hình
ảnh so sánh ấy?
GV: Khát khao mãnh liệt là thế,
nên đợc gặp mẹ Bé Hồng xiết
bao hồi hộp sung sớng
? Trong niềm hạnh phúc và xúc
động ấy, ngời mẹ đã hiện lên
nh thế nào qua đôi mắt của bé
Hồng?
? Cảm giác sung sớng, hạnh phúc

của bé Hồng khi ở trong lòng
mẹ đợc diễn tả nh thế nào?
GV: Bao bọc quanh bé Hồng là
bầu không khí ấm áp và êm ái
của tình mẫu tử. Tất cả đợc
diễn tả bằng cảm hứng say mê
và những rung động tinh tế của
tác giả.
? Qua đoạn trích, em thấy đợc
những gì về bé Hồng ?

-> Xúc động, mừng rỡ đến cuống
cuồng của một chú bé khát khao tình
mẹ cháy bỏng.
-Bé Hồng khát khao tình mẹ cũng nh
ngời bộ hành khát nớc đến kiệt sức
giữa sa mạc.=> Hình ảnh so sánh có ý
nghĩa cực tả, thể hiện thấm thía, xúc
động nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy
ruột của Bé Hồng.
->BH thở hồng hộc trán đẫm mồ
hôI,khi trèo lên xe thì ríu cả chân
lại,khi đợc mẹ kéo tay, xoa đầu hỏi BH
oà lên khóc nức nở->bao nhiêu sầu khổ
uất nghẹn bị dồn nén bây giờ vỡ oà.
- Mẹ không còm cõi, xác xơ.
- Gơng mặt tơi sáng, đôi măt trong,
làn da trắng mịn, gò má hồng...
- Hơi thở từ khuôn miệng thơm tho lạ
thờng.

+ Đầu ngả vào cánh tay mẹ...mơn man
khắp da thịt.
+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ...vô
cùng.
-> kể từ đây bé Hồng nh say sa trong
hơng vị ngọt ngào của tình mẫu tử.
bé Hồng ngây ngất sung sớng tận hởng những cảm giác đã mất từ lâu.
- Một đứa trẻ phải sống trong tủi cực,
cô đơn, luôn khát khao tình mẹ.
- Nhạy cảm, có nội tâm sâu sắc.
- Yêu thơng mẹ mãnh liệt.
- Ông hoàn toàn thông cảm với những
đau khổ và khát vọng hạnh phúc của


ngời phụ nữ.
- Ông thấu hiểu nỗi đau trong trái tim
? Tấm lòng của nhà văn Nguyên nhạy cảm dễ tổn thơng của tuổi thơ
Hồng đối với phụ nữ và trẻ em và những nét đẹp trong tâm hồn non
đợc thể hiện nh thế nào qua văn trẻ.
bản?
III. Tổng kết: (10 phút):
- Chân thật, giản dị và đậm chất trữ
tình.
? Qua đoạn trích, em có nhận
xét gì về văn Nguyên Hồng?
? Trong đoạn trích nhà văn
Nguyên Hồng đã sử dụng phơng
thức biểu đạt nào?
Bài tập trắc nghiệm:

? ý nào không nói lên đặc sắc
về nghệ thuật của đoạn trích?

- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

+ Giàu chất trữ tình.
+ Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
+ Sử dụng nghệ thuật châm biếm.
+ Sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo.
+ Là một chú bé phải chịu nhiều nổi
đau mất mát.
+ Là một chú bé dễ xúc động và nhạy
? Em hiểu gì về bé Hồng qua cảm.
đoạn trích?
+ Một chú bé có tình thơng yêu vô bờ
bến đối với mẹ.
+ Tất cả các ý trên đều đúng.
III. Ghi nhớ(SGK):
-HS đọc.
4. Củng cố(5 phút):
1. Tại sao có thể nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?
2. Hồi kí của Nguyên Hồng đậm chất trữ tình. Em hãy làm rõ điều đó?
5. Hớng dẫn học ở nhà(1 phút):
- Học bài, nắm kiến thức.
-Chuẩn bị bài: Trờng từ vựng.



×