Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

công tác quản trị kinh doanh tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.2 KB, 30 trang )

Lời mở đầu
Đất nớc Việt Nam sau một thời gian đổi mới và phát triển đang bớc những
bớc đi đầu tiên vào thế kỷ 21. Cuộc sống của con ngời Việt Nam đà ngày một
nâng cao, nhu cầu mọi mặt của con ngời ngày càng tăng thêm. Những phơng tiện
giao thông hiện đại nh máy bay, ô tô, xe gắn máy,... đà trở thành quen thuộc và
cần thiết trong đời sống.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam - PETROLIMEX - hiện tại là một tổ chức
kinh doanh thơng mại xăng dầu lớn nhất trong nớc. Mục tiêu của PETROLIMEX
là đáp ứng tốt nhất theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế các nhu cầu về xăng dầu,
sản phẩm hoá dầu và các dịch vụ liên quan của khách hàng trong và ngoài nớc góp
phần đắc lực phục vụ mục tiêu kinh tÕ - x· héi cđa Nhµ níc.
PETROLIMEX - h·ng xăng dầu quốc gia đang có những đóng góp to lớn
đáng ghi nhận vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế hiện đại nhng
vẫn đậm đà bản sắc văn hoá của con ngời Việt Nam.
Dới sự hớng dẫn khoa học tận tình, chu đáo của giáo viên bộ môn, cùng
những sự giúp đỡ thiết thực và đầy hiệu quả của đơn vị thực tập, cộng với sự cố
gắng phấn đấu của bản thân, tôi xin phép đợc trình bày một cách khái quát nhất
về công tác quản trị kinh doanh tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi gồm các phần nh sau:
Phần I:

Giới thiệu tổng công ty xăng dầu Việt Nam qua những chặng đờng xây dựng và phát triển

Phần II: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty xăng dầu
(qua các năm 1997-1999)
Phần III: Đánh giá công tác quản trị doanh nghiệp và các đề xuất, kiến nghị
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo bộ
môn và ban lÃnh đạo, cán bộ trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đà tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

1




phần I
Giới thiệu tổng công ty xăng dầu Việt Nam
qua những chặng đờng xây dựng và phát triển

I.

Những chặng đờng xây dựng và phát triển

Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam - tiền thân là Tổng công ty xăng dầu mỡ,
đợc thành lập ngày 12/1/1956 theo Quyết định số 09/BTN do Thứ trởng Bộ Thơng nghiệp - Đặng Việt Chân ký, đặt trụ sở đầu tiên ở số 5 Nam Bộ (nay là cửa
hàng Bách hoá số 5 Nam Bộ, đờng Lê Duẩn). Sau nhiều lần chuyển đổi trụ sở,
đến năm 1960, chuyển về đóng cố định tại số 1 phố Khâm Thiên.
Ngày 17/4/1995, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đợc thành lập lại theo
Quyết định số 224/TTg của Thủ tớng Chính phủ do Phó Thủ tớng Phan Văn
Khải ký.
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đà có một quá trình xây dựng và trởng
thành rất đáng tự hào với nhiều thành tích qua các giai đoạn lịch sử của mình:
- Giai đoạn đầu tiên: (từ 1956 - 1964).
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển, xây dựng cơ sở vật chất của ngành.
Tổng công ty Xăng dầu mỡ có trách nhiệm quản lý và cung ứng xăng dầu
phục vụ cho sản xuất và đời sống của miền Bắc Việt Nam. Nhiệm vụ chính của
Tổng công ty xăng dầu mỡ là: tiếp nhận, bảo quản, trung chuyển, cung ứng và
bán lẻ xăng dầu phục vụ các ngành, các địa phơng và đông đảo ngời tiêu dùng
trên miền Bắc. Cùng với nhiệm vụ chính đó, Tổng công ty Xăng dầu mỡ còn có
nhiệm vụ kiện toàn tổ chức và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, Tổng công ty Xăng dầu mỡ đà ổn định tổ chức,
văn phòng Tổng công ty có đầy đủ các phòng, ban các bộ phận và mỗi phòng
ban, bộ phận đều có chức danh và chức trách cụ thể.

Tổng công ty Xăng dầu mỡ đà thực hiện tốt việc khôi phục kho dầu Thơng
Lý (Hải Phòng) và xây dựng thêm một số tổng kho mới nh: Đắc Giang (Hà Nội),
Bến Thuỷ (Nghệ An), Nam Định, Việt Trì, Bắc Giang.
ở giai đoạn đầu tiên này, Tổng công ty Xăng dầu mỡ đà đạt đợc những
thành tích đầy ghi nhận bằng nỗ lực vợt bậc của những ngời cán bộ, công nhân
xăng dầu non trẻ.

Đó là, đà làm tốt việc hình thành ngành xăng dầu Việt Nam lần đầu tiên do
chính ngời Việt Nam quản lý và điều hành.
Hình thành đợc những cơ sở vật chất đầu tiên đó là việc ra đời các tổng kho
lớn, những đứa con đầu lòng của ngành xăng dầu và là niềm tự hào của nhân dân
Việt Nam chúng ta.
2


Thµnh tÝch vỊ viƯc kinh doanh cã thĨ thÊy qua một bảng thống kê báo cáo
việc xuất, nhập xăng dầu trong 10 năm mà chúng tôi xin giới thiệu sau đây:
Năm
1955
1956
1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964

Nhập (tấn)

0
59.072
53.014
28.641
66.300
84.732
71.633
95.000
106.639
165.498

Xuất (tấn)
9.933
32.883
35.165
34.680
56.230
73.101
77.293
91.690
102.975
130.750

Những thành tích và kinh nghiệm có đợc trong những bớc đi đầu tiên của
ngành xăng dầu đà góp phần đáng kể vào công cuộc xây dựng miền Bắc những
năm 60, tạo tiền đề vững chắc để ngành xăng dầu bớc vào một thời kỳ mới, đầy
thử thách, hy sinh của cuộc kháng chiến chống Mỹ bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam, giành thống nhất đất nớc.
- Giai đoạn thứ hai: (từ 1964 - 1975)
Giữa những năm 60, ®Õ qc Mü leo thang, thùc hiƯn cc chiÕn tranh phá

hoại miền Bắc, mục tiêu hàng đầu của bọn giặc Mỹ chính là xăng dầu. Vì thế
cho nên ngành xăng dầu đà phải chịu rất nhiều trận đánh phá. Đầu tiên là trận
máy bay Mỹ ném bom vào kho xăng dầu Bến Thuỷ - Nghệ An (5/8/1964), sau
đó là trận đánh vào tổng kho Nam Định (28/6/1965), Đức Giang và Thợng Lý
(29/6/1966), Bắc Giang (30/6/1966), Việt Trì (1966).
Có thể nói, toàn bộ các tổng kho xăng dầu trên miền Bắc đà bị máy bay Mỹ
công phá nhằm tiêu diệt và huỷ diệt, xoá sổ hệ thống dự trữ và cung ứng xăng
dầu của nớc ta.
Nhng với sự nỗ lực vợt bậc, ngành xăng dầu đà chủ động, tích cực chuyển
hớng tiếp nhận bảo vệ và đáp ứng kịp thời xăng dầu cho công cuộc sản xuất ở
miền Bắc và cho cuộc kháng chiến chống Mỹ tại chiến trờng miền Nam.
Nguồn xăng dầu vẫn luôn luôn chảy tới các chiến trờng "B,C" qua các đoàn xe
chuyên dụng nh đoàn 195 và 164 và qua đờng ống dẫn dầu B12, T72, T70,...
- Giai đoạn thứ ba: (từ 1976 - 1985)
Đây là giai đoạn Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nớc.
Sau khi đất nớc thống nhất, Tổng công ty Xăng dầu bớc vào giai đoạn khôi
phục các cơ sở xăng dầu bị chiến tranh tàn phá ở miền Bắc và tiếp quản xăng
dầu, tổ chức mạng lới cung ứng ở các tỉnh miền Nam.

3


Trong giai đoạn mới này, Tổng công ty xăng dầu đà có khối lợng công
nhân viên lên tới 6.613 ngời, có các công ty dới Tổng công ty nh:
+ ở miền Bắc có:
- Công ty Xăng dầu Hà Nội
- Công ty Xăng dầu Hải Phòng
- Công ty Xăng dầu Bắc Thái
- Công ty Xăng dầu 176 (Hà Bắc)

- Công ty Xăng dầu Quảng Ninh
- Công ty Xăng dầu Vĩnh Phú
- Công ty Xăng dầu Hà Nam Ninh
- Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh
+ ở miền Nam có:
- Công ty Xăng dầu Đà Nẵng
- Công ty Xăng dầu miền Nam (tại TP Hå ChÝ Minh).
Sau mét thêi gian, Tỉng c«ng ty Xăng dầu tổ chức lại hệ thống các công ty
thành viên, từ các công ty hoạt động trong phạm vi nhỏ ở tỉnh và thành phố, tổng
công ty đà tổ chức lại thành các công ty khu vực:
- Công ty Xăng dầu khu vực I tại Hà Nội.
- Công ty Xăng dầu khu vực II tại TP. Hồ Chí Minh
- Công ty Xăng dầu khu vực III tại Hải Phòng
- Công ty Xăng dầu khu vực IV tại Hà Bắc
- Công ty Xăng dầu khu vực V tại Đà Nẵng
Với cơ cấu tổ chức hợp lý và đổi mới này, Tổng công ty Xăng dầu Việt
Nam đà trực tiếp cung ứng cho các nhu cầu của Trung ơng và địa phơng ở 17
tỉnh, thành phố lớn trong cả nớc với 80% tổng khối lợng của toàn ngành hàng.
Tổng công ty đà có những thành tích về việc đổi mới cơ cấu tổ chức và lực l ợng
lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng thêm một bớc đáng kể, lợng xăng
dầu nhập khẩu và cung ứng đà tăng thêm nhiều so với những năm trớc đây. Có
thể xem qua biểu thống kê sau:
Năm

Nhập (tấn)

Xuất (tấn)

1976


898.319

1.251.426

1980

1.617.392

1.715.681

Trong giai đoạn này, điều đáng ghi nhận là Tổng công ty Xăng dầu Việt
Nam đà vợt qua đợc những khó khăn trong giai đoạn đổi mới, sắp xếp lại tổ

4


chức, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, đặc biệt tăng cờng đội ngũ cán bộ khoa
học kỹ thuật của ngành.
Năm 1975 toàn Tổng công ty chỉ có 43 cán bộ đại học, năm 1985 đà lên tới
500 cán bé trong ®ã cã 02 phã tiÕn sü. Sau 10 năm ngày đất nớc giải phóng và
kết thúc chặng đờng 30 năm xây dựng và trởng thành, ngành xăng dầu đà đợc
Nhà nớc tặng 12 bằng khen của Hội đồng Bộ trởng, 8 huân chơng lao động cho 8
xí nghiệp và Huân chơng độc lập hạng nhì cho toàn ngành.
- Giai đoạn thứ t: (từ 1986 - 1995)
Đây là giai đoạn Tổng công ty xăng dầu hoạt động có hiệu quả trong công
cuộc đổi mới của đất nớc.
Tổng Công ty xăng dầu đà chọn việc mở rộng diện tích cung ứng sau điểm
chiết khấu lam khâu đầu tiên trong quá trình chuyển hớng cơ chế quản lý và tiến
hành nghiên cứu, đề xuất cụ thể việc kinh doanh xăng dầu trong một đề án có
nội dung cụ thể nh sau:

1. Vấn đề mua xăng dầu: Tổng công ty trực tiếp mua hµng víi chđ hµng níc
ngoµi tõ hai ngn:
a. Ngn từ Hiệp định (chỉ tiêu Nhà nớc).
b. Nguồn tự nhập thông qua liên doanh, liên kết.
2. Vấn đề bán xăng dầu:
a. Đối với xăng dầu chính do Nhà nớc phân phối đến địa chỉ cụ thể cho
các công trình từ nguồn vốn đầu t của TW, giao chỉ tiêu pháp lệnh cho cơ quan
cung ứng.
Phần còn lại Nhà nớc giao hạn mức cho từng ngành kinh tế - kỹ thuật.
b. Đối với dầu nhờn mỡ nhờn, xăng động lực, xăng pha sơn: thực hiện
phơng thức bán tự do với giá cả sát giá thị trờng với hai cấp định giá là cấp Nhà
nớc và cấp Tổng công ty.
Chuyển hẳn các hoạt động dịch vụ sang kinh doanh.
3. Về tổ chức: Hình thành tổ chức cung ứng xăng dầu theo hai cấp: cấp
Tổng công ty và cấp các công ty tỉnh hoặc liên tỉnh.
Để nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trờng, đễ giữ vai trò chủ đạo trong
lĩnh vực lu thông phân phối xăng dầu, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đà ban
hành một bản hớng dẫn "Định hình các hoạt động sản xuất kinh doanh xăng
dầu" với các nội dung cụ thể về việc kinh doanh và bán lẻ xăng dầu.
Những thể nghiệm, những bớc đi ban đầu trong sự nghiệp đổi mới của Tổng
công ty Xăng dầu chính là sự nhạy bén, chủ động nắm bắt và vận dụng sáng tạo
đờng lối đổi mới của Đảng. Do đó, Tổng công ty Xăng dầu đà đáp ứng đầy đủ
nhu cầu xăng dầu của xà hội, đảm bảo giữ vững xăng dầu cho mọi chuyển động
của kinh tế và đời sống xà hội.

5


Ta có thể thấy rõ điều này qua thành tựu về xuất, nhập xăng dầu trong bản
thống kê báo cáo dới đây:

Năm
1986
1987
1988
1989
1990

Nhập (tấn)
2.137.183
2.492.822
2.778.000
2.741.811
2.773.124

Xuất (tấn)
1.775.000
1.960.000
2.100.000
2.200.000
2.517.495

Từ năm 1991 cho đến 1995 Tổng công ty xăng dầu có một sự vơn lên mạnh
mẽ trong sự nghiệp đổi mới toàn diện, vững vàng trong cơ chế thị trờng. Tổng
công ty đà thực sự hoạt động theo mô hình một hÃng xăng dầu quốc gia, một
doanh nghiệp mạnh và năng động. Có thể thấy rõ thành tựu của ngành năm 90
mà Tổng công ty Xăng dầu đạt đợc qua bảng thống kê sau:
Năm
1990
1992
1994


II.

Nhập

Xuất

Doanh số

(Tấn)

(Tấn)

(Tỷ đồng)

2.643.124
3.195.529
2.825.537

2.517.495
2.850.000
2.765.167

2.445
4.130
7.530

Lợi
nhuận


Nộp
ngân sách

(tỷ đồng)

(tỷ đồng)

32
91
500

238
502
1.872

Cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động kinh doanh
của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam

Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đợc thể hiện
qua sơ đồ sau:

6


Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
Tổng Giám đốc

Phó Tổng Giám đốc

Các Công ty Xăng dầu


Phòng ban chức năng

KDXD

KDVT

- Sản phẩm hoá dầu
- Xăng, điêzen, dầu lửa, TC1, FO
- Dầu mỡ nhờn
- Gas hoá lỏng - LPG
- Nhựa đờng - Asphalt
- Hoá chất công nghiệp, PVC
- Vật t tổng hợp

Công ty Gas

Các Công ty vận tải XD
- VT XD đờng biển, sông:
+ Nội địa
+ Quốc tế
- VT XD bằng đờng bộ:
+ Nội địa
+ Quốc tế
- VT XD bằng đờng ống: Nội địa

KD Gas

KD XNK


- Gas

Công ty xuất nhập khẩu
Xuất khẩu - Nhập khẩu

Hệ thống khách sạn

Xây lắp

LD CK

- Xây dựng công trình dầu khí
- Xây dựng công trình dân dụng

Các Công ty cổ phần

Các Công ty cơ khí XD
- Các sản phẩm cơ khí XD
- Cơ khí bao bì cho XD

LD

Thiết kế

- Công ty CPTM & VT
PETROLIMEX Hà Nội
- CT CP BH PETROLIMEX
- CT CP TM&VT PETROLIMEX
Đà nẵng
- CT liên doanh BP - PETCO

-

Công ty thiết kế
- Thiết kế các công trình XD
và dầu khí

7


Bộ máy quản lý của Tổng công ty.
Với mặt hàng kinh doanh đặc biệt và mạng lới kinh doanh rộng lớn nên bộ
máy quản lý của Tổng công ty mang những nét đặc thù. Bộ máy quản lý của Tổng
Công ty đợc áp dụng theo hình thức trực tiếp chức năng nhằm đáp ứng kịp thời
thông tin, số liệu cho cấp lÃnh đạo và ngợc lại các chỉ thị, mệnh lệnh từ lÃnh đạo sẽ
đợc truyền đạt trực tiếp và nhanh chóng đến những ngời tổ chức thực hiện.
Các công ty thành viên chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty, các xí
nghiệp, chi nhánh, cửa hàng chịu sự quản lý trực tiếp của các công ty.
Cơ quan quyền lực cao nhất của Tổng công là Hội đồng quản trị (HĐQT).
Mỗi một chức vụ đều có nhiệm vụ và chức năng cụ thể. Dới HĐQT là 14 phòng
ban chức năng. Ngoài ra, Tổng Công ty còn có một văn phòng đại diện tại TP. Hồ
Chí Minh. Bộ máy quản lý của Tổng công ty đợc tóm tắt theo sơ đồ (trang sau).
Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của từng chức vụ nh sau:
Nhiệm vụ của HĐQT: Quản lý các hoạt động của Tổng công ty, chịu trách
nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nớc giao.
Giúp việc cho HĐQT là Ban kiểm soát và Ban giúp việc. Ban kiểm soát có
nhiệm vụ giám sát mọi hoạt động của Tổng công ty. Ban giúp việc có nhiệm vụ
trợ giúp mọi hoạt động của HĐQT.
Tổng Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, khen thëng, kû lt theo ®Ị nghị của HĐQT Tổng công ty. Tổng Giám đốc là đại diện
toàn quyền của Tổng công ty, chịu trách nhiệm trớc HĐQT, Bộ trởng Bộ Thơng
mại cũng nh Thủ tớng Chính phủ về điều hành hoạt động của Tổng Công ty. Dới

Tổng Giám đốc có các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trởng và các Ban chức năng
giúp việc.
Phó Tổng Giám đốc giúp Tổng Giám đốc trong việc tổ chức, điều hành và
phát triển toàn Tổng công ty. Phó Tổng giám đốc ký thay Tổng Giám đốc các tài
liệu, báo cáo theo chỉ định cụ thể của Tổng Giám đốc, thay mặt Tổng Giám đốc
lÃnh đạo Tổng Công ty trong thời gian Tổng Giám đốc vắng mặt theo sự phân
công của Tổng Giám đốc. Mỗi Phó Tổng Giám đốc đều đợc phân công điều
hành một số lĩnh vực cụ thể.
Kế to¸n trëng cã tr¸ch nhiƯm tỉ chøc, kiĨm tra xÐt duyệt các báo cáo kế
toán, thống kê, báo cáo của đơn vị cấp dới gửi lên. Kế toán trởng có chức năng
kiểm tra toàn bộ hoạt động kế toán trong nội bộ Tổng Công ty.

Sơ đồ: Bộ máy quản lý của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam

8


Hội đồng quản trị

Văn phòng

Kinh doanh

Kỹ thuật XD

Tổng Giám đốc

An toàn môi trờng

Xuất - nhập khẩu


TT & hợp tác kinh tế

Tài chính

Pháp chế thanh tra

Kế toán

Tổ chức cán bộ

Kiểm toán

Lao động tiền lơng

Công nghệ phát triển

Đào tạo

Đầu t XDCB

Các đơn vị thành viên

9


Các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức cán bộ có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám đốc và
HĐQT trong lĩnh vực tổ chức cán bộ.
- Phòng Lao động tiền lơng có nhiệm vụ theo dõi, tuyển dụng, định biên lao

động, phân phối tiền lơng, tiền thởng.
- Phòng Đào tạo có nhiệm vụ tổ chức các khoá huấn luyện, đào tạo cán bộ
quản lý, khoa học cũng nh lao động có chuyên môn.
- Phòng An toàn môi trờng có nhiệm vụ nghiên cứu những biện pháp bảo
đảm an toàn phòng cháy chữa cháy và môi trờng trong quá trình kinh doanh và
sử dụng xăng dầu.
- Phòng Kỹ thuật xăng dầu có nhiệm vụ nghiên cứu các biện pháp bảo đảm
và nâng cao chất lợng xăng dầu.
- Văn phòng Tổng Công ty là bộ phận thờng trực, hành chính giúp ban lÃnh
đạo Tổng công ty tổ chức các cuộc Hội nghị, tổng hợp các báo cáo kết quả trong
quá trình điều hành.
- Phòng Đầu t XDCB có nhiệm vụ hoạch định các chiến lợc, kế hoạch, dự
toán, thẩm định các dự toán, quyết toán các công trình.
- Phòng Thị trờng và hợp tác kinh tế có nhiệm vụ trong các lĩnh vực đối
ngoại, nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, các chính sách thơng mại, quản
lý mọi hoạt động đối ngoại, các hội trợ triển lÃm quốc tế,... phụ trách khâu đầu t
chứng khoán và đầu t tài chính ra ngoài Tổng công ty.
- Phòng Xuất - Nhập khẩu có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động nhập
khẩu, xuất khẩu của toàn ngành.
- Phòng Kinh doanh chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh nội địa của Tổng công ty.
- Phòng Công nghệ phát triển có trách nhiệm nghiên cứu xu hớng phát triển
của khoa học công nghệ thế giới, đối chiếu với tình hình thực tiễn ở Việt Nam để
từ đó xây dựng phơng hớng phát triển khoa học công nghệ trong ngành xăng
dầu.
- Phòng Pháp chế - thanh tra có nhiệm vụ xây dựng và triển khai những
quy định chung cho toàn ngành về lĩnh vực pháp chế thanh tra, giải quyết các
vấn đề tố tụng pháp luật trên phạm vi toàn ngành.
- Phòng Tài chính có nhiệm vụ cung cấp vốn, hoạch định và giao các chỉ
tiêu tài chính tới các đơn vị thành viên. Ngoài ra, một bộ phận của phòng Tài

chính có chức năng kế toán cho khối Văn phòng Tổng Công ty.
- Phòng Kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và quản lý toàn bộ hệ thống
kế toán trên toàn ngành, tổng hợp các báo cáo kế toán của các đơn vị thành viên,
xây dựng báo cáo kế toán toàn ngành để trình lên Tổng Giám đốc và H§QT.

10


III. M«i trêng kinh doanh cđa Tỉng C«ng ty

1.

M«i trêng bên trong.

Môi trờng kinh doanh bên trong của một đơn vị đợc đánh giá bằng 2 yếu tố
chủ yếu đó lµ nguån lùc vËt chÊt vµ nguån lùc phi vËt chÊt.
+ C¸c nguån lùc vËt chÊt: nguån lùc vËt chÊt của một đơn vị thể hiện đợc
sức mạnh kinh tế tổng hợp của đơn vị đó bao gồm các yếu tố sau:
- Vốn:
Đặc điểm kinh doanh của Tổng Công ty Xăng dầu là nhập, xuất khẩu
xăng dầu. Do đó từ khi thành lập đến nay Tổng công ty có nguồn vốn Nhà nớc
cấp cộng với nguồn vốn bổ sung. Đến nay nguồn vốn tính đến năm 1999:
Vốn ngân sách

: 1.000 tỷ

Vốn tự bổ sung

: 1.488 tỷ


Vốn khác

:

200 tỷ

Vòng quay vốn năm 1999: 5,6 vòng
- Cơ sở vật chất:
Tổng công ty Xăng dầu quản lý các ban ngành nghiệp vụ, các công ty,
chi nhánh xăng dầu, đại lý. Do vậy cơ sở vật chất của Tổng công ty rất lớn (TSCĐ),
trong khi đó để phục vụ mọi khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện Tổng
công ty đà ngày càng hoàn thiện các công cụ kỹ thuật phục vụ khách hàng.
- Hệ thống kinh doanh:
Do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rộng lớn,
đặc thù hàng hoá của Tổng công ty là một mặt hàng chiến lợc có giá trị lớn vì
vậy hệ thống kinh doanh của Tổng công ty phát triển rất nhiều chi nhánh, đại lý
giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm. Hình thức tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty
mang tính tuyên truyền rộng rÃi thông qua các chi nhánh của toàn quốc để tiêu
thụ sản phẩm.
- Lao động và đội ngũ lao động: đội ngũ lao động của Tổng Công ty
đa số là các cán bộ công nhân viên có trình độ cao 95% là trình độ đại học trong
đó có 10% là các tiến sỹ, phó tiến sỹ, còn lại là trình độ trung cấp.
+ Các yếu tố nguồn lực phi vật chất: là những ảnh hởng mang tính chất khách
quan, nhng nó cũng ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của Tổng công ty.
- Uy tín của đơn vị: Tổng công ty Xăng dầu là một Tổng công ty đầu
ngành của Bộ Thơng mại, chịu xuất nhập nhập khẩu xăng dầu cho toàn miền Bắc
và một vài thị phần miền Nam. Tổng Công ty PETROLIMEX luôn là thơng hiệu
đảm bảo chất lợng cho mọi khách hàng.
- Khả năng cạnh tranh: do cơ chế cởi mở cho các doanh nghiệp và nhất
là việc Chính phủ bÃi bỏ một loạt các giấy phép sản xuất kinh doanh, một loạt các

doanh nghiệp cã c¬ së vËt chÊt kü tht chun sang kinh doanh xăng dầu. Các

11


doanh nghiệp này đang tìm hiểu và đầu t cho kinh doanh xăng dầu. Chúng ta đÃ
biết rằng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp phải dựa vào 3 yếu tố: chất lợng, giá cả, năng lực, vốn. Với lợi thế của Tổng Công ty nếu xác định đầu t đúng
đắn thì khả năng cạnh tranh trên thơng trờng của Tổng công ty rất mạnh.
VD: Quý III và IV/2000 và quí I/2001, giá dầu thô trên thế giới tăng, các
đơn vị cùng kinh doanh xăng dầu chịu giá nhập khẩu tăng, thuế xăng dầu, giá
bán lẻ vẫn giữ nguyên nên nếu bán hàng ra là lỗ vì vậy đà có 9/12 đơn vị ngừng
kinh doanh trong khi đó Tổng công ty vẫn duy trì ổn định đảm bảo cung cấp đầy
đủ xăng dầu cho khách hàng mặc dù bán hàng ra là "lỗ".
2.

Môi trờng bên ngoài:

- Khách hàng: hiện tại khách hàng của Tổng Công ty chủ yếu là các đơn vị
kinh doanh, quân đội, nhân dân, các công ty xăng dầu quốc tế (Lào,
Campuchia). Để tiêu thụ sản phẩm của mình cho các đối tợng này yêu cầu đặt ra
cho Tổng công ty là luôn đảm bảo duy trì nguồn hàng ổn định và chất lợng.
- Nhà cung cấp: ở đây ta chú ý đến nguồn hàng chủ yếu do các nớc Trung
Đông cung cấp, tuy nhiên do giá luôn thay đổi ảnh hởng tới giá cả. Cần phải dự
trữ nguồn hàng một lợng lớn mà khả năng và quy mô Tổng Công ty đảm đơng
nổi.
- Đối thủ cạnh tranh:
Một loạt các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ë mäi miỊn ®Êt níc, nhng
sau thêi gian ®ét biÕn giá xăng dầu ở Trung Đông ảnh hởng tới kinh doanh xăng
dầu tại Việt Nam đà có 2/3 các đơn vị kinh doanh xăng dầu dừng việc kinh
doanh vì sợ bị lỗ nhờng lại thị phần cho Tổng công ty và các đơn vị còn lại. Do

đó trong thời gian tới, các đối thủ cạnh tranh là không đáng lo ngại.
3.

Nhận xét chung về môi trờng kinh doanh của Tổng công ty.

Trong những năm gần đây ngành kinh doanh xăng dầu trong cả nớc nói
chung gặp nhiều khó khăn, mặc dù Chính phủ rất quan tâm đầu t tạo điều kiện
thuận lợi cho việc kinh doanh, nếu đến năm 2003 chúng ta phá bỏ hàng rào thuế
quan giữa các nớc trong khu vực nh vậy ta có thể khẳng định môi trờng kinh
doanh của Tổng công ty không đợc thuận lợi nếu chúng ta không tập chung đầu
t đồng bộ máy móc thiết bị tiên tiến duy trì các mối quan hệ buôn bán.

12


Phần II
Phân tích các hoạt động kinh doanh
của Tổng công ty xăng dầu (qua các năm 1997-1999)

I.

Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
Xăng dầu (qua các biểu số liệu năm 1997-1999)

Biểu số 01:
Tình hình nhập khẩu xăng dầu qua các năm 1997 - 1999
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Khối lợng và trị giá
T

T

Diễn giải

ĐVT

So sánh

1997

1998

1999

98/97

99/98

Số TĐ

Tỷ lệ

Số TĐ

Tỷ lệ

I

Tổng kim ngạch


USD

636.070.877

455.938.477

558.922.638

-180.132.400

-28,3%

102.984.161

22,6%

II

Khối lợng NK

Tấn

3.611.227

3.853.666

3.912.807

242.439


6,7%

59.141

1,5%

1

Xăng ôtô

869.151

887.139

832.283

17.988

2,1%

-54.856

-6,2%

2

Diesel

1.781.368


1.968.964

1.900.869

187.596

10,5%

-68.095

-3,5%

3

Mazut

758.213

827.450

1.031.129

69.237

9,1%

203.679

24,6%


4

D.Hoả, Zet

202.495

170.113

148.526

-32.382

-16,0%

-21.587

-12,7%

Qua sè liƯu ë BiĨu sè 01 cho thÊy tỉng khèi lợng xăng dầu nhập khẩu qua
các năm 97-99 đều tăng lên: năm 98, tổng khối lợng xăng dầu nhập khẩu tăng
242.439 tấn (tăng 6,7%) so với thực hiện 97; năm 99 khối lợng này tăng 59.141
tấn (tăng 1,5%) so với thùc hiƯn 98.
NÕu xÐt xem chi tiÕt khèi lỵng nhËp khẩu của các mặt hàng nhập khẩu thì
thấy rằng năm 98 khối lợng nhập khẩu của 3 mặt hàng xăng ôtô, diesel và mazut
đều tăng so với thực hiện 97 trong đó mặt hàng diesel tăng cao nhất là 10,5%
tiếp đến là mazut tăng 9,1% và xăng tăng 2,1%, riêng khối lợng nhập khẩu của
dầu hoả, ZetA1 giảm mạnh (16%) so với khối lợng nhập khẩu 97. Đến năm 99
thì khối lợng nhập khẩu của các mặt hàng hầu hết đều giảm xuống so với năm
98, chỉ có duy nhất mặt hàng mazut là tăng 24,6% so với năm 98. Diễn biến khối
lợng nhập khẩu các mặt hàng nh trên là do biến động tăng/giảm sản lợng xăng

dầu tách ra ë Phơ biĨu sè 02.
13


Năm 97, giá dầu trên thế giới giữ ở mức cao nên tổng kim ngạch nhập khẩu
xăng dầu cũng ở mức cao 636.070.877 USD. Đến năm 1998, giá dầu thế giới
giảm mạnh nên giá nhập khẩu của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam cũng ở mức
thấp đà giúp cho Tỉng c«ng ty tiÕt kiƯm 180.132.140 USD so víi tỉng kim
ngạch năm 1997. Năm 1999, giá nhập khẩu xăng dầu nhích lên đà làm cho Tổng
kim ngạch năm 1999 tăng 102.984.161 USD, nhng nếu so với năm 1997 thì con
số này vẫn còn thấp hơn rất nhiều (xấp xỉ 100 triệu USD).
Biểu số 02
Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 1997 - 1999 (theo mặt hàng)
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Sản lợng và doanh thu
TT

Diễn giải

ĐVT

1.000đ

So sánh
98/97

99/98

1997


1998

1999

12.483.955.268

12.284.387.972

12.155.420.751

-199.567.296

-1,6%

-128.967.221

-1,0%

4.294.762

4.506.387

4.641.224

211.625

4,9%

134.837


3,0%

-80.904

-6,8%

Số TĐ

Tỷ lệ

Số TĐ

Tỷ lệ

I

Tổng doanh thu

II

Sản lợng X.Bán

1

Xăng ô tô

1.168.476

1.186.281


1.105.377

17.805

1,5%

2

Diesel

2.109.660

2.282.837

2.306.794

173.177

8,2%

23.957

1,0%

3

Mazut

777.582


824.851

1.030.448

47.269

6,1%

205.597

24,9%

4

D.hoả, Zet

239.044

212.418

198.605

-26.626

-11,15%

-13.813

-6,5%


m3

Số liệu ở Biểu số 02 phản ánh sản lợng xuất bán xăng dầu qua các năm 9799 theo mặt hàng của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam cho thấy:
Năm 98, tổng sản lợng xăng dầu xuất bán đạt 4.506.387 m3, tăng 211.625
m3 (+4,9%); mặt hàng diesel tăng 8,2%; mặt hàng mazut tăng 6,1% và mặt hàng
dầu hoả, ZetA1 giảm 11,1%. Mặt hàng dầu hoả, ZetA1 giảm mạnh so với thực
hiện 97 là do bắt đầu t năm 98, cục xăng dầu quân đội không mua nhiên liệu bay
từ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam nữa mà chuyển sang mua hàng của công ty
xăng dầu quân đội nên thị phần của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam giảm
mạnh ở mặt hàng này.
Đến năm 99, sản lợng xăng dầu xuất bán của Tổng công ty xăng dầu Việt
Nam chỉ tăng 134.837 m3 (tăng 3%) so với thực hiện 98, trong đó mặt hàng xăng
giảm 6,8%; mặt hàng dầu hoả, ZetA1 giảm 6,5%; mặt hàng diesel chỉ tăng có
1% và nếu tính đến yếu tố tăng trởng hàng năm thì đây cũng là sự giảm sút thị
phần. Chỉ có duy nhất mặt hàng mazut là tăng cao so với thực hiện 98 ở mức
205.597 tấn (trong số các mặt hàng xăng dầu tách ra chỉ có mặt hàng mazut là sử
dụng đơn vị tấn còn các mặt hàng khác sử dụng đơn vị m 3). Sản lợng mazut tăng
24,9% so với thực hiện 98 thực sự là sự tăng trởng thị phần ở mặt hàng này, các
công ty thành viên đà thâm nhập vào các khách hàng công nghiệp lín, ®ång thêi
14


các công ty thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đà khai thác tiềm
năng ở các hộ công nghiệp mới đa vào hoạt động trong năm 1999.
Biểu số 03
Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 1997 - 1999 (theo phơng thức)
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Sản lợng xuất bán
STT


Diễn giải

Tổng cộng

ĐVT

m3

1997

So sánh
98/97

99/98

1998

1999

4.294.762

4.506.387

4.641.224

211.625

4,9%

134.837


3,0%

2.888.084

2.968.130

2.944.136

80.046

2,8%

-23.994

-0,8%

Số TĐ

Tỷ lệ

Số TĐ

Tỷ lệ

1

Bán buôn

2


Bán lẻ

946.804

979.164

994.022

32.360

3,4%

14.858

1,5%

3

Tái xuất

459.874

559.093

703.066

99.219

21,6%


143.973

25,8%

Tổng công ty xăng dầu Việt Nam thực hiện bán hàng qua 3 phơng thức: bán
buôn, bán lẻ và tái xuất.
- Bán buôn: bao gồm cả việc bán cho các hộ tiêu dùng công nghiệp và bán
hàng cho ngời tiếp tục quá trình lu thông (các tổng đại lý, đại lý, ngời mua đi
bán lại,...).
- Bán lẻ: là toàn bộ lợng hàng bán qua cột bơm tại các cửa hàng bán lẻ trực
thuộc mạng lới bán lẻ của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
- Tái xuất: là lợng hàng tạm nhập khẩu để bán sang các nớc khác: Lào, Campuchia,
Trung Quốc,...
Qua số liệu ở Phụ biểu số 03 cho thấy bán buôn là phơng thức bán hàng chủ
yếu của Tổng công ty (khoảng 6367%), tiếp đến là bán lẻ (khoảng 2123%)
và tái xuất chiếm tỷ trọng khoảng 1013%.
Năm 98, sản lợng bán buôn tăng 2,8% so với thực hiện 97, nhng đến năm
99, sản lợng bán buôn giảm 0,8% so với thực hiện 98.
Sản lợng bán lẻ năm 98 tăng 3,4% so với thực hiện 97 và năm 99 sản lợng
này tăng 1,5% so với thực hiện 98.
Lợng bán tái xuất qua các năm đều tăng mạnh, năm 98 tăng 21,6% so với
năm 97, năm 99 tăng 25,8% so với năm 98.
Năm 99 sản lợng bán tăng 134.837m3 so với năm 98 nhng thực tế, sản lợng
bán nội địa đà bị giảm xuóng do sản lợng tái xuất tăng 143.973m3 nên tổng sản
lợng cả năm 99 vẫn tăng 134.837m3 so với thực hiện 98.

15



Biểu số 04
Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 1997 - 1999 (theo khu vực)
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Sản lợng xuất bán
STT

Diễn giải

ĐVT

m3

1
2
3

Tổng cộng
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam

1997

1998

1999

4.294.762
1.644.402

687.496
1.962.865

4.506.387
1.420.019
714.918
2.371.450

4.641.224
1.638.404
737.235
2.265.585

So sánh
98/97
99/98
Số TĐ
Tỷ lệ
Số TĐ
Tỷ lệ
211.624
-224.383
27.422
408.585

4,9%
-13,6%
4,0%
20,8%


134.837
218.385
22.317
-105.865

3,0%
15,4%
3,1%
-4,5%

Qua Phụ biểu số 04 cho thấy:
- Sản lợng miền Bắc năm 98 giảm sút 224.383m 3 (-13,6%) so với thực hiện
97, nhng đến năm 99, sản lợng ở miền Bắc đà tăng 218.385m 3 (+15,4%) so với
thực hiện 98, quay về những mức đà thực hiện năm 97 là 1.638.404m 3 (thực hiện
97 là 1.644.402m3).
- Sản lợng bán ở miền Trung có nhịp độ tăng trởng qua các năm đều hơn:
năm 98 tăng 27.422m3 (+4%) so với thực hiện 97, năm 99 cũng tăng 22.317m3
(+3,1%) so với thực hiện 98.
- Sản lợng bán ở miền Nam năm 98 tăng cao so với năm 97 ở mức
408.585m3 (+20,8%) nhng đến năm 99 lại bị giảm 105.865m3 (-4,5%).
Biểu số 05
Kết quả kinh doanh xăng dầu qua các năm 1997 - 1999
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

16


Sản lợng xuất bán
TT


Diễn giải

ĐVT

So sánh

1997

1998

1999

98/97
Số TĐ

99/98
Tỷ lệ

Số TĐ

Tỷ lệ

I

Tổng doanh thu

1.000đ

12.483.955.268


12.284.387.972

12.155.420.751

-199.567.296

-1,6%

-128.967.221

-1,0%

II

Tổng giá vốn

1.000đ

10.849.573.569

10.707.677.115

10.798.653.762

-141.896.454

-1,3%

90.976.647


0,8%

III

LÃi gộp

1.000đ

1.634.381.699

1.576.710.857

1.356.766.989

-57.670.842

-3,5%

-219.943.868

-13,9%

Tỷ suất lÃi gộp

%/DT

13,1%

12,8%


11,2%

Chi phí KD

1.000đ

1.008.225.165

1.024.360.779

1.108.473.542

16.135.615

1,6%

84.112.763

8,2%

Tỷ suất chi phí

%/DT

8,1%

8,3%

9,1%


Lợi nhuận XD

1.000đ

626.156.534

552.350.078

248.293.447

-73.806.457

-11,8%

-304.056.630

-55,0%

Tỷ suất lợi nhuận

%/DT

5,0%

4,5%

2,0%

Nộp ngân sách


1.000đ

4.771.162.368

6.320.876.360

5.285.392.253 1.549.713.993

32,5%

-1.035.484.107

-16,4%

IV

V

VI

BiĨu sè 05 cho thÊy râ kÕt qu¶ kinh doanh xăng dầu của Tổng công ty xăng
dầu Việt Nam qua các năm 97-99.
Doanh thu kinh doanh xăng dầu ở các năm 98,99 đều giảm so với năm trớc
liền kề. Sự giảm sút này không phải do yếu tố giảm sút sản lợng bán mà chủ yếu
do yếu tố về giá cả ở năm 98. Riêng năm 99 khi bắt đầu ¸p dơng Lt th
GTGT, toµn bé th doanh thu tríc đây hạch toán vào doanh số thì bắt đầu từ
năm 99, toàn bộ thuế GTGT loại trừ ra khỏi doanh số nên thực chất doanh số
năm 99 có tăng lên so với các năm trớc.
Đi sâu vào chỉ tiêu tỉ st l·i gép thÊy r»ng tû st l·i gép ®Ịu bị giảm qua
các năm: năm 97 là 13,1% trên doanh số, thì đến năm 98 chỉ là 12,8% và năm 99

con số này là 11,2%. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực trạng kinh
doanh xăng dầu ngày càng khó khăn hiện nay, thị trờng có hiện tợng cạnh tranh
không bình đẳng (chủ yếu xuất phát từ chênh thuế nhập khẩu giữa sản phẩm
xăng dầu nhập khẩu và nguyên liệu nhập khẩu về để pha chế thành sản phẩm
xăng dầu). Bên cạnh đó, Nhà nớc luôn có chủ trơng tiết giảm lÃi gộp xăng dầu
thông qua việc điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu khi lÃi gộp cao nên cũng làm cho
tỉ suất lÃi gộp của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam giảm xuống.
Chi phí kinh doanh xăng dầu qua các năm cũng tăng lên về số tuyệt đối,
đồng thời tỷ suất chi phí cũng tăng lên: năm 97 là 8,1%; năm 98 là 8,3% và năm
99 là 9,1%. Tỷ suất chi phí tăng lên một phần do yếu tố doanh số giảm, tuy
nhiên điều quan trọng vẫn là do sự tăng lên của một số khoản mục chi phÝ lín
nh chi phÝ tiỊn l¬ng víi tû träng 1416% đà tăng lên ở năm 98 là hơn 7 tỷ, ở
năm 99 tăng hơn 30 tỷ so với năm 98 do số lao động tăng lên đồng thời do đòi
hỏi khách quan về việc nâng cao đời sống cho CBCNV toàn Tổng công ty. Chi
17


phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ trọng khoảng 10% cũng tăng lên, và các khoản chi
phí khác (tỷ trọng khoảng 30%) cũng tăng lên.
Chi tiết một số khoản mục phí lín ë Phơ biĨu sè 06 kÌm theo. Ci cïng là
chỉ tiêu lợi nhuận. Qua biểu 05 cho thấy lợi nhuận kinh doanh xăng dầu thu đợc
năm 97 là cao nhất (hơn 626 tỷ đồng); năm 98 lợi nhuận kinh doanh xăng dầu là
hơn 552 tỷ đồng và năm 99 lợi nhuận kinh doanh xăng dầu là 248 tỷ đồng. Và đơng nhiên tỷ suất lợi nhuận cũng tơng ứng bị giảm qua các năm: năm 97, tỷ suất
lợi nhuận đạt ở mức quá cao là 5% trên doanh số; đến năm 98 là 4,5% và năm 99
đạt 2% trên doanh số. Thực ra với tỷ suất lợi nhuận năm 99 lµ 2,0% vÉn lµ 1 con
sè lý tëng trong điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn nh hiện nay.
* Tình hình nộp ngân sách: tổng nộp ngân sách năm 98 tăng tới hơn 1.549
tỷ đồng so với thực hiện 97, năm 99 tổng nộp ngân sách giảm hơn 1.035 tû ®ång
so víi thùc hiƯn 98. Cã sù biÕn động lớn này là do năm 98 là năm có giá nhập
khẩu rất thấp và thấp nhất trong 3 năm, trong khi đó mặt bằng giá tối đa trong 3

năm đều giữ ổn định (không tăng, không giảm). Vì vậy, Nhà nớc luôn tận thu
ngân sách thông qua việc điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu của các mặt hàng.
Biểu số 06
Mét sè kho¶n mơc chi phÝ KDXD chđ u qua các năm 1997 - 1999
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Sản lợng xuất bán
TT

I
II

Diễn giải

ĐVT

1997

1998

So sánh
98/97

1999

Số TĐ

Tỷ lệ

12.483.955.268


12.284.387.972

12.155.420.751

-199.567.296

-1,6%

-128.967.221

-1,0%

16.135.615

1,6%

84.112.763

8,2%

7.284.568

5,2%

30.029.527

20,2%

873.131


0,9%

15.799.750

15,8%

-1.493.226

-0,5%

-14.692.040

-4,5%

-6.780.035

-4,8%

1.620.917

1,2%

16.251.178

5,4%

51.354.609

16,2%


1.000đ

1.008.225.165

1.024.360.779

1.108.473.542

%/DT

8,1%

8,3%

9,1%

Tiền lơng

1.000đ

141.365.073

148.649.641

178.679.168

Tỷ trọng

%/CP


14,0%

14,5%

16,1%

2

C.phí KHTSCĐ

1.000đ

99.307.687

100.180.818

115.980.568

Tỷ trọng

%/CP

9,8%

9,8%

10,5%

3


C.phí vận chuyển

1.000đ

326.580.201

325.086.975

310.394.935

Tỷ trọng

%/CP

32,4%

31,7%

28,0%

C.phí hao hụt

1.000đ

139.825.091

133.045.055

134.665.972


Tỷ trọng

%/CP

13,9%

13,0%

12,1%

C.phí khác

1.000đ

301.147.113

317.398.291

368.752.900

Tỷ trọng

%/CP

29,9%

31,0%

33,3%


5

Số TĐ

1.000đ

Tổng chi phí

4

Tỷ lệ

Tổng doanh thu

Tỷ suất chi phí
1

99/98

18


Biểu số 07
Tình hình sử dụng vốn và cơ cấu tham gia kinh doanh qua các năm 1997 - 1999
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Sản lợng và doanh thu
TT


Diễn giải

ĐVT

I

Tổng doanh thu

1.000đ

II

Tổng vốn

1.000đ

1997

1998

So sánh
98/97

1999

Số TĐ

12.483.955.268 12.284.387.972 12.155.420.751

99/98

Tỷ lệ

Số TĐ

Tỷ lệ

-199.567.296

-1,6%

-128.967.221

-1,0%

61.022.000

2,9%

2.055.326.000

2.091.288.000

2.152.310.000

35.962.000

1,7%

1


Vốn ngân sách

1.040.215.000

1.000.852.000

1.003.453.000

-39.363.000

-3,8%

2.601.000

0,3%

2

Vốn tự bổ sung

1.013.307.000

1.090.195.000

1.148.645.000

76.888.000

7,6%


58.450.000

5,4%

3

Vốn khác

1.804.000

241.000

212.000

-1.563.000

-86,6%

-29.000

-12,0%

III

Các quỹ đầu t

96.884.000

234.227.000


344.657.000

137.343.000 141,8%

110.430.000

47,1%

1

Quỹ ĐT PT SX

1.000đ

59.646.000

203.679.000

316.014.000

144.033.000

241,5%

112.335.000

55,2%

2


Nguồn vốnXDCB

37.238.000

30.548.000

28.643.000

-6.690.000

-18,0%

-1.905.000

-6,2%

IV

Vòng quay vốn

6,1

5,9

5,6

vòng

Qua số liệu ở Phơ biĨu sè 07 cho thÊy râ t×nh h×nh sư dụng vốn qua các
năm 97-99 của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam: Tổng vốn của Tổng công ty

xăng dầu Việt Nam đều đợc tăng lên qua các năm: năm 98 tăng gần 36 tỷ so với
năm 97, năm 99 tăng hơn 61 tỷ so với năm 98. Các quỹ đầu t cũng tăng lên qua
các năm.
Tuy nhiên, do yếu tố doanh số bị giảm nh đà phân tích ở trên nên vòng
quay vốn đà bị giảm qua các năm. Năm 97 đạt 6,1 vòng; năm 98 đạt 5,9 vòng và
năm 99 đạt 5,6 vòng.

19


Biểu số 08
Tình hình lao động và tiền lơng qua các năm 1997 - 1999
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Sản lợng và doanh thu
TT

Diễn giải

ĐVT

I

Tổng doanh thu

1.000đ

II

Lao động BQ


ngời

III

Tổng quỹ lơng

IV

1997

1998

So sánh
98/97

1999

12.483.955.268 12.284.387.972

Số TĐ

99/98
Tỷ lệ

Số TĐ

Tỷ lệ

12.155.420.751


-199.567.296

-1,6%

-128.967.221

-1,0%

18.011

18.342

19.102

331

1,8%

760

4,1%

1.000đ

258.900.000

289.211.000

291.574.000


30.311.000

11,7%

2.363.000

0,8%

Mứcphí T.lơng

/1.000
DT

21

24

24

3

13,5%

0

1,9%

V


Năng suất LĐ

1.000đ
DT/ng

693.129

669.741

636.343

-23.389

-3,4%

-33.398

-5,05

VI

Thu nhập BT

1.000đ
/ng/tháng

1.186

1.349


1.491

163

13,7%

142

10,5%

Qua số liệu Phụ biểu số 08 cho thấy lao động của Tổng công ty xăng dầu
Việt Nam năm 98 tăng 331 ngời (+1,8%) so với số lao động 97, năm 99 tăng 760
ngời (+4,1%) so với lao động năm 98.
Tổng quỹ lơng qua các năm cũng đợc tăng lên về số tuyệt đối, tuy nhiên
mức phí tiền lơng vẫn ổn định năm 98 và năm 99 đều ở mức 24 đồng/1.000 đồng
doanh số.
Năng suất lao động (1.000 đồng doanh số/ngời) lại bị giảm xuống do yếu tố
giảm doanh số.
Thu nhập bình quân đầu ngời đều đợc tăng lên qua các năm chứng tỏ Tổng
công ty xăng dầu Việt Nam đà không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống của ngời lao động.

II.

Đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh xăng dầu và một số
giải pháp điều hành kinh doanh năm 2000-2001

1.

Đặc điểm


1. Giá xăng dầu thế giới: Trong năm 2000 giá xăng dầu thế giới diễn biến
hết sức phức tạp, tăng giảm ở biên độ lớn và duy trì ở mức cao đặc biệt là mặt

20



×