Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.05 KB, 5 trang )

Giáo án Đại số 8

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỪNG HẰNG ĐẲNG THỨC

I .Mục tiêu : + Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
phưong pháp dùng hằng đẳng thức.
+ Biết cách vận dụng các hằng đẳng thức vào phân tich đa
thức
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích ,nhận xét để áp dụng linh hoạt
các hằng đẳng thức.

II . Chuẩn bị :

+ Bảng phụ , phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
+ Gv kiểm tra 2 học sinh
HS 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của tổng hoặc
bình phương một hiệu:
a. x2 +6x + 9=…………………….


b. 2xy2 + x2 y4 +1=……………………..
1
4

c. x2 – x + =…………………….
HS 2:Điền vào chỗ trống để được các hằng đẳng thức( đề ghi trên bảng phụ)
A2 + 2AB +B2 = ( ...+ ...)2;


A2 – 2AB + B2 = ...................
A2 – B2 = .........................
A3 + 3A2 B+ 3AB2 + B3 =..................
A3 -3A2 B+ 3AB2 -B3 =....................
A3 + B3 = .......................
A3 – B3 = ........................
Lớp làm vào phiếu học tập cùng hs 2
+ GV đánh giá nhận xét cho điểm vào bài.

3.Bài mới

Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trò
1. Ví dụ:
Từ bài kiểm tra GV cho HS tự làm ví


dụ trong SGK.
Ba HS lên bẳng trình bày.
+ GV chốt phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử bàng phương
phương pháp dùng hằng đẳng thức.

a. x2 – 4x + 4 = (x – 2 )2
b. x2 – 2 = ( x – 2 ). ( x +

2)

c. 1 – 8x3 = 13 – (2x)3
=(1 – 2x).(1 + 2x + 4x2)

Bài ?1: Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử
x3+3x2 +3x + 1 = (x+1)3.

+ GV cho HS làm bài tập ?1 theo các
nhóm

(x +y)2 – 9x2 =( x +y)2 - (3x)2
=( x+y –3x) (x+y +3x)
=( y-2x) ( 4x+y)
Bài ?2
a.

1052 – 25 = ( 105- 5) (105+ 5)
100 . 110= 11000

+ GV cho HS làm bài ?2 và bài tập

b.

46.

372 – 132 = ( 37 –13) (37+ 13)

=

24. 50 = 1200
c.

20022 – 22 = ( 2002-2)( 2002+2)

= 4008000.

2. Áp dụng
C/m rằng ( 2n+ 5) 2 – 25 chia hết cho 4 với
mọi số nguyên n.
ta có:
( 2n+ 5) 2– 25 = ( 2n+ 5 – 5) ( 2n+5 +5)
=2n( 2n+10) = 4n( n+5)
+Gv nêu ví dụ cho HS thảo luận theo

đa thức trên chia hết cho 4 với mọi giá trị
nguyên của n


nhóm và đại diện các nhóm trình bày
bài làm.
Vậy muốn c/m 1 biểu thức chia hết

Củng cố luyện tập
bài 43:
10 – 25 – x2

c.

cho 4 ta làm như thế nào?

=–( 10x+ 25+ x2 ) = - ( x+5) 2 .
2

1 2

�1 �
x - 64y2= � x � 8 y
25
�5 �

d.

�1
�5

��1
��5





2




= � x  8 y �. � x  8 y �
+ GV chốt các phân tích đa thức
thành nhân tử bằng phương pháp
dùng hằng đẳng phức

Bài 44:
c)


 a  b

  a  b =
3

=  ( a+b) + (a- b) 


( a+ b) 2 - ( a+b) ( a-b) + ( a-b)2 �



= 2a ( a2 + 3b2 )

Chú ý HS cách nhận xét đa thức để
biết phảu vận dụng hằng đẳng thức

3

d. KQ:

( 2x+ y) 3 ;

e. KQ:

( 3 – x)3 ;

nào?
+ GV cho HS làm bài tập sau:
Bài 43 : ( b; d)

Trong ý b làm thế nào để xuất hiện

Bài 45: tìm x biết 2 – 25x2 = 0
( 2 - 5x) ( 2 +5x) = 0
( 2 - 5x) = 0

�x

hằng đẳng thức đã học?
Hoặc ( 2 + 5x) = 0 � x  
GV chốt cách làm

+ GV cho HS làm bài 44(c, d; e)
theo các nhóm HS trình bày

2
5
2
5


Chú ý cách làm xuất hiện các hằng
đẳng thức.
+ Gv cho HS làm bài 45:
Muốn tìm x ta làm như thế nào:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học lại 7 hằng đẳng thức theo 2 chiều
- Làm các bài tập 26 đến bài 30 SBT đọc trứoc bài phân tích đa thức bằng
phương pháp nhóm các hạng tử.
- Bài 30 SBT làm tương tự bài 45 SGK




×