Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO án con rồng cháu tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.45 KB, 5 trang )

Con Rồng cháu Tiên
( Truyền thuyết)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong t.phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Hình dung được lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác
phẩm thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản truyện.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện, phát hiện một số chi tiết tưởng
tượng, kì ảo tiêu biểu của truyện.
3. Thái độ:
- GD, bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, lòng tự hào về nguồn gốc, lịch sử DT.
II/ Chuẩn bị
Gv: Sgk, Sgv, BGVH 6, tranh ảnh.
HS: Đọc truyện, tóm tắt truyện, tìm những truyện có ý nghĩa tương tự.
III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
2. Bài mới:
Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và
ghi nhớ câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn
gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao
muôn triệu người VN từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại
cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà
chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
Hoạt động của GV
HĐ của HS Kiến thức cần đạt
-Yc hs đoc chú thích dấu sao


- TD sgk, trả I/ Đọc và tìm hiểu
? Em hiểu thế nào là truyền thuyết?
lời.
chú thích
- Giảng mở rộng và nhấn mạnh về thể
1/ Thể loại
loại.
- Lắng nghe
ĐN: SGK-7
+ Truyền thuyết là truyện dân gian, ra đời
sau thần thoại, gắn bó sâu sắc với thần
thoại. Nhiều truyền thuyết thực chất là
các thần thoại đã được lịch sử hoá.
+ TT có cốt lõi ls. cốt lõi ấy những sự
kiện, những nhân vật lịch sử quan trọng


nhất mà tp p/a hoặc làm cơ sở cho sự ra
đời của tác phâm.
+ TT thường sử dụng nhiều yếu tố tưởng
tượng, kì ảo.
* Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Gọi 2 hs đọc
- Gọi hs kể lại, tóm tắt vb
-> Nxét, tóm tắt lại.
- Yc hs giải thích nghĩa của 1 số từ khó.
? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Vì
sao em có thể chia đoạn như vậy?
+ Đ1: Từ đầu -> Long trang: giới thiệu
Âu Cơ - L.L Quân.

+ Đ2: Tiếp -> Lên đường: Cuộc nhân
duyên của 2 người
+ Đ3: Còn lại: Dựng nước, lập triều đình.
? Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính?
? Hai nhân vật chính của truyện được tg
giới thiệu trên những phương diện nào?
? Em hãy nêu những chi tiết tgdg giới
thiệu về LLQ và Âu Cơ?
LLQ
ÂC
Thần
Tiên
Ng.gốc
-> Cao quý, thiêng liêng
Mình Rồng, Xinh
đẹp
H.dạng khoẻ vô địch tuyệt trần
-> Kì lạ, đẹp đẽ
? Tại sao tgdg ko tưởng tượng LLQ và
ÂC có nguồn gốc từ các loài vật khác mà
tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ dòng
dõi Tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
- Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng
dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu
sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật
thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng
và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến
vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được 
Tgdg muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí,


- Nghe, hiểu
- Đọc, nghe
nxét
- Kể lại VB.
- Tóm tắt.
- Nghe, nhớ.
- Trả lời.

II/ Đọc –tìm hiểu
văn bản
1/ Đọc – kể – tóm
tắt
2/ Từ khó
( Sgk)

- SN, trao đổi 3/ Bố cục: 3 đoạn
trả lời.

4/ Phân tích
a/ Nội dung
- Trả lời.

- Nghe, nhớ.

= Suy nghĩ trả
lời.

- Nghe, hiểu



thiêng liêng của LLQ và ÂC.
? Em có nx gì về hình dạng của 2 người?
- 2 con người với ng.gốc cao quý, vẻ đẹp
kì lạ đã gặp gỡ và kết duyên với nhau.
? Em có nx gì về cuộc nhân duyên đó?
- Nhân duyên đẹp, là sự kết hợp tinh hoa
của vùng nước thẳm & vẻ đẹp chốn non
cao; Cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa LLQ
và AC chính là cốt lõi lịch sử được phản
ánh trong truyền thuyết (sự kết hợp giữa
bộ lạc lạc Việt và Âu Việt)
- Sự kết duyên đó dự báo điều kì lạ.
? Vậy điều kì lạ đó là gì?
- Sinh bọc trăm trứng ->nở ra 100 ng.con
? Đây là chi tiết ntn?
- Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường
nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt
nguồn từ thực tế rồng, rắn đều đẻ trứng.
Tiên (chim) cũng để trứng.
? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK
và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
- LLQ-Âu Cơ chia con và chia tay nhau.
? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
- Cuộc chia tay hợp tình, hợp lí để cai
quản các phương, mở mang đất nước.
? Qua đó, người xưa muốn gt điều gì?
- G.thích sự p.bố các DT trên địa bàn cả
nước. P/á qtrình lập nghiệp, khai phá đất
đai, chinh phục TN, xdựng cơ đồ, sự p.bố

vùng miền ngược xuôi của cha ông xưa.
? Như vậy theo truyện này thì người Việt
là con cháu của ai? Tất cả mọi người
VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng 1
bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ...
? Em biết truyện nào của các DT khác ở
VN cũng g.thích ng.gốc DT tương tự như
truyện “Con Rồng cháu Tiên”? Sự giống
nhau ấy khẳng định điều gì?
- Liên hệ lời nói của Bác Hồ (sự sáng tạo
dựa trên tín ngưõng của người dân Việt

- Nhận xét

- Nghe, hiểu

- TD sgk, trả
lời.

- Quan sát, trả
lời.
- Chia con:
Cốt lõi ls là
sự
p.triển
c.đồng DT->
thời điểm mở
mang đ/n về 2
hướng:biển &
rừng

=>Các DT ở
VN cùng nòi
giống, cùng
tổ tiên
- Kể tóm tắt

- Lắng nghe
- Truyện giải thích,


cổ, lấy h/a chim Lạc làm Tô - tem - h/ả
này được khắc trên trống đồng Ngọc Lũ).
 Qua những chi tiết nêu trên, tgd gian
muốn giải thích cho chúng ta điều gì?
? Trước khi chia tay LLQ đã nói điều gì
vơi Âu Cơ? Lời dặn dò đó phản ánh ý
nguyện gì của nhân dân ta?
- Bằng sự hiểu biết của em về LS chống
ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất
nước, em thấy lời căn dặn của thần sau
này có được con cháu thực hiện không?
- LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ
nước của DT ta đã c.minh hùng hồn điều
đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất
kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến
miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng
núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh
đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một
vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều
đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ

vượt qua hoạn nạn. Và ngày nay, mỗi
chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ
tiếp tục thực hiện lời căn dặn của LQ xưa
kia bằng những việc làm thiết thực.
-Yc hs đọc phần cuối
? Phần cuối câu truyện cho ta biết điều gì
về xh, p.tục tập quán của người Việt cổ?
- Tên nước Văn Lang (văn hoá, có những
chàng trai khoẻ mạnh giàu có), tên nước,
nơi đóng đô ; Tục truyền ngôi cho con
trưởng, cách tổ chức nhà nước
 Truyền thuyết gắn với nước VL – tên
đầu tiên của nước ta.
? Em có nhận xét gì về các chi tiết, sự
việc được kể trong câu chuyện?
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng,
kì ảo?Những chi tiết này có ý nghĩa gì?
- Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao của n.vật.
- Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc
giống nòi để người đời sau thêm yêu, tự

suy tôn nguồn gốc
- Rút ra ND cao quý thiêng
truyện
liêng của cộng
- Dựa vào sgk đồng người Việt.
trả lời.
- Phản ánh ý
nguyện đoàn kết,
- Suy nghĩ, thống nhất của

trả lời.
nhân dân ta ở mọi
miền đất nước.
- Lắng nghe,
hiểu

- Đọc.
- Trả lời.

- Nhận xét

b. Nghệ thuật
- Sử dụng nhiều
chi tiết tưởng
tượng kì ảo.


hào và tôn kính tổ tiên mình.
- Trao đổi, * Ghi nhớ: SGK-8
- Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
TD phần ghi III/ Luyện tập
- Rút ra nd ghi nhớ. Gọi hs đọc.
nhớ, trả lời.
Kể diễn cảm
- Y/c luyện tập.
- Kể d/cảm
truyện
- Nxét, uốn nắn. Y/c về nhà t/h tiếp.
3. Củng cố:
? Hình ảnh bọc trăm trứng thể hiện điều gì?

a. Giải thích sự ra đời của các dân tộc VN.
b. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn lang.
c. Thể hiện tinh thần đoàn kết dt.
? Các chi tiết tưởng tượng kì ảo có ý nghĩa gì?
4. Dặn dò:
- Kể lại truyện. Soạn văn bản Bánh chưng bánh giầy
- Làm bài tập: Truyện Con Rồng cháu Tiên mang những đặc điểm tiêu biểu nào
của truyền thuyết?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×