Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.19 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8
TIẾT 65: ξ9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I- MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính thể tích của hình chóp đều
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích
- Rèn kĩ năng tính tốn
II- CHUẨN BỊ
- GV: Thớc kẻ, bảng phụ, com pa, mô hình
- HS: Thớc kẻ, com pa; ôn lại định lý Pitago
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 HS : Sxq = p.d
phút)
GV: Nêu công thức tính diện tích
xung quanh của hình chóp đều
Tính Sxq của hình chóp đều.
Tính Sxq của SABC đều
AB= 5cm; SA = 3cm

pABC =

1
1
9
.P = .3.3 = cm
2
2
2

d= SA 2 − (


=

Ghi bảng

AB 2
) (Pitago)
2

1
11 cm
2

=>

Sxq

=

p.d

=

Gọi HS nhận xét cho điểm

9 1
9
. 11 =
11
2 2
4


Hoạt động 2: Bài mới (32 phút)

HS:Lấy cốc nớc đổ đầy hình 1. Công thức tính thể tích

GV: Có 2 dụng cụ là hình lăng trụ chóp

V = 1/3 S.h

đứng và hình chóp đều có thể đặt HS thực hành theo yêu cầu trên

S: diện tích đáy

chồng khít lên nhau. Lấy nớc đổ HS : Vì chiều cao cột nớc của H: chiều cao
đầy hình chóp?

hìh chóp đều chỉ bẳng 1/3 của

+ Đổ nớc từ hình chóp đều sang hình lăng trụ . Do đó thể tích
hình lăng trụ đứng?

hình chóp đều bằng 1/3 thể tích


+So sánh thể tích hình chóp đều và hình lăng trụđứng
hình lăng trụ đứng?
+ Ghi công thức tổng quát

HS ghi bài


GV: áp dụng công thức trên làm HS đọc đề bài ở trên bảng phụ

2. Ví dụ

bài tập sau ở bảng phụ: Tính thể
tích của một hình chóp tam giác
đều biết chiều cao của hình chóp là
6cm, bán kính đờng tròn ngoại tiếp
tam giác là

3

+ Yếu tố nào cha biết ?
+ Tính các yếu tố trên rồi cho biết
thể tích hình chóp tam giác đều
bằng bao nhiêu?

HS : Cạnh tam giác đáy
Diện tích tam giác đáy
HS : Tính AB
AB =R 3 =a

Giải

+ Chốt lại phơng pháp tính thể tích Tính diện tích

Cạnh của tam giác ABC là

của hình chóp


A = AB = R 3 =

S=

a2 3
= 27 3
4

V = 1/3 Sh = 93,42 cm2

Diện tích ABC
S=

a2 3
= 27 3
4

Thể tích của SABC
V = 1/3 Sh = 93,42 cm2
GV: Cả lớp làm ? ở sgk/123

HS vẽ hình

Sau đó rút ra các bớc vẽ hình chóp Các bớc vẽ hình chóp đều : B1:
đều?

vẽ đáy
B2: Vẽ đờng cao, xác định đỉnh
B3: Nối đỉnh hình chóp với
đỉnh đa giác đáy.


Hoạt động 3: Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại công thức tính thể tích của hình chóp đều?
- BT 44/123 sgk
Hoạt động 4: Giao việc VN (2ph)
- Học lại công thức tính diện tích, thể tích hình chóp đều.
- BTVN: 45,46/123 sgk


- Liên hệ thực tế


Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 66: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình đểtính đợc diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện
tích tồn phần và thể tích hình đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình
II- CHUẨN BỊ
- GV: Thớc kẻ, bảng phụ
- HS: Thớc kẻ, kéo; giấy, bìa cứng; Ôn lại các công thức tính diện tích, thể tích hình chóp
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 HS: V = 1/3 S.h
phút)

Ghi bảng


* BT 67

GV: Viết công thức tính thể tích V = 1/3 S.h
hình chóp đều

= 1/3.52.6 = 50cm2

Chữa BT 67/125 sbt

Vậy thể tích của hình chóp đều

Gọi HS nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)

là 50cm2
HS hoạt động theo nhóm để 1. BT 47/124 Miếng 4 khi

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm gấp, dán hình

gấp và dán chập hai tam giác

làm thực hành gấp, dán các miếng

vào thì đợc các mặt bên của

bìa ở hình 134 (bảng phụ)

hình chóp tam giác đều
- Các miếng 1,2,3 không gấp


GV: Nghiên cứu BT 46/124 ở bảng HS Đọc đề bài ở bảng phụ

đợc 1 hình chóp
2. BT 46/124

phụ

a) Diện tích đáy của chóp lục

+ vẽ hình của BT

HS vẽ hình

giác đều là:
Sđ = 6.SHMN
= 6.

12 2 3
= 216 3
4


Thể tích hình chóp là:
V = 1/3 S.h
= 1/3. 216 3 .35
+ Tính diện tích đáy và thể tích HS trình bày tại chỗ

=4364,77cm2
b) xét SMH, H =1V


hình chóp?

SM = SH 2 + HM 2 = 1369

+ Tính độ dài cạnh bên

HS xét tam giác SMH,

Tình độ dài cạnh SM?

H = 1V
2

= 37 cm
KP = 1/2 PQ = 6m

2

2

SM = SH +HM (đl Pitago)
Thay số
SM2 = 352 + 122 = 1369
=> SM = 37

SK = SP 2 − KP 2 = 1333
= 36,51
=> Sxq = p.d = 1314,4 cm2
Stp = Sđ + Sxq
Stp = 216 3 + 1314,4

= 1688,5 cm2

Hoạt động nhóm để tính trung HS hoạt động theo nhóm
đoạn SK?

HS : SK = 1333 =36,51

- Cho biết kết quả nhóm
- Chữa

HS : Sxq = p.d = 12,3. 36,51

+ Tính diện tích xung quanh ?

= 1314,4 cm2

+ Tính diện tích tồn phần?

Tính diện tích tồn phần

+ Chốt lại phơng pháp tính của tồn Stp = Sxq + Sđ
bài
Stp = 216 3 = 1688,5
HS chữa bài
GV: Nghiên cứu BT 50b/125 (bảng HS : Vì các mặt bên của hình 3. BT 50/125
phụ)

chóp cụt là các hình thang cân b)

+Tính diện tích xung quanh của nên

hình chóp cụt đều?
+ Gọi HS nhận xét và chữa

S1 =

(2 + 4).3,5
= 10,5cm 2
2

Sxq = S1.4 = 42 cm2


S’AB’C’C =

(2 + 4).3,5
= 10,5cm 2
2

=> Sxq = 4.S’ = 42 cm2
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút)
Tiết sau ôn tập chơng IV: Làm các câu hỏi ô tập ở sgk
Ôn lại các kiến thức cơ bản chơng IV
BTVN: 52,55,57/128,129 sgk



×