I. Những quá trình cấu trúc hữu hình
1. Khái quát
Thnh lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt
Nam, đến nay Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam(NHNo) là Ngân hàng Thương mại Quốc doanh khơng chỉ giữ vai trị chủ
đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn mà
cịn đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy mọi lĩnh vực khác của nền kinh
tế Việt Nam.
NHNo là ngân hàng lớn nhất Việt nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ CBNV,
mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối 2001, NHNo có 2.275
tỷ VNĐ vốn tự có (theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đến 7/02 vốn tự
có là 3.775 tỷ VNĐ và đến tháng 1/2004 là 5.865 tỷ VNĐ); trên 70 ngàn tỷ
VNĐ tổng tài sản có; 1568 chi nhánh tồn quốc; 24.000 CBNV và có quan hệ
với trên 7.500 doanh nghiệp, 8 triệu hộ sản xuất kinh doanh và trên năm mươi
triệu khách hàng giao dịch các loại.
Là ngân hàng đầu tư tích cực vào đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân
hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới
dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện NHNo đã kết nối trên diện rộng mạng máy
tính từ trụ sở chính đến hơn 1.500 chi nhánh; và một hệ thống các dịch vụ ngân
hàng gồm dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, NHNo hồn
tồn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên
tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, NHNo đã nỗ lực
hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ qua đó đóng góp to lớn vào sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển kinh tế của đất nước.
2.LÞch sư ph¸t triĨn
Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam được thành lập
theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân
hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp,
nơng thơn.
• Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng
Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt
1
Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông
nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực
nông nghiệp, nông thơn, là một pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
18/NH-QĐ thành lập Văn phịng đại diện Ngân hàng Nơng nghiệp tại Thành
phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB
chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phịng miền Trung
tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Dịnh.
• Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành
phố trực thuộc Ngân hàng Nơng nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại
Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao
dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh,
thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi
nhánh.
Năm 1993 Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam ban hành quy chế thi đua
khen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu trên
mọi cương vị và nhiệm vụ công tác. Tổ chức được hội nghị tổng kết tồn quốc có
các giám độc chi nhánh huyện suất sắc nhất của tỉnh thành phố.
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước chấp thuận mơ hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nơng
nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Việt
Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày
16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu
và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này.
Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ ,
Ngân hàng Nơng Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mơ hình Tổng công ty Nhà
nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bọ máy
giúp việc bao gịm bộ máy kiểm sốt nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các
đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ
chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không
kiêm Tổng Giám đốc.
2
Trên cơ sở những kết quả tốt đẹp
của Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, Ngân
hàng Nông nghiệp tiếp tục đề xuất kiến
nghị lập Ngân hàng phục vụ người
nghèo, được Chính phủ, Ngân hàng Nhà
nước ủng hộ, dư luận rất hoan nghênh.
Ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg
thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Việt Nam.
Trong năm 1998, NHNo đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý
nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt các khoản
cho vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp quá hạn.
Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tư phát
triển nông nghiệp nong thôn. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín
dụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng. Đẩy
mạnh huy động vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp nhận thực hiện tốt các dự
an nước ngoài uỷ thác, cho vay các chương tình dự án lớn có hiệu quả đồng thời
mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất được coi là những biện pháp chú
trọng của Ngân hàng Nông nghiêp kế hoạch tăng trưởng.
Tháng 2 năm 1999 Chủ tích Quản trị ban hành Quyết định số 234/HĐQT08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Tập trung thanh tốn
quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
nam ( Sở giao dịch được thành lập thay thế Sở giao dịch kinh doanh hối đoái, Sở
giao dịch là đấu mối vốn cả nội và ngoại tệ của toàn hệ thống) Sở Giao dịch II
khơng làm đầu mối thanh tốn quốc tế. Tài khoản NOSTRO tập trung về Sở giao
dịch. Tất cả các chi nhánh đều nối mạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch. Các
chi nhánh tỉnh thành phố đều được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.
3
3.Thơng hiệu
4. Khẩu hiệu hành động
Vi phng chõm vỡ s thịnh vượng và phát triển bền vững của khách
hàng và ngân hàng, mục tiêu của AGRIBANK là tiếp tục giữ vững vị trí ngân
hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao
trên trng quc t.
5.Các lễ hội và nghỉ lễ và phong tục
Các lễ hội và nghỉ lễ:
+ Lễ kỷ niệm thành lập công ty
+ Lễ tổng kết công tác hàng năm
+ Lễ trao các giải thởng
+ Lễ nghỉ hu cho cán bộ lâu năm
V.v
Các phong tục:
+ Tặng quà sinh nhật
+ Tặng quà cho con các cán bộ nhân viên đạt thành tÝch cao trong häc tËp
+ Thùc hiƯn chÕ ®é nghØ dỡng hàng năm
+ Thăm hỏi,động viên,hỗ trợ về vật chất khi cán bộ công nhân viên ốm
đau hay gặp hoạn bạn.
6 .Các phong tục,các hoạt động xà hội từ thiện
CC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Quán triệt đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước vì mục tiêu dân giầu
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trải qua gần 20 năm xây
4
dựng và trưởng thành, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh phục vụ
phát triển nền kinh tế của Việt Nam được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh
hùng Lao động thời kỳ đổi mới, với phương châm cùng xã hội chăm lo cộng
đồng, AGRIBANK đã phối hợp chặt chẽ giữa chun mơn, cấp uỷ, cơng đồn
từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở, động viên cán bộ công nhân viên chức hoàn
thành tốt mục tiêu kinh doanh của tồn ngành và cịn tích cực hưởng ứng tham
gia tài trợ cho các hoạt động xã hội - từ thiện, văn hố-thể thao.
Tính đến năm 2006, tồn hệ thống AGRIBANK Việt Nam đã trích quỹ
phúc lợi của tồn ngành và vận động CBCNVC đóng góp từ thu nhập của mình
với số tiền gần 69 tỷ đồng cho các chương trình lớn như: Quỹ "Vì người
nghèo" để xây dựng "Nhà đại đoàn kết" tại 15 tỉnh; Quỹ đền ơn đáp nghĩa TW
và địa phương; Phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Xây nhà tình nghĩa
tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Thương binh nặng, các gia đình chính sách;
Tặng xe lăn cho các cháu nghèo khuyết tật và Thương binh nặng; Tài trợ cho
Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật và trẻ em bị ảnh hưởng chất độc màu da
cam thuộc Quận Ba Đình; Xây dựng 15 trường tiểu học và trạm xá cho các tỉnh
biên giới, vùng sâu, vùng xa. Hàng năm tài trợ cho Giải bóng bàn các cây vợt
thiếu niên, nhi đồng xuất sắc toàn quốc, giải bóng đá thiếu niên, cùng nhiều
chương trình khác. Riêng năm 2006, tổng số tiền mà cán bộ toàn hệ thống
AGRIBANK đóng góp cho hoạt động xã hội - từ thiện là gần 15 tỷ đồng. Từ
năm 2003, việc quảng bá thương hiệu thông qua nhiều hoạt động tài trợ xã hội
- từ thiện, văn hoá - thể thao được đẩy mạnh. Trong đó, việc trở thành "Nhà
cung cấp dịch vụ tài chính - ngân hàng chính thức"cho SEA Games 22 và
PARA Games 2 năm 2003, tổ chức thành công Giải Bóng đá Quốc tế
AGRIBANK CUP 2004, 2005, 2006 đã trở thành cơ hội đưa Thương hiệu
AGRIBANK toả sáng và gần gũi hơn với đông đảo khách hàng và công chúng,
đưa hình ảnh Thương hiệu AGRIBANK đối với bạn bè quốc tế, tăng sức cạnh
tranh cho các sản phẩm – dịch vụ của AGRIBANK để tiếp tục phát triển bền
vững trên con đường hội nhập với nền kinh tế khu vc v th gii..
II.Văn hoá doanh nghiệp
1.Định hớng phát triển
Vi phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách
hàng và ngân hàng, mục tiêu của AGRIBANK là tiếp tục giữ vững vị trí ngân
5
hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao
trên trường quốc tế.
AGRIBANK kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là: Tiếp tục
triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu, chuẩn bị điều ki ện để cổ phần hoá.
Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường
hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến của
các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu
quả cao, ổn định và phát triển bền vững.
Tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ
bản theo tiến độ Đề án tái cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã được Chính phủ phê duyệt và
tập trung x ây dựng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam
thành tập đồn tài chính; Chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hoá vào
năm 2009; Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối,
an toàn và khả năng sinh lời; Đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân
hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi
mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và
hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ
sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp.
Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 25-28%/năm, tổng dư nợ từ 20-25
%/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng trung dài hạn tối đa chiếm 45 % tổng dư nợ
trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 1 % tổng dư nợ; lợi
nhuận tối thiểu tăng 10%.
Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực
hiện tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút
khách hà ng.
Tiếp tục triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu NHNo&PTNT Việt Nam
giai đoạn 2001- 2010, xây dựng thành tập đồn tài chính và thực hiện tốt cổ
6
phần hố theo đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Xây
dựng và hồn thiện các Đề án: Đề án tái cơ cấu lại NHNo&PTNT Việt Nam
giai đo ạn 2001-2010, Đề án cổ phần hoá NHNo&PTNT Việt Nam vào năm
2009.
Xây dựng ngân hàng theo mơ hình ngân hàng 2 cấp quản lý tập trung
thành các mơ hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm
dịch vụ.
Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt
động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững.
Thực hiện tốt việc xây dựng chiến l ược con người, cơng nghệ, tài chính
và maketting (goi tắt là chiến lược 4M); Cụ thể hoá chiến lược đến 2010 và
từng năm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Xây dựng chiến lược đào tạo của toàn ngành từ nay đến năm 2010; Xây
dựng quy chuẩn cán bộ đối với từng lĩnh vực phù hợp với các chuẩn mực quốc
tế.
Xây dựng chiến lược quảng bá và phát triển thương hiệu NHNo&PTNT
Việt Nam đến năm 2010, xây dựng giá trị thương hiệu bằng nhiều hình thức,
trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, làm cho thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam
ngy cng c nõng cao trong nc v quc t.
2.Văn ho¸ doanh nghiƯp
Tại văn bản này khái niệm Văn hố doanh nghiệp
(Viết tắt là VHDN) được hiểu như sau:
- VHDN là tổng thể các truyền thống, các cấu trúc và
bí quyết kinh doanh xác lập qui tắc ứng xử của một doanh
nghiệp;
- VHDN là toàn bộ phương thức kinh doanh, quản lý điều hành kinh
doanh, phong cách ứng xử trong quan hệ với đối tác và trong nội bộ doanh
nghiệp;
- VHDN là những qui tắc ứng xử bất thành văn, là lực lượng vơ hình trở
thành qui định của pháp luật, nhưng được các chủ thể tham gia thị trường hiểu
và chấp nhận.
Thực hiện VHDN AGRIBANK với nội dung mà Ban lãnh đạo
AGRIBANK tổng kết trong 10 chữ “ Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất
lượng, hiệu quả”.
7
2.1: Trung thực: Được hiểu “Đúng với ý nghĩ của mình, với những gì đã
có, đã xẩy ra hoặc Ngay thẳng, thật thà (một con người trung thực, tính tình trung
thực).
2.2: Kỷ cương: Được hiểu “Những phép tắc chi phối cuộc sống xã hội, tổ
chức, gia đình…để gìn giữ những quan hệ giữa người và người trong khuôn khổ
một lối sống sinh hoạt được coi là phù hợp với đạo đức; Thời buổi nào, kỷ cương
ấy hoặc phép tắc, lệ tục tạo nên trật tự xã hội: giữ vững kỷ cương phép nước”.
2.3: Sáng tạo: Được hiểu “ Làm ra cái chưa bao giờ có hoặc Tìm tịi làm
cho tốt hơn mà khơng bị gị bó: có đầu óc sáng tạo.”
Về mặt lý luận “ Sáng tạo mới “ được hiểu là một nhân tố bên trong, phát
triển kinh tế cũng là loại biến động về hoạt động kinh tế từ sáng tạo bên trong…
2.4: Chất lượng: Được hiểu: Giá trị về mặt lợi ích ( đối với số lượng ).
- Về chất lượng sản phẩm (theo nghĩa kinh tế): Những thuộc tính của sản
phẩm được xác định bằng những thơng số có thể đo được hoặc so sánh được, phù
hợp với các điều kiện kỹ thuật hiện có và có khả năng thoả mãn nhu cầu xã hội
và của các cá nhân trong điều kiện xác định về sản xuất và tiêu dùng; Bản thân
nó phản ảnh một cách tổng hợp trình độ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, là một
tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất và có ý
nghĩa kinh tế to lớn (mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, nhất
là thị trường quốc tế ).
Nghĩa hẹp của chất lượng là chất lượng sản phẩm, nghĩa rộng cịn bao
gồm cả chất lượng cơng việc. Chất lượng sản phẩm chỉ công dụng của sản phẩm,
nghĩa là thích hợp với ý định sử dụng nhất định, làm thoả mãn đặc tính chất
lượng mà nhu cầu xã hội cần có…và độ bền theo thời gian của các đặc tính đó.
- Chất lượng cơng tác là trình độ đảm bảo của các mặt công tác sản xuất,
kỹ thuật và tổ chức, tạo cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng và nâng cao chất
lượng sản phẩm. Ngoài ra cịn bao gồm chất lượng cơng tác của quyết sách kinh
doanh và chất lượng công tác chấp hành hiện trường, thường đo bằng hiệu suất
công tác, hiệu quả công tác, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế của các bộ
phận và cương vị công tác. Chất lượng sản phẩm do chất lượng công tác quyết
định, chất lượng công tác là sự đảm bảo của chất lượng sản phẩm. Hai vấn đề
vừa có chỗ khác nhau lại vừa có quan hệ mật thiết với nhau.
2.5: Hiệu quả được hiểu: “ Cái đạt được ở một việc, một hoạt động”
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ
đợi và hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở lĩnh vực khác nhau (Hiệu quả kinh
8
tế; Hiệu quả kinh tế xã hội; Hiệu quả sử dụng lao động; Hiệu quả và tỷ suất hiệu
quả …) : Trong sản xuất hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất; Trong kinh
doanh, hiệu quả là lãi xuất, lợi nhuận; Trong lao động nói chung hiệu quả là năng
suất lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời
gian.
Mục đích, yêu cầu xây dựng, phát triển thương hiệu và thực hiện
Văn hoá doanh nghiệp AGRIBANK&PTNT Việt nam .
1- Mục đích, yêu cầu.
1.1.Xây dựng, phát triển Thương hiệu AGRIBANK.
- Bảo vệ và bảo hộ bản quyền sở hữu thương hiệu AGRIBANK trong
nước và quốc tế.
- Quảng bá hình ảnh, củng cố uy tín, nâng cao vị thế, chiếm lĩnh thị phần,
mở rộng thị trường của AGRIBANK trong nước, trong khu vực và quốc tế.
- Tạo niềm tin vững chắc về chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với cả
Ngân hàng và khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh của các dịch vụ sản phẩm của
AGRIBANK.
- Việc xây dựng và phát triển thương hiệu của AGRIBANK đảm bảo:
Đúng pháp luật Việt Nam, pháp luật các nước có liên quan và cơng ước quốc tế,
đúng định hướng chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước; Có tính thống nhất toàn hệ
thống; Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá, bình
xét thi đua khen thưởng.
1.2. Thực hiện VHDN AGRIBANK.
- Xây dựng VHDN trở thành nguồn sức mạnh nội lực trong kinh doanh;
- Xây dựng VHDN trở thành giải pháp quản trị điều hành, góp phần củng
cố uy tín, nâng cao vị thế của AGRIBANK trong nước và quốc tế;
- Xây dựng VHDN trở thành phẩm chất, đạo đức, nếp sinh hoạt và làm
việc của CNVC; toàn hệ thống quán triệt và thực hiện “Trung thực, kỷ cương,
sáng tạo, chất lượng, hiệu quả” trở thành truyền thống của AGRIBANK nhằm
củng cố niềm tin bền vững của khách hàng, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị
trường, nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng của các dịch vụ sản phẩm trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Việc xây dựng VHDN của AGRIBANK đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đúng pháp luật Việt Nam và công ước quốc tế, kế thừa và phát huy
truyền thống văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập với các nền
9
VHDN tiên tiến trong khu vực và quốc tế theo đúng chủ trương, định hướng chỉ
đạo của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và AGRIBANK;
- Có tính thống nhất, tính khoa học, tính kế thừa, tính thực tiễn và tính phát
triển, phù hợp với nhịp độ của AGRIBANK; Có các chương trình, phương án cụ
thể triển khai thực hiện VHDN xác định rõ mục đích, yêu cầu, kế hoạch, giải
pháp thực hiện đảm bảo thiết thực, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả;
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá, bình
xét thi đua khen thưởng về việc xây dựng VHDN.
III.C¸c quan niƯm chung
1.C¸c gi¸ trÞ cèt lâi
Nguyên tắc khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động. Điều này có
nghĩa là quyền lợi, sự thoả mãn của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ của
agribank luôn luôn được ưu tiên hàng đầu trong các quyết định kinh doanh
của agribank.
Nguyên tắc phục vụ khách hàng tận tâm, trung thực và hợp tác. Điều này
đỏi hỏi các thành viên agribank phải tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức
kinh doanh đối với khách hàng, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp vì mục
tiêu phát triển chung.
Nguyên tắc tối ưu quyền lợi và sự thuận tiện cho khách hàng. Mọi thành
viên agribank có trách nhiệm tư vấn để khách hàng lựa chọn được dÞch vơ
thÝch hp nht.
2.Phong cách
Phong cách lÃnh đạo:tận tâm,quan tâm,gần gũi và trân trọng nhân viên.Tạo đợc mối quan hệ tốt giữa lÃnh đạo và nhân viên.
Phong cách làm việc:khoa học,cẩn thận,chính xác,tự giác tuân thủ và chu
đáo,trung thực.
Phong cách phục vụ khách hàng:nhanh nhẹn,luôn luôn chu đáo và trung
thực.luôn niềm nở,gần gũi,ân cần với khách hàng.
10
III.KÕt ln
Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thị trờng ,cùng với tốc độ phát triển
chóng mặt của nền kinh tế nớc ta ngân hàng Agribank luôn luôn tự hoàn thiện
mình để phục vụ tốt hơn nhu cầu của nhân dân,xứng tầm là một ngân hàng hàng
đầu Việt Nam. Agribank luôn cố gáng xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp
vững mạnh để thúc đẩy sự phát triển của mình. Đó là mục tiêu Agribank luôn
luôn phấn đấu và cố gắng hoàn thiện.
11
Môc lôc
12