Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

VẬN DỤNG các hệ THỨC về CẠNH và ĐƯỜNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.73 KB, 4 trang )

VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A./ Kiến thức cơ bản
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH sao cho ta có:
AH  h, BC  a, AB  c, AC  b, BH  c ' , CH  b ' khi đó:
1) b 2  a.b ' ;

c 2  a.c '

A

2) h  b .c
3) b.c  a.h
1
1 1
4) 2  2  2
h
b c
2
5) a  b2  c 2 ( Pitago)
2

'

'

b
c

B


h

c'

b'
C

H
a

B./ Bài tập áp dụng
Bài 1 : Tìm x, y trong các hình vẽ sau:
a)

+ ta có:
BC  AB 2  AC 2 ( Pitago)

A

4

x

B

� BC  42  62  52 �7, 21
+ Áp dụng định lý 1 :
AB 2 BC
�.BH
42

52.x x

6

AC 2 BC
�.CH
62
52. y
y 4,99
Hay y = BC – x = 7,21 – 2,22 = 4,99
- Xét tam giác ABC vuông tại A. áp dụng định lý 1
ta có :
AC 2  BC.CH � 122  18. y � y  8

y
C

H

b)
A

� x  BC  y  18  8  10

12

x

B


2, 22

y
C

H
18

c)

* Cách 1 :
AH2 = BH.CH = 4.9 = 36 => AH = 6
Theo Pitago cho các tam giác vuông AHB; AHC ta
có:

A

y

x

B

4

9
H

x  BH 2  AH 2  42  62  52


C

y  CH 2  AH 2  62  92  117
* Cách 2: Áp dụng định lý 1 ta có:
AB 2  BC.BH  ( BH  CH ).BH  (4  9).4  52
� AB  52 � x  52


AC 2  BC.CH  ( BH  CH ).CH  (4  9).9  117
� AC  117 � y  117
Áp dụng định lý 2, ta có:
AH 2  BH .CH � x 2  3.7  21 � x  21
Áp dụng định lý 1. ta có :
AC 2  BC.CH  ( BH  CH ).CH

d)
A

y
x

� y 2  (3  7).7  70 � y  70

3

B

( y  x 2  CH 2  21  49  70)

7

C

H

e)

Theo Pitago, ta có :
BC  AB 2  AC 2 � y  132  17 2  458
Áp dụng định lý 3, ta có :
AB. AC  BC. AH

A

13

17

x

� 13.17  458.x � x 
B

221
�10,33
458

C

H
y


g)

Áp dụng định lý 2, ta có :
52
 6, 25
4
Theo Pitago cho tam giác AHC vuông tại H, ta có :
y  AH 2  CH 2  52  6, 252 �8

A

AH 2  BH .CH � 52  4.x � x 

y
5

B



x

4

( DL1:y 2  BC.x  (4 6, 25).6, 25

y 8)

C


H

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB = 15cm, AC = 20cm. Từ C kẻ
đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cắt đường thẳng AB tại D. Tính AD và CD?
LG
�  900 , CA  BD
D
BCD, C
. Theo định lý 3, ta có :
80
CA2  AB. AD � 202  15. AD � AD 
3
x
Theo Pitago trong tgiác ACD vuông tại A, ta có :
y
A
15
B

20

C

2

100
�80 �
CD  AD  CA  � � 202 
3

�3 �
2

2


Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 60cm, AD = 32cm. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc
với đường chéo AC, đường thẳng này cắt AC tại E và AB tại F. Tính độ dài EA, EC, ED, FB, FD.
LG
2
2
2
2
Xét tam giác ADC vuông tại D, ta có: AC  AD  CD  32  60  68
AD 2 322 256
AD 2  AC . AE � AE 


AC
68
17
Theo định lý 1:
Theo định lý 1, ta có:
F
A
60
B

CD 2  AC .CE � CE 


E
32

CD 2 602 900


AC
68
17

Theo định lý 2, ta có:
DE 

AE.EC  ... 

C

D

480
17

AD 2
544
 ... 
DE
15
Xét tam giác DAF, theo định lý 1:
256
256 644

AF  DF 2  AD 2  .... 
� FB  AB  AF  60 

15
15
15
Theo Pitago:
Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa A, B. Tia DE và tia CB cắt nhau ở F.
Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại G. Chứng
minh rằng:
a) Tam giác DEG cân.
1
1

2
DF 2 không đổi khi E chuyển động trên AB.
b) Tổng DE
LG
� �

F
a) Ta có: D1  D3 (cùng phụ với D2 )
xét ADE và CDG ta có :
AD 2  DF .DE � DF 

A

1
D


E

2
3

B

C

G

AD  DC ( gt )



�D1  �D3  cmt  �� ADE  CDG  g .c.g 

�A  �C  900 �
� DE  DG � DEG cân tại D
1
1

2
DE
DG 2
b) vì DE = DG
1
1
1
1




2
2
2
DF
DG
DF 2
ta có : DE
xét tam giác DGF vuông tại D, ta có :
1
1
1


2
2
CD
DG
DF 2 (định lý 4)
1
2
Vì CD không đổi khi E chuyển động trên AB, suy ra



1
1
1

1



2
2
2
DF
DG
DF 2 không đổi khi E thay
tổng DE
đổi trên AB.



×