Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phúc. T 02 - $ 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.65 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức: HS phải nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình. Biết thiết lập các
hệ thức.
- Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên vào làm bài tập
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- HS: SGK, thước kẻ, ê ke.
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 sgk trang 64.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2:……………………………………………………………
9A3:……………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (12’)
- Phát biểu định lý 1 và 2 ; làm bài tập 1a.
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
- GV vẽ hình và giới thiệu định
lý 3.
- Viết công thức tính diện tích

ABC với cạnh đáy là BC và AB.
- Từ (1) và (2) ta suy ra được
điều gì?
- Suy ra được điều cần chứng
minh chưa?
- GV giới thiệu cách 2.
- Ta có: b.c = a.h
- Hãy bình phương hai vế ta
được biểu thức nào?
- Thay a


2
bằng (b
2
+ c
2
)
- Chia hai vế cho (b
2
+ c
2
) ?
- HS phát biểu lại định lý 3.
vẽ hình và tìm cách chứng
minh.
cbS
ABC
.
2
1
=

(1)
haS
ABC
.
2
1
=

(2)

- Ta suy ra:
cbha .
2
1
.
2
1
=
- Suy ra: b.c = a.h
- HS theo dõi và về nhà
chứng minh.
a
2
.h
2
= b
2
.c
2
(b
2
+ c
2
) h
2
= b
2
.c
2
2. Một số hệ thức liên quan đến

đường cao.
Định Lý 3: (T66/SGK)


Ta cần chứng minh: b.c = a.h
Thật vậy:
Cách 1: Ta có:
cbS
ABC
.
2
1
=


haS
ABC
.
2
1
=



b.c = a.h
Cách 2:

ABH

CBA



AB HA
CB AC
=


AB.AC = CB.HA
Hay: b.c = a.h
Từ a.h = b.c

a
2
.h
2
= b
2
.c
2
Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc
Tuần: 02
Tiết: 02
Ngày Soạn: 15/08/2010
Ngày dạy: 19/08/2010
Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1:MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM
GIÁC VUÔNG
C
A
c


b

H
B
h
c
b
A
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011
Hoạt động 2: (10’)
- GV đặt vấn đề như Sgk.
- GV yêu cầu học sinh đọc định
lí 4.
- GV hướng dẫn hs chứng minh
định lí.
- GV giới thiệu VD3 tr 67 Sgk
22222
22
2
111
.
1
cbhcb
cb
h
+=⇒
+
=
- Một hs đọc định lí.

- HS theo dõi và c/m như
Sgk.
- HS làm bài tập dưới sự
hương dẫn của giáo viên.
Hay: (b
2
+ c
2
) h
2
= b
2
.c
2


22222
22
2
111
.
1
cbhcb
cb
h
+=⇒
+
=
Đây chính là nội dung định lý 4.
Định Lý 4: (T67/SGK)

- VD3. T67/Sgk.
4. Củng Cố : (10’)
- GV cho HS nhắc lại hai định lý 3 và 4. Làm bài tập 3.
5. Dặn Dò: (2’)
- Về nhà học 4 định lý. Làm các bài tập 4,5,6 SGK.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc

×