Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.31 KB, 4 trang )

Đại số 8 – Giáo án
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

A. Mục tiêu :
- Kiến thức : HS hiểu được các PTĐTTNT bằng p2 dùng HĐT thông qua các ví dụ
cụ thể.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng PTĐTTNT bằng cách dùng HĐT.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lôgic hợp lí.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ.
- HS : Làm bài tập về nhà + thuộc 7 HĐTĐN.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Tổ chức
Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Chữa bài 41/19. Tìm x biết :
a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 0
- HS2 : Phân tích đa thức thành nhận tử
a) 3x2y + 6xy2
b) 2x2y(x - y) - 6xy2(y - x)

b) x3- 13x = 0


III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề :
Chúng ta đã được học 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, các hằng đẳng thức đó có
thể ứng dụng trong phân tích đa thức thành nhân tử không ? Chúng ta cùng học bài
hôm nay.
2. Nội dung :


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1 : Hình thành phương pháp

1) Ví dụ:

PT ĐTTNT

Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2- 4x + 4 = x2- 2.2x + 4 = (x- 2)2= (x-

GV : Lưu ý với các số hạng hoặc 2)(x- 2)
biểu thức không phải là chính phương

b) x2- 2 = x2- 2 2 = (x - 2 )(x + 2 )

thì nên viết dưới dạng bình phương

a)

của căn bậc 2 ( Với các số>0).
Trên đây chính là p2 phân tích đa

1- 8x3= 13- (2x)3= (1- 2x)(1 +

2x + x2)
?


thức thành nhân tử bằng cách dùng

Phân tích các đa thức thành nhân tử.
a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3

HĐT ⇒ áp dụng vào bài tập.

b) (x + y)2 - 9x2= (x + y)2-(3x)2

+ Trước khi PTĐTTNT ta phải xem
đa thức đó có nhân tử chung không ?

= (x + y + 3x)(x + y - 3x)

Nếu không có dạng của HĐT nào
hoặc gần có dạng HĐT nào ⇒ Biến
đổi về dạng HĐT đó ⇒ Bằng cách
nào.
GV : Ghi bảng và cho HS tính
nhẩm nhanh.

?

Tính nhanh :
1052 - 25 = 1052 - 52
=(105 - 5)(105 + 5)
= 100.110 = 11000


HĐ2 : Vận dụng để PT ĐTTNT


2) Áp dụng:

+ GV : Muốn chứng minh 1 biểu

Ví dụ :

thức số M4 ta phải làm ntn ?
+ GV : Chốt lại ( muốn chứng minh
1 biểu thức số nào đó chia hết cho 4
ta phải biến đổi biểu thức đó dưới
dạng tích có thừa số là 4.

CMR : (2n+5)2-25 M4 mọi n∈ Z
(2n+5)2-25 = (2n+5)2-52
= (2n + 5 + 5)(2n + 5 - 5) = (2n +10)2n
= 4n2 + 20n = 4n(n+5) M4

IV. Củng cố :
* HS làm bài 43/20 (theo nhóm)

Phân tích đa thức thành nhân tử.
b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-5)
c) 8x3d)

1
1
1
1
= (2x)3-( )3 = (2x- )(4x2+x+ )

8
2
2
4

1 2
1
1
1
x -64y2 = ( x)2-(8y)2 = ( x-8y)( x+8y)
25
5
5
5

Bài tập trắc nghiệm : (Chọn đáp án đúng)
Để phân tích 8x2- 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp :
A. Đặt nhân tử chung

B. Dùng hằng đẳng thức

C. Cả 2 phương pháp trên

D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử

Bài tập nâng cao
Phân tích đa thức thành nhận tử
a) 4x4+4x2y+y2 = (2x2)2+2.2x2.y+y2
= [(2x2)+y]2



b) a2n-2an+1
Có :

Đặt an= A

A2-2A+1 = (A-1)2

Thay vào :

a2n-2an+1 = (an-1)2

+ GV chốt lại cách biến đổi.
V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Học thuộc bài
- Làm các bài tập 44, 45, 46/20 ,21 SGK
- Bài tập 28, 29/16 SBT



×