Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án văn 8 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.33 KB, 3 trang )

T NG A PHNG V BIT NG X HI
I MC CN T
- Hiu th no l t ng a phng, bit ng xó hi.
- Nm c hon cnh s dng v giỏ tr ca t ng a phng, bit ng xó hi trong
vn bn.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim t ng a phng, bit ng xó hi.
- Tỏc dng ca vic s dng t ng a phng v bit ng xó hi trong vn bn.
2. K nng:
- Nhn bit, hiu ngha mt s t ng a phng v bit ng xó hi.
- Dựng t ng a phng v bit ng phự hp vi tỡnh hung giao tip.
III- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK,SGV, tài liệu tham khảo, soạn bài.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trớc bài: Từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
IV- PHNG PHP, K THUT DY HC:
Nêu vn , phân tích, k thut ng não.
VI.Hoạt động lên lớp
1. ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
HS 1: Liên kết các đoạn văn trong văn bản có tác dụng nh thế nào?
HS 2: Để liên kết đoạn văn ngời ta dùng những phơng tiện liên kết
nào?
3. Bài mới:(32 phút)
* GV giới thiệu bài.(2 phút)
Hoạt động của gv và hs
kiến thức
I. Từ ngữ địa phơng:( 8 phút)
GV treo bảng phụ ghi 2 VD SGK.


1. Ví dụ:
HS quan sát bảng phụ, đọc ví dụ.
2. Nhận xét:
? Trong 3 từ : bắp, bẹ, ngô đều có - Từ ngô đợc dùng phổ biến hơn vì
nghĩa là ngô nhng từ nào đợc dùng đó là từ ngữ văn hóa có tính chuẩn
phổ biến hơn? Tại sao?
mực cao đợc dùng rộng rãi hơn (trong
các tác phẩm, trong giấy tờ hành
chính) => đó là từ toàn dân.
- Hai từ: bắp, bẹ chỉ dùng trong
một phạm vi hẹp, cha có tính chuẩn
mực văn hóa. Đó là từ ngữ địa ph? Vậy thế nào là từ ngữ địa phơng?
ơng.
- GV treo bảng phụ, - HS quan sát bảng =>Ghi nhớ 1.
phụ.
HS làm BT nhanh.
? Trong những từ sau từ nào là từ địa
phơng?
=> Đáp án đúng: a, b,c, h, k.
a: Cơi; b: Mè đen; c: Mô; d: Sân.


e: Vừng đen; g: Mẹ; h:Tui; k:Bu.
? Hãy tìm 2,3 từ địa phơng Hà Tĩnh.
GV treo bảng phụ ghi 2 VD trong SGK.
HS đọc VD ở bảng phụ.
? Mợ và Mẹ trong đoạn văn trên
cùng chỉ một đối tợng. Tại sao khi tác
giả dùng mẹ, khi tác giả dùng mợ?


II. Biệt ngữ xã hội:(7 phút)
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Trớc CM tháng Tám, ở tầng lớp khá giả
của xã hội mẹ đợc gọi bằng mợ,
cha đợc gọi bằng cậu hoặc
thầy. Điều này phản ánh rất rõ trong
Những ngày thơ ấu của Nguyên
Hồng
- Ngỗng= điểm 2; trúng tủ=
đúng các phần đã học, đã làm rồi =>
tầng lớp học sinh
- Trả lời câu hỏi.
=> Ghi nhớ 2: SGK.

? Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa
là gì? Tầng lớp XH nào thờng dùng các
từ ngữ này?
? Những từ ngữ vừa xét trên đợc gọi là
biệt ngữ XH. Em hiểu thế nào là biệt
ngữ XH?
- GV treo bảng phụ.
- HS quan sát bảng phụ.
Cho biết các từ: Trẫm, khanh, long, Bài tập nhanh:
sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng
lớp nào thờng dùng các từ ngữ này?
- Giải thích các từ theo sự hiểu biết.
a- Mọi tầng lớp
b- Tầng lớp trí thức.
-> Tầng lớp vua, quan triều đình.

c- Tầng lớp vua , quan triều đình.
d- Tầng lớp nông dân.
- Đọc ví dụ SGK.

III. Sử dụng từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ xã hội:(7 phút)
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Chú ý đối tợng giao tiếp, hoàn cảnh
giao tiếp.
- Tô đậm sắc thái địa phơng.
- Tô đậm tầng lớp xuất thân, tính
cách nhân vật.

? Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã
hội khác nhau ở điểm nào?
? Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?
Vì sao?
? Vì sao trong ví dụ này ngời ta vẫn
sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xã hội?
? Có nên sử dụng loại từ ngữ này một
cách tuỳ tiện không?
- Không, dễ gây sự khó hiểu.
=> Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập(8 phút)
? Tìm từ địa phơng nơi em ở và từ Bài tập 1:
toàn dân tơng ứng?
Từ địa phơng- Từ toàn dân tơng

HS trả lời.
ứng
GV nhận xét.
Bèo lục bình- bèo tây.
Hòn đớ hòn đá.
Tìm một số biệt ngữ xã hội? Giải
Chổi rễ- chổi xể.


nghĩa?
GV chia lớp thành 3 nhóm
tìm 3 từ.

Bài tập 2 :
mỗi nhóm + Hãy xử hắn theo luật rừng-> không
phải luật do nhà nớc đặt ra mà do
một nhóm ngời quy đinh.
+ Tớ lại xơi gậy -> một điểm. Thờng
đợc HS, SV dùng.
+Tớ vừa đợc mì rồi.-> mời điểm.
Bài tập 3:
?Trong các tròng hợp sau trờng hợp nào - Chỉ đợc dùng ở trờng hợp a.
nên dùng từ địa phơng, trờng hợp nào
không nên dùng từ địa phơng?
4. Củng cố:(3 phút)
-Nhắc lại khái niệm về từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội ?
5. Dặn dò:(2 phút)
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ, vè có sử dụng tiếng địa phơng Hà
Tĩnh.
Xem trớc bài: Tóm tắt văn bản tự




×