Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.98 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8

THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP
ĐỀU
I- Mục tiêu bài dạy:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc công thức tính Vcủa hình
chóp đều.
- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các
yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện:
- GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường
- HS: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
Iii- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. áp dụng tính chiều cao của
hình lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy
là 3 m
C- Bài mới:

Hoạt động của GV
* HĐ1: Giới thiệu công thức tính thể tích của
hình chóp đều
- GV: đưa ra hình vẽ lăng trụ đứng tứ giác và
nêu mối quan hệ của thể tích hai hình lăng trụ

Hoạt động của HS
1) Thể tích của hình chóp đều



đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp
đều có chung đáy và cùng chiều cao
- GV: Cho HS làm thực nghiệm để chứng minh
thể tích của hai hình trên có mối quan hệ biểu
diễn dưới dạng công thức
Vchóp đều =

D'

C'
S

A'

B'

D

1
S. h
3

C

B

A

+ S: là diện tích đáy


HS vẽ và làm thực nghiệm rút ra CT tính V
hình chóp đều

+ h: là chiều cao
* Chú ý: Người ta có thể nói thể tích của khối
lăng trụ, khối chóp thay cho khối lăng trụ, khối
chóp
* HĐ2: Các ví dụ
* Ví dụ 1: sgk
* Ví dụ 2:
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều chiều
cao hình chóp bằng 6 cm, bán kính đường tròn
ngoại tiếp là 6 cm

Vchóp đều =

1
S. h
3

- HS làm ví dụ
+ Đường cao của tam giác đều: ( 6: 2). 3 =
9 cm
Cạnh của tam giác đều:
a = 2. h .

3
3
 2.9
 6 3 = 10,38 cm

3
3

* Vẽ hình chóp đều

a2 3
Sd 
 27 3cm 2
4
1
V  S .h  27 3.2  93, 42cm 3
3

- Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy

- HS làm việc theo nhóm

- Vẽ đường cao của hình chóp đều

* Đường cao của tam giác

* HĐ3: Tổ chức luyện tập

- Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất)

a2
a =h
4
2



*HĐ4: Củng cố

AB

chữa bài 44/123

3
3
 10
5 3
2
2

* Diện tích đáy:

a) HS chữa
b) Làm bài tập sau

1
.10.5 3  25 3
2

+ Đường cao của hình chóp = 12 cm; AB = 10
cm

* Thể tích của hình chóp đều
1
3


V = 25 3.12  100 3

Tính thể tích của hình chóp đều?
+ Cho thể tích của hình chóp đều 18 3 cm3
Cạnh AB = 4 cm Tính chiều cao hình chóp?

*Ta có:

S

V = 18 3cm 3
1
3
S  .4.4
 4 3cm 2
2
2
3.18 3
h
cm
4 3

D

H
B

C

A

*HĐ5: Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 45, 46/sgk
- Xem trước bài tập luyện tập
LUYỆN TẬP


I- Mục tiêu bài dạy:
- GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công
thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các
yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện:
- GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập
- HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
Iii- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra:15’
- Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?
- áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình
vẽ:
Biết SO = 35 cm.

S

* Đáp án và thang điểm
+ Phát biểu đúng (2 đ)
+ Viết đúng công thức (2đ)
* V chóp =


1
S.h
3

1
3
SMNO = .12.12.
2
2

N

0

M
R = 12
2

(cm )

S đáy = 6.36 3 = 374,12 (cm2)


V chóp =

1
.374,12 . 35 = 4364,77 (cm2)
3

C- Bài mới


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

*HĐ1: GV chữa nhanh bài KT 15'
*HĐ2: Luyện tập

- HS lên bảng trình bày

1) Chữa bài 47

Số 48a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3

- Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4
đều là tam giác đều
2) Chữa bài 48

Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2
Số 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:12. 10 = 120 (cm2)

- GV: dùng bảng phụ và HS lên bảng
b) Nửa chu vi đáy:7,5 . 2 = 15
tính
Diện tích xung quanh là:Sxq = 15. 9,5= 142,5
3) Chữa bài 49
( cm-2)
4) Bài tập 65(1)SBT :
S

Hình vẽ đưa lên bảng phụ
*HĐ3: Củng cố
- GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp
và V của hình chóp
*HĐ4: Hướng dẫn về nhà

D

- Làm bài 50,52,57
- Ôn lại toàn bộ chương
- Giờ sau ôn tập.

A

H
B

C


Bảng ôn tập cuối năm:
HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng

BT65:

trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ

a)Từ tam giác vuông SHK tính SK

nhật, hình lập phương, hình chóp đều và


SK = SH 2  HK 2 �187, 2 (m)

các công thức tính Sxq, Stp, V của các
hình.

Tam giác SKB có:
SB = SK 2  BK 2 �220,5 (m)
b) Sxq= pd �87 235,5 (m2)
c) V =

1
S.h �2 651 112,8(m3 )
3

HS nhắc lại các công thức tính đã học.
Ghi BTVN.



×