Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Quy hoạch sử dụng đất đai xã Bảo Hà – huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.96 KB, 70 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN NGỌC TUYẾT
Tên đề tài:
“QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI XÃ BẢO HÀ – HUYỆN BẢO

YÊN – TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2014 - 2020”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Liên thông chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2013 – 2015

Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Đình Thi

Thái Nguyên, năm 2014



62
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường thực hiện phương
châm "Học đi đôi với hành". Mỗi sinh viên ra trường đều cần trang bị cho mình
lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Do vậy mà thực tập tốt nghiệp là
giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên trong nhà trường. Qua đó, hệ thống lại toàn
bộ kiến thức đã học và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên
hoàn thiện hơn về kiến thức luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm
đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất và nghiên cứu khoa học.
Từ những cơ sở trên được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Tài nguyên và môi trường, em đã tiến hành thực tập tại UBND xã Bảo Hà – huyện
Bảo Yên – tỉnh Lào Cai từ ngày 26/5/2014 – 20/8/2014 với đề tài: “ Quy hoạch sử
dụng đất đai xã Bảo Hà – huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014 - 2020”
Có được kết quả này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm của
nhà trường và ban chủ nhiệm khoa, sự tận tình giúp đỡ của các thầy, cô trong khoa
đặc biệt là thầy giáo ThS. Nguyễn Đình Thi là người trực tiếp hướng dẫn luận văn
tốt nghiệp của em, đã luôn hết mình vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã dậy dỗ
chúng em hoàn thành luận văn và trưởng thành như ngày hôm nay.
Cũng nhân dịp này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn cán bộ, chuyên viên
UBND xã Bảo Hà – huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ em trong thời gian
em thực tập tại địa phương.
Do trình độ và thời gian có hạn, bước đầu được làm quen với thực tế và
phương pháp nghiên cứu vì thế khoá luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất
mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 8 năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Ngọc Tuyết



63
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường



: Quyết định

CV

: Công văn

CT

: Chỉ thị



: Nghị định

TT

: Thông tư

UBND


: Ủy ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

QHSDĐ

: Quy hoạch sử dụng đất

QH-KHSDĐ

: Quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đai

STT

: Số thứ tự

DT

: Diện tích

ĐKTK

: Đăng ký thống kê

NN

: Nông nghiệp


CNH - HĐH

: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

ĐVT

: Đơn vị tính


64
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài.................................................................... 2
1.2.1. Mục đích của đề tài............................................................................... 2
1.2.2 .Yêu cầu của đề tài ................................................................................ 2
1.3. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài ..................................................................... 2
1.3.1. Mục tiêu của đề tài ............................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................. 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4
2.1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất ................................................. 4
2.1.1. Khái niệm về đất đai ............................................................................. 4
2.1.1.1. Khái niệm về đất đai .......................................................................... 4
2.1.1.2. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt ..................................................... 4
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất vật chất và phát triển kinh
tế xã hội.......................................................................................................... 5
2.1.3. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất ......................................................... 6
2.1.3.1. Quy hoạch phân bổ đất đai................................................................. 6
2.1.3.2. Quy hoạch sử dụng đất ...................................................................... 7

2.1.4. Tầm quan trọng và vai trò của quy hoạch sử dụng đất ........................... 7
2.2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất .............................................. 8
2.2.1. Những căn cứ pháp lý chung của quy hoạch sử dụng đất ...................... 8
2.2.2. Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất xã Bảo Hà – huyện
Bảo Yên – tỉnh Lào Cai .................................................................................. 9
2.2.3. Thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch .................................... 11
2.3. Tình hình quy hoạch đất đai trên thế giới và trong nước ........................ 11


65
2.3.1. Tình hình quy hoạch đất đai trên thế giới............................................ 11
2.3.2. Tình hình quy hoạch đất đai ở Việt Nam ............................................ 12
2.3.2.1. Thời kỳ 1975 - 1978 ........................................................................ 12
2.3.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986 ........................................................................ 13
2.3.2.3. Thời kỳ 1987 đến trước khi có luật đất đai 1993 .............................. 13
2.3.2.4. Thời kỳ từ khi ban hành luật đất đai năm 1993 đến trước khi ban hành
luật đất đai 2003 ........................................................................................... 14
2.3.2.5. Thời kỳ từ khi ban hành luật đất đai năm 2003 đến nay ................... 14
2.3.3. Tình hình quy hoạch đất đai tỉnh Lào Cai ........................................... 15
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 19
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 19
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 19
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 19
3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài ....................................... 19
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19
3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường tác động đến
quá trình sử dụng đất của xã Bảo Hà ............................................................ 19
3.2.2. Phân tích, đánh giá tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất
đai của địa phương ....................................................................................... 19

3.2.3. Xây dựng phương án quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất ............. 19
3.2.4. Một số biện pháp nhằm tổ chức thực hiện tốt quy hoạch - kế hoạch sử
dụng đất ....................................................................................................... 20
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 20
3.3.1. Phương pháp nội nghiệp ..................................................................... 20
3.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp ................................................................. 20
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 20


66
3.3.4. Phương pháp xây dựng bản đồ............................................................ 20
3.3.5. Phương pháp tính toán, dự báo ........................................................... 21
3.3.5.1. Dự báo dân số gia tăng trong kỳ quy hoạch ..................................... 21
3.3.5.2. Dự báo số hộ.................................................................................... 21
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 22
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Bảo Hà – huyện Bảo
Yên – tỉnh Lào Cai ....................................................................................... 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường ......... 22
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 22
4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên ...................................................................... 23
4.1.1.3: Thực trạng môi trường..................................................................... 25
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................... 25
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế ......................................................................... 25
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ............................................................. 26
4.1.2.3. Trạng thái phát triển các ngành kinh tế ............................................ 26
4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập............................................ 28
4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng .................................................. 28
4.1.2.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã ......... 31
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai ..................................................... 31
4.2.1. Thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành .............................................. 31
4.2.2. xác định điạ giới hành chính, lập và quả lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính................................................................................... 32
4.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ đại chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất .............................. 32
4.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ........................................... 32


67
4.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất ....................................................................................................... 33
4.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ..................................................................... 33
4.2.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai. ..................................................... 34
4.2.8. Quản lý tài chính về đất đai ................................................................ 34
4.2.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất và thị trường bất
động sản ....................................................................................................... 34
4.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất....................................................................................................... 34
4.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai ..................................................... 35
4.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai: giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất đai ......................................................... 35
4.2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai ................................. 35
4.3. Hiện trạng sử dụng và biến động đất đai ................................................ 36
4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất......................................................................... 36
4.3.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất .......................................... 39
4.3.2.1. Biến động đất nông nghiệp .............................................................. 40
4.3.2.2. Biến động đất phi nông nghiệp ........................................................ 40
4.3.2.3. Biến động đất chưa sử dụng ............................................................. 40

4.3.2.4. Nhận xét chung về tình hình biến động đất đai ................................ 40
4.4.2. Đánh giá nguyên nhân tồn tại và yếu kém trong việc thực hiện quy
hoạch sử dụng đất......................................................................................... 43
4.5. Đánh giá tiềm năng đất đai .................................................................... 43
4.5.1. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp ..... 43


68
4.5.2. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, xây
dựng khu dân cư nông thôn. ......................................................................... 44
4.5.2.1. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho xây dựng khu dân cư nông thôn. ...... 44
4.5.2.2. Tiềm năng phát triển tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ .. 44
4.5.2.3. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
và phát triển hạ tầng ..................................................................................... 44
4.6. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 .................. 45
4.6.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2013 – 2020 ............ 45
4.6.1.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội ......................................... 45
4.6.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội .................................................. 45
4.6.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020. .............................. 46
4.6.2.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong kỳ quy hoạch ............. 46
4.6.3. Một số giải pháp tổ chức thực hiện ..................................................... 55
4.6.3.1. Giải pháp đầu tư .............................................................................. 55
4.6.3.2.Giải pháp tổ chức hành chính ........................................................... 56
4.6.3.3. Hoàn thiện các chính sách................................................................ 56
4.6.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ .................................................... 57
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 58
5.1. Kết luận ................................................................................................. 58
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 60



69
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng dân số và lao động xã Bảo Hà ................................... 28
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Bảo Hà ........................ 36
Bảng 4.3: Biến động các loại đất năm 2013 so với năm 2010 ....................... 39
Bảng 4.4. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu của quy hoạch sử dụng đất
kỳ trước của xã Bảo Hà ................................................................................ 41
Bảng 4.5: Quy hoạch sử dụng đất xã Bảo Hà gia đoạn 2014 - 2020 ............. 50
Bảng 4.6: Quy hoạch đất nông nghiệp xã Bảo Hà giai đoạn 2014 - 2020 ..... 52
Bảng 4.7: Dự báo dân số, số hộ và nhu cầu đất ở xã Bảo Hà ........................ 54
Bảng 4.8: Quy hoạch đất phi nông nghiệp xã Bảo Hà................................... 55
giai đoạn 2014 - 2020 ................................................................................... 55


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với lịch sử khai thác sử
dụng các nguồn tài nguyên đất đai. Luật đất đai 1993 khẳng định: “Đất đai là
nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần
quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng
các công trình văn hoá, xã hội kinh tế, an ninh quốc phòng” (Luật đất đai
2003). Ý thức được tầm quan trọng của công tác quản lý và sử dụng đất đai
một cách phù hợp và hiệu quả, Nhà nước ta đã sớm tiến hành quy hoạch việc
sử dụng đất, ban hành và hoàn thiện các văn bản luật để quản lý tài nguyên
quý giá này.
QH-KHSDĐ đai tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững mang
lại hiệu quả cao nhất. Mặt khác QH-KHSDĐ đai còn là biện pháp hữu hiệu

của nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai đúng mục đích, hạn chế
sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích sử dụng
đất tuỳ tiện, hạn chế việc tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân
bằng sinh thái môi trường, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp,
lâm nghiệp hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.
QH-KHSDĐ có ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội, giúp cho công tác quản lý nhà nước về đất đai từ Trung ương đến địa
phương được khoa học, chủ động, đất đai được sử dụng hợp lý, đúng mục
đích đạt hiệu quả cao.
Bảo Hà là một xã miền núi nằm ở phía Tây Nam của huyện Bảo Yên,
với phần lớn lao động là nông nghiệp, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông
nghiệp. Trong những năm qua tình hình kinh tế - xã hội của xã đã có sự thay
đổi nhưng vẫn còn nhiều hạn chế như mức độ phát triển chưa cao, chưa đồng


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×