1. Vẽ hình thang nguyên âm quốc tế và giải thích với âm vị tiếng việt
Hình thang nguyên âm quốc tế
thứ 1: Mục đích: Hình thang dùng để mô tả và phân loại nguyên âm
Thứ 2: Hình thang nguyên âm dùng để mô phỏng bộ máy phát âm
- Các hàng ngang chỉ độ mở của miệng
+ Hàng ngang dưới cùng chỉ độ mở của miệng
=> Đường ngang kế ở trên chỉ độ mở của miệng hơi rộng
=> Đường ngang ở kế dưới phái tiếp chỉ độ mở của miệng là hơi hẹp
- 3 đường kẻ dọc chỉ vị trí của lưỡi khi phát âm
+ Đường phía trái của hình thang chỉ vị trí phía trước của lưỡi, có nghĩa những
nguyên âm nằm ở hàng trước khi phát âm lưỡi có xu hướng nhô ra phía trước.
+ Tương tự: Hàng giữa và hàng sau lần lượt chỉ vị trí giữa và sau của lưỡi
- Trên mỗi đường thẳng đứng của hình thang những nguyên âm bên ghi trái đều
được phát âm không tròn môi, còn bên phải là tròn môi
Âm vị tiếng việt
2. Chọn hai cặp nguyên âm để mô tả sự so sánh
a-e, o-u
a- e: Giống nhau: Khi phát âm đều mở miệng và phát âm không tròn môi.
Khác nhau: Khi phát âm a: Độ mở của miệng lớn, vị trí của lưỡi thụt vào bên
trong
Khi phát âm e: Độ mở của miệng là lớn vừa, một nửa miệng đóng ,
vị trí của lưỡi đưa ra ngoài
o-u: Giống nhau: là những nguyên âm khi phát âm đều tròn môi
Khác nhau: Khi phát âm o: Độ mở của miệng lướn vừa, vị trí lưỡi nằm bên
trong, phát âm tròn môi ,môi trên và môi dưới mở
Khi phát âm u: Độ mở của miệng nhỏ, vị trí của lưỡi thụt sâu vào
trong, môi trên và môi dưới mở nhẹ.
3. Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ thông tấn( báo chí)
Trong hoạt động đời sống ngôn ngữ có ý nghĩa quan trong nhất là ngôn ngữ văn
bản. Văn bản theo phong cách báo chí là một loại quan ttrọng trong đời sống.
Báo chí có chức năng: báo chí có nhiều chức năng khác nhau như chức năng
thông tin, chức năng giáo dục tư tưởng- cổ vũ và hành động , chức năng khai
sáng và giải trí, chức năng giám sát và phản biện xã hội, chức năng quảng cáo
và dịch vụ kinh tế báo chí
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và
quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy
sự tiến bộ của xã hội. Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những loại tiêu biểu là
bản tin, phóng sự và tiểu phẩm,. Ngôn ngữ báo chí có đặc trưng :
- Tính thông tin thời sự: Ngôn ngữ phỉa chính xác cập nhật, truyền ba snhưunxg
tin tức nóng hổi hàng ngày
- Tính ngắn gọn: mang tính ngắn gọn
- Tính sinh động, hấp dẫn: Ngôn ngữ báo chí phỉa kích thích sự tò mò hiểu biết
của người đọc..
=> các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện đảm bảo chức năng
thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữu báo chí.
Đặc điểm của phong cách thông tấn :
Ngữ âm :+ đài phát thanh và truyền hình: phải phát âm chuẩn mực
+ có thể chú ý chừng mực chất giọng vùng miền trong vùng phủ sóng
Từ ngữ: 1. Trước hết phải là từ ngữ toàn dân, có tính thông dụng cao
- ở mỗi thể loại có sự thể hiện khác nhau
- Từ ngữ trong các bài đưa tin phần lướn là lớp từ ngữu chuyên dùng trong các
hoạt động của bộ máy nhà nước và các đoàn thể
- Từ ngữ các mẫu quảng cáo thường là tên các hàng háo, các từ chỉ địa dnah,
nhân dnah và các tính từ chỉ phẩm chất
- Từ ngữ trong các bài phỏng vấn, phóng sự thì thường là những từ ngữu chuyên
dùng trong lĩnh vực được tiến hành phòng vấn hay phóng sự
2. Từ ngữ dùng thường có màu sắc biểu cảm, cảm xúc
+ Có xu hướng đi tìm cái mới trong ý nghĩa của từ
3.Có mối tương quan giữa những từ ngữ diễn cảm và những từ ngữ dùng theo
khuôn mẫu có tính năng động và linh hoạt
4. dùng nhiều từ ngữu có màu sắc trang trọng
5. Có lớp từ riêng dùng trong phong cách này, gọi là từ ngữ thông tấn
Cú pháp: 1. Cấu trúc cú pháp thường lặp đi lặp lại một số kiể nhất định
+ Quảng cáo thường sử dụng câu đơn
+ bài đưa tin thường sử dụng nhiều câu ghép hoặc câu đơn có kết cấu phức tạp
+ Bài phỏng vấn phóng sự: tùy lĩnh vựuc mà cấu trúc cú pháp có thể đơn giản/
phức tạp, nhưng thường là sử dụng nhề câu ghép và câu phức tạp
2. Thường theo những khuôn mẫu văn bản và công thức hành văn nhất định
( đưa tin, quảng cáo, phỏng vấn, phóng sự,...)
3. Trong các bài phóng sự điều tra, tiểu phẩm: những cấu trcú câu khẩu ngữu,
câu trong phong cách văn chương như: câu hỏi, câu cảm thán, câu chuyển đổi
tình thái...trật tự các thành phần cú pháp cũng được khai thác sử dụng hiệu quả
kết luận:Việc tìm hiểu ngôn ngữu văn bản của nghề báo giúp người viết thể hiện
chính xác hớn về ngôn ngữ và thông tin diễn đạt đến người xem.
câu 5. Câu liên quan về từ: từ ngề nghiệp
- từ trong tiếng việt phong phú, sông lượng lớn và đa dạng
- Phân loại các lớp từ trong tiếng việt có 5 cách
- căn cứ vào phạm vi sử dụng người ta phân ra làm 5 lớp từ
Từ nghề nghiệp là một lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ
biến trong phạm vi những người cùng làm một nghề nào đó.
Ví dụ:- trong giáo dục có những từ liên quan đến nghề nghiệp như là: giáo viên,
nhà giáo, giáo sư , tiến sĩ, thạc sĩ, nhà khoa học....
- Trong xây dựng thì có những từ liên quan đến nghề nghiệp như là: kĩ sư,
thợ hồ, chủ thầu...
Cho ví dụ về các từ nghề nghiệp trong lĩnh vực truyền thông báo chí
Ấn phẩm, phát hành, báo hình, báo in, baó nói, phóng viên, nhà báo, biên tập,
nhà báo, xã luận, thông tấn, tiểu phẩm, tít, bản thảo, bản nhũ, bản in