Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.42 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG
HẰNG ĐẲNG THỨC
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng
đằng thức thông qua các ví dụ cụ thể.
- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành
nhân tử.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Ôn kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phương pháp : Đàm thoại
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG
- Phân tích đa thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề
- HS đọc yêu cầu kiểm tra

thành nhân tử :

kiểm tra

a) 3x2 - 6x (2đ)

- Kiểm tra bài tập về nhà của phép tính mỗi em 2 câu


b) 2x2y + 4 xy2 (3đ)

HS

- Hai HS lên bảng thực hiện
a) 3x2 - 6x = 3x(x -2)

c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x- - Cả lớp làm vào bài tập

b) 2x2y + 4 xy2 = 2xy(x +2y)

y) (3đ)

+ Khi xác định nhân tử

c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x-y)

d) 5x(y-1) – 10y(1-y)

chung của các hạng tử , phải = 2xy(x-y)(x+3y)

(2đ)

chú ý cả phần hệ số và phần d) 5x(y-1) – 10y(1-y) = 5x(y-


biến.

1) + 10y(y-1) = 5(y-1)(x+y)


+ Chú ý đổi dấu ở các hạng

- Nhận xét ở bảng .Tự sửa sai

tử thích hợp để làm xuất

(nếu có)

hiện nhân tử chung .
- Cho cả lớp nhận xét ở bảng
- Đánh giá cho điểm
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§7. PHÂN TÍCH ĐA - Chúng ta đã phân tích đa
- Nghe giới thiệu, chuẩn bị
THỨC THÀNH

thức thành nhân tử bằng

NHÂN TỬ BẰNG

cách đặt nhân tử chung

PHƯƠNG PHÁP

ngoài ra ta có thể dùng 7

vào bài
- Ghi vào vở tựa bài

DÙNG HẰNG ĐẢNG hằng đẳng thức để biết được

THỨC

điều đó ta vào bài học hôm

- HS ghi vào bảng :

nay
1/ Ví dụ:

Hoạt động 3 : Ví dụ (15’)
- Ghi bài tập lên bảng và cho - HS chép đề và làm bài tại

Phân tích đa thức sau

HS thực hiện

thành nhân tử :

- Chốt lại: cách làm như trên

a) x2 – 6x + 9 =

gọi là phân tích đa thức

b) x2 – 4 =

thành nhân tử bằng phương

a) = … = (x – 3)2


c) 8x3 – 1 =

pháp dùng hằng đẳng thức

b) = … = (x +2)(x -2)

chỗ
- Nêu kết quả từng câu

c) = … = (2x-1)(4x2 + 2x

Giải ?1
- Ghi bảng ?1 cho HS

+ 1)

a) x3 + 3x2 +3x +1 =

- Gọi HS báo kết quả và ghi - HS thực hành giải bài tập ?

(x+1)3

bảng

1 (làm việc cá thể)

b) (x+y)2–9x2 =(x+y)2–

a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3


(3x)2 = (x+y+3x)(x+y-

b) (x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 –

3x)

- Chốt lại cách làm: cần

(3x)2


nhận dạng đa thức (biểu

= (x+y+3x)(x+y-3x)

thức này có dạng hằng đẳng - Ghi kết quả vào tập và nghe
thức nào? Cần biến đổi ntn? GV hướng dẫn cách làm bài
…)

- HS suy nghĩ cách làm …

Giải ?2

- Ghi bảng nội dung ?2 cho

- Đứng tại chỗ nêu cách tính

1052 – 25 = 1052 – 52

HS tính nhanh bằng cách


nhanh và HS lên bảng trìng

= (105+5)(105-5) =

tính nhẩm

bày
1052 – 25 = 1052 – 52

110.100 = 1100
- Cho HS khác nhận xét

= (105+5)(105-5) = 110.100
= 1100

2/ Ap dụng: (Sgk)

- HS khác nhận xét
Hoạt động 4 : Áp dụng (7’)
- Nêu ví dụ như Sgk
- HS đọc đề bài suy nghĩ
- Cho HS xem bài giải ở Sgk cách làm
và giải thích

- Xem sgk và giải thích cách

(2n+5)2-52

* Biến đổi (2n+5)2-25 có


làm

=(2n+5+5)(2n+5-5)

dạng 4.A

=2n(2n+10)=4n(n+5)

* Dùng hằng đẳng thức thứ

(2n+5)2-52=(2n+5+5)(2n+5-

3

5)

- Cho HS nhận xét
=2n(2n+10)=4n(n+5)

Bài 43 trang 20 Sgk

- HS khác nhận xét
Hoạt động 5 : Củng cố (10’)
Bài 43 trang 20 Sgk

a) x2+6x+9 = (x+3)2

- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả a) x2+6x+9 = (x+3)2


b) 10x – 25 – x2

lớp cùng làm

b) 10x – 25 – x2 = -(x2-

= -(x2-10x+25)= -

10x+25)

(x+5)2

= -(x+5)2


c) 8x3-1/8

c) 8x3-1/8=(2x-1/2)

=(2x-1/2) (4x2+x+1/4) - Gọi HS khác nhận xét

(4x2+x+1/4)

d)1/25x2-64y2

d) 1/25x2-64y2 = (1/5x+8y)

- GV hoàn chỉnh bài làm

= (1/5x+8y)(1/5x-8y)


(1/5x-8y)
- HS nhận xét bài của bạn
Hoạt động 6 : Dặn dò (3’)
- Xem lại cách đặt nhân tử - HS nghe dặn. Ghi chú vào

Bài 44 trang 20 Sgk

chung
- Bài 44 trang 20 Sgk

Bài 45 trang 20 Sgk

* Tương tự bài 43
-Bài 45 trang 20 Sgk
* Phân tích đa thức thành

Bài 46 trang 20 Sgk

nhân tử trước rồi mới tìm x
- Bài 46 trang 20 Sgk
* Dùng hằng đẳng thức thứ
3 để tính nhanh
- Xem trước bài §8

tập




×