Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.22 KB, 99 trang )

V

T

T

TR Ờ



U T

U

M T SỐ VẤ
Ồ T

T
TR
T

Ề VỀ TR
ỆT
ỦA
QU
Ý

Chuyên ngành
Mã số

U



V

T

ỆM

Í

: uật ân sự
: 60 38 30

S

Người hướng dẫn khoa học: TS

- 2011

U T

U



M

TUẤ





AM

A

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Những thông tin, số liệu, kết quả được sử dụng
trong luận văn này là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ
rõ ràng.
T

U

u n

V

c


M


Ó

Trang
1

ẦU


ươn 1: M T SỐ VẤ
T



T
QU


ỆT
Ý

Ý

U
ỦA
Í

VỀ TR


ỆM
TR


T

1.1.
Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
1.1.1. Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của Nhà nước
1.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành chế định về trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
1.1.4. Ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước
1.2.
ái niệm cơ quan qu n lý àn c ín
à nước; oạt
độn qu n lý àn c ín
à nước
1.2.1. Khái niệm cơ quan quản lý hành chính Nhà nước
1.2.2. Khái niệm hoạt động quản lý hành chính Nhà nước
1.3.
Các căn cứ làm p át sin trác n iệm bồi t ườn t iệt
ại của
à nước tron oạt độn qu n lý ành chính
1.3.1. Có thiệt hại xẩy ra
1.3.2. Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật của người thi
hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính gây ra
1.3.3. Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người
thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính và thiệt
hại xẩy ra
1.3.4. Có lỗi của người gây ra thiệt hại
1.4.
ặc điểm của trác n iệm ồi t ườn t iệt ại của
à
nước tron oạt độn qu n lý àn c ín
1.4.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước trong hoạt
động hành chính là một dạng cụ thể của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.4.2. Trách nhiệm Bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong hoạt
động quản lý hành chính Nhà nước là trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do xâm phạm các quyền cơ bản của công dân gắn
liền với quá trình thực thi công vụ trong hoạt động quản lý
hành chính

7
7
7
10
17
26
29
29
31
32
34
36

37
38
39

39

40


ươn 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT

ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

ác n u ên tắc cơ b n về trác n iệm bồi t ườn t iệt
ại của
à nước tron oạt độn qu n lý àn c ín
2.1.1. Nguyên tắc kịp thời, công khai, đúng pháp luật
2.1.2. Nguyên tắc thỏa thuận thương lượng
2.1.3. Bồi thường bằng tiền theo nguyên tắc chi trả một lần

42

2.1.

2.2
2.2.1.
2.2.2.

2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
2.2.6.
2.2.7.
2.2.8.
2.3.

ác qu địn p áp luật về trác n iệm bồi t ườn t iệt
ại của
à nước tron oạt độn qu n lý àn c ín
Các trường hợp được bồi thường thiệt hại
Xác định thiệt hại, mức bồi thường thiệt hại và đối tượng

được bồi thường thiệt hại
2.2.2.1. Thiệt hại do Tài sản bị xâm phạm
2.2.2.2. Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút
2.2.2.3. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần
2.2.2.4. Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết, bị tổn
hại về sức khỏe
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Thủ tục giải quyết bồi thường
Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án
Kinh Phí bồi thường và thủ tục chi trả
Trách nhiệm hoàn trả
Thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại
i n n ị một s v n đề c t ể về các qu địn p áp luật
về bồi t ườn t iệt ại của n à nước tron
oạt độn
qu n lý àn c ín

ẾT U
A

M

T

ỆU T AM

42
43
45
45

46
46
54
55
56
56
57
60
60
64
65
66
67

68
74
76
81


A

M



TỪ V ẾT TẮT TR

BLDS


Bộ luật Dân sự

BTTH

Bồi thường thiệt hại

TNDS

Trách nhiệm dân sự

QLHC

uản lý hành chính

CQQLHC
Nghị định

U

V

Cơ quan quản lý hành chính
-CP Nghị định số

-C ngày

của Chính phủ

về việc giải quyết BTTH do công chức, viên chức
nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến

hành tố tụng gây ra
Nghị định số

Nghị định số
Chính phủ

N -C

ngày

của

uy định chi tiết và hướng d n thi hành

một số điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước
TTLT số

Thông tư liên tịch số
TTC

ngày

TTLT-BTP-BTCcủa Bộ Tư pháp, Bộ Tài

chính, Thanh tra Chính phủ hướng d n thực hiện
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt
động quản lý hành chính



1
Ờ MỞ ẦU
1. Tín c p t i t của đề tài
Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt
Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, vấn đề trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước đối với các thiệt hại do cán bộ công chức Nhà nước gây ra
trong khi thi hành công vụ luôn được

ảng, Nhà nước và toàn xã hội quan

tâm Bởi vậy, Nghị quyết số 8 - N TW ngày

tháng

năm

của Bộ

chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm

, định hướng đến năm

của Bộ Chính trị đã xác định:

“Hoàn thiện chế độ bảo hộ của Nhà nước đối với các quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, chế độ trách nhiệm của cơ quan Nhà nước, nhất là Tòa án
trong việc bảo vệ các quyền đó; xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân; khắc phục việc xử lý oan sai, khẩn trương ban
hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước”.

Ngày 8

uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

đã thông qua Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Luật Trách nhiệm
bồi thường của Nhà nước được ban hành một lần nữa khẳng định bản chất dân
chủ của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng từ các
nguyên tắc cơ bản của một Nhà nước pháp quyền, đồng thời cũng là nhằm
thực hiện Nghị quyết số 8 - N TW của Bộ chính trị Luật Trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước đã khắc phục được nhiều hạn chế về cơ chế bồi thường
và có nhiều nội dung mới tiến bộ so với các quy định pháp luật trước đây
trong các văn bản: Nghị định số

-C ngày

về việc giải quyết bồi

thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của
cơ quan tiến hành tố tụng gây ra; Nghị quyết số 88
ngày

của Ủy ban thường vụ

N -UBTVQH

uốc hội về Bồi thường thiệt hại cho

người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong


đề cập phạm vi

lĩnh vực: Hoạt động quản lý


2
hành chính nhà nước; hoạt động tố tụng; hoạt động thi hành án, trong đó hoạt
động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có phạm vi ảnh hưởng sâu
rộng nhất đến đời sống xã hội, nó tác động hầu hết đến m i tầng lớp trong xã
hội Chúng ta biết rằng, Nhà nước sinh ra là để tổ chức, quản lý các mặt khác
nhau của đời sống xã hội, duy trì trật tự sự ổn định của xã hội và tạo điều kiện
cho xã hội phát triển nhanh, bền vững vì lợi ích của các tổ chức cá nhân trong
xã hội, vì một xã hội dân chủ công bằng, văn minh Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ
công chức Nhà nước trong quá trình thực thi công vụ để phục vụ lợi ích Nhà
nước và xã hội không phải khi nào cũng làm đúng, chính xác và có lợi cho
Nhà nước, cho các tổ chức khác và cho nhân dân Một số công chức Nhà
nước có thể có những hành vi trái pháp luật khi thi hành công vụ gây thiệt hại
lớn về vật chất và tinh thần cho các tổ chức và cá nhân khác Có thể nói hiện
tượng làm trái pháp luật của công chức Nhà nước khi thi hành công vụ gây
thiệt hại cho các tổ chức và cá nhân thì ở đâu cũng có và thời nào cũng có,
vấn đề là nhiều hay ít và nghiêm tr ng hay ít nghiêm tr ng
Ở Việt Nam thì hiện tượng này tương đối phổ biến và những thiệt hại
mà các cá nhân, tổ chức gánh chịu là rất lớn Sở dĩ hiện tượng này còn xẩy ra
nhiều ở Việt nam là vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau như: do trình độ của
công chức chưa đủ năng lực để thực hiện đúng các hoạt động công vụ của
mình; các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ chưa tốt và cũng không ít nguyên nhân
từ sự tắc trách của đội ngũ cán bộ công chức không tìm hiểu sự việc một cách
thấu đáo nên đưa ra các quyết định sai trái Trong một số trường hợp không
loại trừ có những công chức cố ý thực hiện hành vi sai trái vì mục đính vụ lợi,

trả thù khi thi hành công vụ gây thiệt hại về vật chất và tinh thần và những
bức xúc rất lớn cho các tổ chức và cá nhân, nhất là các doanh nghiệp
Các quy định của Hiến pháp, Bộ Luật dân sự (BLDS) năm
Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm

; Luật

đã từng bước cụ thể hóa

việc giải quyết loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) của Nhà nước
nói chung và trách nhiệm BTTH của Nhà nước trong hoạt động quản hành


3
chính (QLHC) nói riêng, tuy nhiên để Luật đi vào cuộc sống chúng ta phải
nghiên cứu làm rõ nội hàm cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định pháp
luật để có cơ chế áp dụng thống nhất cũng như kiến nghị sửa đổi bổ sung
hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp luật về BTTH trong hoạt động QLHC
Nhà nước Với những lý do nêu trên, tôi đã lựa ch n đề tài: “Một số vấn đề về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành
chính” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo
thạc sĩ luật h c của mình
2. Tìn

ìn n

iên cứu đề tài

Trong khoa h c pháp lý từ trước đến nay, ở nước ta chưa có một công
trình nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về “Trách nhiệm bồi thường thiệt

hại của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính”, ở những khía cạnh khác
nhau về trách nhiệm BTTH của Nhà nước, trách nhiệm BTTH do người của cơ
quan tiến hành tố tụng gây ra đã có một số công trình nghiên cứu liên quan:
- ề tài nghiên cứu khoa h c cấp trường do Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn
làm chủ nhiệm đề tài: “Trách nhiệm dân sự của cơ quan tổ chức về thiệt hại
do hành vi của cán bộ công chức gây ra - Vấn đề lý luận và thực tiễn”,
Trường

ại h c Luật Hà Nội, năm

nhiệm dân sự theo
tiễn của

iều

iều

8

ề tài đề cập đến nội dung trách

BLDS, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực

BLDS, đưa ra các kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có

thẩm quyền hướng d n áp dụng và hoàn thiện

iều




iều

BLDS,

đồng thời tham gia góp ý kiến xây dựng Luật Trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước
- hùng Trung Tập - Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản,
sức khỏe và tính mạng - sách chuyên khảo - Nhà xuất bản Hà Nội - 2009. Tác
giả phân tích một cách sâu sắc và có hệ thống về các căn cứ phát sinh trách
nhiệm bồi thường; BTTH trong những trường hợp cụ thể; phân loại trách
nhiệm bồi thường và chủ thể bồi thường; những trường hợp không phải bồi
thường; thời hạn hưởng BTTH do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm


4
- Lê Thái hương - Luận văn cao h c - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước - Trường
ại h c Luật Hà Nội, năm

Luận văn nghiên cứu những vấn đề sau:

Khái quát chung về trách nhiệm BTTH của Nhà nước, thực trạng pháp
luật về trách nhiệm BTTH của Nhà nước ở Việt Nam có so sánh một số
nước trên thế giới
- Lê Mai Anh - Luận án tiến sĩ - Bồi thường thiệt hại do người có thẩm
quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra - Trường
năm

ại h c Luật Hà Nội,


Luận văn đề cập đến nhiều vấn đề như: đặc điểm, nội dung, bản

chất của trách nhiệm Nhà nước trong việc BTTH do người có thẩm quyền của
cơ quan tiến hành tố tụng gây ra khi tiến hành hoạt động điều tra điều tra, truy
tố, xét xử
Ngoài ra còn nhiều chuyên đề, bài viết, bài nghiên cứu của một số tác
giả làm công tác xây dựng pháp luật với nội dung đề cập nhiều vấn đề cơ bản
phục vụ cho quá trình soạn thảo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước,
đây cũng là nguồn tài liệu quan tr ng được tác giả lựa ch n tham khảo khi
thực hiện đề tài
ề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong hoạt
động quản lý hành chính” lần đầu tiên được nghiên cứu ở cấp độ luận văn
thạc sỹ một cách chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ và đảm bảo được tính logíc,
hệ thống, không có sự trùng lặp với các công trình nghiên cứu khoa h c đã
được công bố
3.

i tượn , p ạm vi n

iên cứu đề tài

Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước có hiệu lực ngày

,

do thời gian thi hành quá ngắn, nên trong phạm vi nghiên cứu của một Luận
văn Thạc sĩ Luật h c, với tên đề tài như đã nêu ở trên, tác giả tập trung nghiên
cứu các vấn đề lý luận và nội dung Luật thực định, còn hiệu quả thi hành của
Luật cần phải có thời gian tổng kết thì mới đánh giá được, vì vậy Luận văn

nghiên cứu các vấn đề sau đây:


5
- Một số vấn đề lý luận có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính
- Cơ sở pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước
trong hoạt động quản lý hành chính (nêu, phân tích các quy định pháp luật
Việt Nam, có so sánh quy định pháp luật một số nước trên thế giới).
4.

ươn p áp luận và p ươn p áp n

iên cứu đề tài

Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, ứng dụng cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
chính sách của

ảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và

háp luật
ể thực hiện việc nghiên cứu đề tài, luận văn còn sử dụng nhiều phương
pháp nghiên cứu khoa h c tin cậy khác như: phương pháp phân tích, so sánh,
tổng hợp và một số phương pháp nghiên cứu khoa h c phù hợp khác
5. M c đíc và n iệm v n

iên cứu

Với đối tượng và phạm vi nghiên cứu như đã nêu ở trên, đề tài có các
nhiệm vụ và hướng tới các mục đích sau:

- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận có liên quan đến trách nhiệm
BTTH của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính;
-

ưa ra bức tranh khái quát về các quy định của pháp luật Việt Nam

về trách nhiệm BTTH của nhà nước trong hoạt động QLHC, có sự so sánh với
pháp luật một số nước trên thế giới như Trung uốc; Nhật Bản;
- hân tích những bất cập, hạn chế của pháp luật Việt Nam hiện hành
về trách nhiệm BTTH của Nhà nước trong trong hoạt động QLHC;
- Kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm
BTTH của Nhà nước trong hoạt động QLHC.
6. ón

óp của uận văn

Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống về trách nhiệm BTTH
của nhà nước trong hoạt động QLHC Luận văn có ý nghĩa khoa h c và thực
tiễn sau đây:


6
Thứ nhất: Lần đầu tiên vấn đề trách nhiệm BTTH của Nhà nước trong
hoạt động

LHC được nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cả về

cơ sở lý luận cũng như các quy định pháp luật
Thứ hai: uá trình nghiên cứu đề tài tìm ra được những tồn tại trong công
tác xây dựng pháp luật về trách nhiệm BTTH của Nhà nước nói chung và trách

nhiệm BTTH của Nhà nước trong hoạt động QLHC nói riêng Từ đó đưa ra
những đề xuất, kiến nghị để góp phần vào việc hoàn thiện các quy định của pháp
luật về BTTH của Nhà nước trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn
7.

t c u của uận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thường
thiệt hại của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính.

Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính và đề
xuất kiến nghị.


7
ươn 1
M T SỐ VẤ
Ồ T



T

Ề Ý U

ỆT

QU

1.1.

ỦA
Ý

VỀ TR

ỆM

Ớ TR

T

Í

ái quát c un về trác n iệm bồi t ườn của

à nước

1.1.1. Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Khi đề cập đến trách nhiệm bồi thường là đề cập đến một tình thế bắt
buộc một người phải thực hiện hành vi hoặc trách nhiệm gánh chịu những bất
lợi về tài sản hay về nhân thân của người mang trách nhiệm đó Trong một xã
hội nhất định, với bất kỳ một quan hệ xã hội nào thì bên cạnh các quyền xác
định được đều gắn với trách nhiệm của các bên chủ thể tham gia quan hệ đó
Tuy nhiên, theo tính chất của từng loại trách nhiệm thì trách nhiệm được phân
ra theo đối tượng điều chỉnh của từng ngành luật khác nhau hoặc tính chất của
từng loại quan hệ tài sản khác nhau để xác định Tương ứng với các đối tượng

điều chỉnh của mỗi ngành luật thì trách nhiệm pháp lý cũng được Nhà nước
quy định trong một phạm vi và có những đặc điểm khác nhau như trách nhiệm
hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự
Theo

ại từ điển Tiếng Việt, bồi thường là: “đền bù những tổn thất đã

gây ra” [56, tr.191]. Trong đời sống xã hội, việc giải quyết những đền bù tổn
thất gây ra chủ yếu thông qua mối quan hệ pháp luật dân sự Trước khi được
quy định là một loại trách nhiệm pháp lý chịu sự điều chỉnh của Luật tư như
hiện nay thì trách nhiệm BTTH đã trải qua một quá trình phát triển với nhiều
giai đoạn thể hiện bản chất khác biệt Có thể khái quát các giai đoạn phát triển
cơ bản của trách nhiệm BTTH như sau:
Giai đoạn thứ nhất: Ở thời kỳ cổ đại, khi chính quyền trong xã hội còn
chưa được tổ chức một cách chặt chẽ, các cá nhân mỗi khi bị xâm phạm vào
quyền lợi được tự ý trả thù để trừng phạt đối phương, hoặc bắt đối phương
làm nô lệ, hay lấy tài sản của h
phục thù

Chế độ này còn được g i là chế độ tư nhân


8
Giai đoạn thứ hai: Người gây ra sự tổn hại có thể nộp một số tiền
chuộc hay thục kim cho nạn nhân để tránh trả thù Chế độ này được g i là chế
độ thục kim Chế độ thục kim đã trải qua hai giai đoạn phát triển: ) Khi chưa
có sự can thiệp của pháp luật, các bên tự thoả thuận với nhau về tiền chuộc, là
chuộc lỗi tự nguyện; ) Nhờ sự can thiệp của chính quyền, các bên tranh chấp
bắt buộc phải giải quyết tranh chấp bằng cách trả cho nhau số tiền chuộc lỗi
theo ngạch giá do pháp luật quy định, là chế độ thục kim bắt buộc Tiền thục

kim này có thể coi như vừa là một hình phạt, vừa có tính chất BTTH.
thời kỳ Luật

ến

bảng, Cổ luật La Mã mới bắt đầu chuyển từ chế độ tự ý thục

kim sang bắt buộc thục kim
Giai đoạn thứ ba: Chứng kiến sự phân biệt hai trách nhiệm hình sự và
dân sự Chính quyền, trước hết, can thiệp để trừng phạt những tội phạm chỉ
liên quan đến trật tự xã hội, không liên hệ đến cá nhân Sự can thiệp này rất
cần thiết, vì nếu không có sự thanh trừng của xã hội, những vụ phạm pháp
này không được chú ý tới do không làm hại trực tiếp đến quyền lợi của tư
nhân Sự can thiệp của chính quyền dần dần được nới rộng đến sự phạm pháp
liên quan đến quyền lợi của các cá nhân như các vụ ẩu đả, trộm cắp Về
phương diện hình sự, cá nhân mất hết quyền phục thù và chỉ còn quyền xin
BTTH của mình về dân sự [24, tr.437].
Tuy trong một số trường hợp, Luật La Mã đã tiến tới sự phân biệt hai
trách nhiệm hình sự và dân sự, nhưng nhà làm luật chưa quy định được rõ
thành một nguyên tắc trách nhiệm tổng quát, bắt buộc người gây ra sự tổn thất
phải BTTH bất luận trường hợp nào.
Ở Việt Nam, cổ luật cũng không tách biệt trách nhiệm BTTH là một
loại trách nhiệm thuộc Luật tư và cũng chỉ giải quyết các vấn đề thuộc trật tự
công Vì vậy, các điều luật trong bộ luật cổ như: Bộ uốc triều Hình luật của
nhà Lê hay Hoàng Việt Luật lệ của Gia Long đều quy định các điều khoản
trách nhiệm về luật hình, ví dụ: iều 8

uốc triều Hình luật quy định: “Nếu

những súc vật và chó đã húc, đá và cắn người mà cách làm hiệu và ràng buộc



9
không đúng phép - (theo đúng phép vật nào hay húc người thì phải cắt hai
sừng, đá người thì phải buộc hai chân, cắn người thì phải cắt hai tai)- hay là
chó dại mà không giết thì người chủ phải phạt 60 lượng. Nếu vì cớ trên, có
người chết hay bị thương thì phải tội quá thất. Nếu cố ý thả ra để làm cho
người chết hay bị thương thì phải tội kém tội đánh người bị thương hay đánh
chết người một bậc. Người được thuê đến để chữa bệnh cho súc vật, hay là
người cố trêu trọc những vật kia, mà bị thương hay chết, thì người chủ không
phải tội”.
Tuy nhiên, trong một vài trường hợp đặc biệt, cổ luật Việt Nam cũng
quy định sự bồi thường Chẳng hạn, đối với trường hợp đánh người bị thương,
iều

8

uốc triều Hình luật đã quy định sự nuôi bảo cô Cụ thể:

thương bằng chân tay thì phải nuôi

ánh bị

ngày, bằng vật khác thì phải nuôi 0 ngày,

bằng thứ có mũi nh n hay bằng nước sôi, lửa, thì phải nuôi

ngày, đánh gãy

xương thì phải nuôi 8 ngày… Nhưng ngoài những trường hợp đặc biệt, Cổ luật

Việt Nam không phân biệt rõ rệt hai trách nhiệm hình sự hay dân sự và cũng
không nêu lên một nguyên tắc tổng quát nào về trách nhiệm dân sự
Trong giai đoạn hiện nay, trách nhiệm BTTH được quy định và điều
chỉnh bởi Luật tư và các nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm này đã được đặt ra
ở tất cả các nước Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, BTTH được
hiểu là một loại trách nhiệm dân sự (TNDS), theo đó người có hành vi gây ra
thiệt hại cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình gây ra
Trách nhiệm BTTH được BLDS năm

quy định tại

iều

(về

trách nhiệm BTTH nói chung) và chương XXI (về trách nhiệm BTTH ngoài
hợp đồng) Tuy nhiên, trong cả hai phần này đều không nêu rõ khái niệm
trách nhiệm BTTH mà chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc
bồi thường, năng lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường…
Từ góc độ khoa h c pháp lý cho thấy, mỗi thành viên sống trong xã hội
đều phải tôn tr ng quy tắc chung của xã hội, không thể vì lợi ích của mình mà
xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Khi một người vi


10
phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì chính người
đó phải chịu bất lợi do hành vi của mình gây ra Sự gánh chịu một hậu quả bất
lợi bằng việc bù đắp tổn thất cho người khác được hiểu là BTTH.
Như vậy, có thể hiểu trách nhiệm BTTH là một loại TNDS mà theo đó
thì khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại về vật chất

hoặc tinh thần cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình gây ra.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của Nhà nước
Trách nhiệm BTTH từ hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
các tổ chức, cá nhân là trách nhiệm pháp lý được xác định với m i chủ thể Vì
vậy, khi Nhà nước thực thi công quyền gây thiệt hại cho các cá nhân, tổ chức
thì cũng phải chịu trách nhiệm BTTH. Trách nhiệm BTTH của Nhà nước
không chỉ nhằm khôi phục các tổn thất về tài sản mà còn phải bù đắp những
tổn thất về tinh thần cho các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại Do vậy, trách nhiệm
bồi thường thiệt hại của Nhà nước là trách nhiệm của nhà nước khôi phục
những tổn thất về tài sản, b đắp những tổn thất về tinh thần trong trường
hợp người thực thi công vụ của Nhà nước vì lợi ích chung đã gây ra những
thiệt hại về tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, tài sản, uy tín
của tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác.
Trong quan hệ về trách nhiệm BTTH của Nhà nước gồm các yếu tố cơ
bản sau: Chủ thể, khách thể, các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH.
Về chủ thể, các bên trong quan hệ về trách nhiệm BTTH của Nhà nước
luôn bao gồm bên gây thiệt hại là Nhà nước và bên bị thiệt hại là các cá nhân,
tổ chức, chủ thể khác Trong đó, Nhà nước luôn là một bên trong quan hệ về
trách nhiệm BTTH này Việc quy định trách nhiệm bồi thường thuộc về một
cơ quan đại diện chung hay trách nhiệm thuộc về từng cơ quan cụ thể thuộc
về chính sách pháp lý của mỗi quốc gia, tuy nhiên cần phải khẳng định rằng
một bên chủ thể có trách nhiệm luôn là Nhà nước; cơ quan thực hiện trách
nhiệm bồi thường không nhân danh mình mà nhân danh Nhà nước trực tiếp


11
thực hiện trách nhiệm BTTH cũng như nhân danh Nhà nước khi thực hiện
công vụ
Về khách thể, trong các quan hệ pháp luật, khách thể là “lợi ích vật

chất, tinh thần mà các chủ thể pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia
các quan hệ pháp luật” [54, tr.411]. Trong quan hệ pháp luật dân sự, khách
thể là “đối tượng mà các chủ thể quan tâm hướng tới, nhằm đạt tới hoặc tác
động vào khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự” [54, tr.

Trên thực tế,

khi hoạt động công quyền gây ra thiệt hại, thì đó là những thiệt hại vật chất,
thiệt hại tinh thần của các cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, có một thiệt hại mà
không thể đo, đếm được là lòng tin của người dân vào hiệu quả hoạt động
cũng như uy tín của Nhà nước Vì vậy, khách thể trong trường hợp này là
“quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và lợi ích của Nhà nước” Bởi vì, khi
xảy ra bất kỳ một vụ oan, sai thì không chỉ có công dân là người duy nhất bị
thiệt hại mà luôn kéo theo những tổn thất của Nhà nước Một mặt, Nhà nước
phải bồi thường vật chất, tinh thần cho người bị oan Mặt khác, thiệt hại của
Nhà nước tưởng chừng như vô hình nhưng hậu quả trên thực tế v n có thể dễ
dàng nhận thấy được

ó là sự giảm sút uy tín của Nhà nước, là sự xói mòn

lòng tin của nhân dân đối với Nhà nước [15, tr.60].
Trách nhiệm BTTH của Nhà nước là dạng TNDS, tuy vậy, so với
TNDS thông thường, trách nhiệm BTTH của Nhà nước có những đặc điểm
khác biệt với trách nhiệm BTTH thông thường ở những yếu tố sau:
a) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước là trách nhiệm
d n s về bồi thường thiệt hại ngoài h p đồng
Trong quy định của pháp luật Việt Nam, từ BLDS năm

đến nay,


đều quy định trách nhiệm BTTH do công chức Nhà nước gây ra và theo đó
quan hệ bồi thường nhà nước là quan hệ pháp luật dân sự Trong giới khoa
h c pháp lý, về trách nhiệm BTTH của Nhà nước hiện nay tồn tại hai quan
điểm: Thứ nhất, cho rằng quan hệ này là quan hệ pháp luật hành chính, vì một
bên luôn là Nhà nước chủ thể có quyền lực, nên khi phát sinh quan hệ bồi


12
thường hay không phụ thuộc vào ý chí của Nhà nước quyết định Vì vậy, quan
hệ trách nhiệm BTTH của Nhà nước là quan hệ pháp luật hành chính; Thứ
hai, quan hệ pháp luật về BTTH của Nhà nước là quan hệ pháp luật dân sự về
BTTH ngoài hợp đồng, mà một bên phải bồi thường là Nhà nước
Khi công chức Nhà nước thi hành công vụ là thực thi quyền lực của
Nhà nước, cho nên công dân và tổ chức có nghĩa vụ phục tùng các quyết định
của công chức Nhà nước

ây là quan hệ mang tính quyền lực công Tuy

nhiên, nếu cán bộ, công chức cố ý ra các quyết định vượt quá thẩm quyền
hoặc trái pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì hành vi gây thiệt hại
không thuộc phạm vi thi hành công vụ Hành vi gây thiệt hại là phát sinh quan
hệ pháp luật mới là quan hệ BTTH Do đó, về nguyên tắc công chức phải tự
mình BTTH cho người bị thiệt hại, nhưng công chức là người thực thi chức
trách của Nhà nước vì lợi ích Nhà nước, bởi vậy Nhà nước phải có trách
nhiệm bồi thường
Qua phân tích trên, việc xác định tính chất của quan hệ bồi thường Nhà
nước chịu ảnh hưởng của chính sách pháp lý Tuy nhiên, xuất phát từ tính
tất yếu của việc xác định trách nhiệm BTTH của Nhà nước, mà Nhà nước
cũng như các chủ thể thông thường, phải bồi thường khi gây thiệt hại cho
các cá nhân, tổ chức Do đó, quan hệ bồi thường Nhà nước là quan hệ pháp

luật dân sự
Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật thì có thể mang một
trong hai tư cách tư cách chủ thể thông thường và tư cách chủ thể của quyền
lực công) Theo đó, những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia với tư
cách là chủ thể mang quyền lực công không phải là những quan hệ hợp đồng
Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia và nhân danh quyền lực
công phải là những quan hệ pháp luật có liên quan đến việc thực hiện những
hoạt động thuộc về chức năng chính của Nhà nước Trong quá trình thực hiện
những hoạt động này mà Nhà nước gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì Nhà
nước sẽ phải bồi thường Giữa Nhà nước và bên bị thiệt hại không có quan hệ


13
hợp đồng, việc bồi thường không phải do vi phạm các nghĩa vụ về hợp đồng
Chính vì vậy, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với các thiệt hại gây
ra bởi hoạt động công quyền là trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng
b) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước là trách nhiệm
tr c ti p
Theo quy định của pháp luật nhiều nước trên thế giới về trách nhiệm
BTTH của Nhà nước thì về cơ bản có hai loại trách nhiệm: trách nhiệm trực
tiếp và trách nhiệm thay thế [41, tr.4].
Nếu coi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là trách nhiệm thay thế
thì trước đó phải xác định: Thứ nhất, hành vi trái pháp luật là hành vi của
công chức và nếu hành vi trái pháp luật này gây thiệt hại thì công chức phải
BTTH. Thứ hai, Nhà nước là bên gánh chịu trách nhiệm thay cho công chức
Công chức thực hiện các hoạt động công vụ là vì lợi ích Nhà nước không vì
bản thân h , vì vậy mà Nhà nước cũng nên có trách nhiệm Bên cạnh đó, hành
vi của công chức là hành vi công vụ, thực hiện quyền lực Nhà nước luôn
tiềm ẩn sự rủi ro, vậy thì Nhà nước với tư cách là người quy định việc thực
hiện các hoạt động tiềm ẩn rủi ro cũng phải gánh chịu rủi ro và phải BTTH.

Ngoài ra, nếu quy trách nhiệm cho công chức thì với khả năng tài chính của
mình thì công chức không thể bồi thường Như vậy, người bị thiệt hại không
bảo đảm được quyền lợi Nhà nước với trách nhiệm Hiến định là phải bảo vệ
công dân nên Nhà nước phải bồi thường và cần chú ý nếu quy định công
chức phải bồi thường thì sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính lành mạnh
trong hoạt động của Nhà nước, đó là công chức sẽ lo ngại việc thực hiện
công vụ nếu gây thiệt hại và mình phải bồi thường, vì vậy h sẽ không thực
hiện công việc của mình [41, tr.7].
Nếu coi trách nhiệm BTTH của Nhà nước là trách nhiệm trực tiếp thì
trước đó phải xác định: Hành vi thực hiện công vụ của công chức là hành vi
của Nhà nước và vì vậy nếu công chức có hành vi gây thiệt hại thì chính Nhà
nước gây thiệt hại hay hành vi sai của công chức là hành vi sai của Nhà


14
nước) Vậy đương nhiên trong trường hợp này trách nhiệm thuộc về Nhà
nước [41, tr.8].
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản của hai cách tiếp cận này là việc coi
hành vi trái pháp luật gây thiệt hại có phải là hành vi của Nhà nước hay
không? Trong cách tiếp cận thứ hai, coi trách nhiệm của Nhà nước là trách
nhiệm trực tiếp có thể bị phản đối vì có tồn tại hay không cái g i là “hành vi
của Nhà nước” vì hành vi phải luôn là của con người [41, tr.

Tuy nhiên, có

thể khẳng định về mặt cơ h c, hành vi luôn là của con người, nhưng ở góc độ
pháp lý thì hành vi của công chức lại có thể coi là hành vi của Nhà nước
iểm khác nữa giữa hai cách tiếp cận này là: Nếu trách nhiệm Nhà
nước là trách nhiệm thay thế thì nó đồng nghĩa với việc phủ nhận trách nhiệm
của Nhà nước, theo đó việc bồi thường chỉ là một chính sách giống như chính

sách phúc lợi xã hội có mục đích bù đắp tổn thất mà thôi Ngoài ra, nếu coi
trách nhiệm BTTH của Nhà nước là trách nhiệm thay thế thì vô hình chung đã
gián tiếp khẳng định sự tồn tại của một quan niệm lỗi thời “Vua không thể
làm sai” của lịch sử
iều

Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm

đã khẳng

định: “Luật này quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá
nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động
quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án;…”. Như vậy, với việc khẳng định
trách nhiệm BTTH của Nhà nước là một yêu cầu tất yếu của thời đại, Nhà
nước thừa nhận trách nhiệm bồi thường của mình là trách nhiệm tự thân, trách
nhiệm BTTH của Nhà nước là trách nhiệm trực tiếp
c Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước kh ng ch là
trách nhiệm tài s n mà c n là trách nhiệm kh i ph c nh ng t n thất về
tinh th n cho người b thiệt hại
Trách nhiệm BTTH của Nhà nước là TNDS Do đó, trách nhiệm này
bao gồm trách nhiệm về tài sản trong trường hợp tài sản bị thiệt hại) và trách
nhiệm khôi phục về tổn thất tinh thần trong trường hợp danh dự, nhân phẩm


15
uy tín bị xâm phạm) Cụ thể:
của Nhà nước năm

iều


Luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

quy định: “Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại về vật chất,

tổn thất về tinh thần (sau đây gọi chung là người bị thiệt hại) trong các
trường hợp quy định tại Luật này thì được Nhà nước bồi thường”.

d) Yếu tố c ng v

trong quan hệ về trách nhiệm BTTH của Nhà nước

Chế định pháp luật về trách nhiệm BTTH của Nhà nước chỉ điều chỉnh
trong trường hợp Nhà nước gây thiệt hại trái pháp luật cho cá nhân, tổ chức
khi nhân danh quyền lực công - tức là Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bồi
thường cho trường hợp gây ra thiệt hại khi công chức thực thi công vụ Tuy
nhiên, hiểu thế nào về khái niệm “công vụ” có ý nghĩa quan tr ng vì đây là
một trong những yếu tố quyết định việc có phát sinh hay không phát sinh
trách nhiệm BTTH của Nhà nước Ngoài ra, “công vụ” có gì khác với “công
việc” trong chế định trách nhiệm bồi thường của pháp nhân đối với thiệt hại
gây ra khi thực hiện “công việc” của pháp nhân Xét ở góc độ xã hội hóa hoạt
động quản lý Nhà nước, theo đó nhiều tổ chức không phải là cơ quan, tổ
chức của Nhà nước) trong xã hội được Nhà nước giao một số nhiệm vụ quản
lý nhất định thì liệu những hành vi này có được coi là công vụ hay không Có
h c giả khẳng định rằng cần phải coi những hành vi “mang tính chất hành vi
công quyền” do “các cơ quan và tổ chức không phải là bộ phận hữu cơ của bộ
máy Nhà nước” nếu gây thiệt hại thì cũng phát sinh trách nhiệm BTTH của
Nhà nước [29].
Xét trên phạm vi hoạt động của Nhà nước có thể phân hoạt động của
Nhà nước trên ba lĩnh vực: lập pháp, hành pháp và tư pháp; Xét theo tiêu chí
có thực hiện hay không chức năng chính của Nhà nước thì có thể chia hoạt

động của Nhà nước thành: Hoạt động trực tiếp hoặc nhằm thực hiện chức
năng chính của Nhà nước; hoạt động kinh tế thông qua hoạt động đầu tư của
Nhà nước vào các doanh nghiệp Nhà nước); các hoạt động dân sự khác như
hoạt động mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ việc thực
hiện chức năng chính của Nhà nước) Trong những hoạt động trên chỉ có


16
nhóm hoạt động thứ nhất thì trong đó công chức mới nhân danh quyền lực
công khi thực hiện

ối với những hoạt động còn lại thì Nhà nước tham gia

với tư cách một chủ thể bình đẳng với chủ thể còn lại trong quan hệ pháp luật
Vì vậy, như đã khẳng định là trong những mối quan hệ bình đẳng này thì pháp
luật tư sẽ điều chỉnh mà không cần một chế định đặc biệt điều chỉnh
“Công vụ” cũng có sự khác biệt nhất định so với công việc trong chế
định trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng của pháp nhân Trong chế định này
pháp nhân phải bồi thường cho m i thiệt hại gây ra khi thực hiện các công
việc của pháp nhân, mà những công việc này không nhất thiết phải thuộc về
chức năng hoạt động chính của pháp nhân
“Công vụ” theo quy định tại

iều

Luật Cán bộ, công chức năm

8

là: “việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định

của Luật này và các quy định khác có liên quan”.
Như vậy, hoạt động công vụ, hay nói một cách đầy đủ là hành vi công
quyền, là những hành vi trực tiếp hoặc nhằm thực hiện chức năng chính của
Nhà nước là chức năng quản lý xã hội Chỉ những hành vi mang tính chất
quyền lực nào trực tiếp hoặc nhằm chức năng quản lý nhà nước được thực
hiện không vì lợi ích cá nhân mà thực hiện vì lợi ích cộng đồng tập thể, xã hội
mới được coi là công vụ
đ

ng chức trong quan hệ về trách nhiệm BTTH của Nhà nước

Trong pháp luật Việt Nam, các thuật ngữ “cán bộ”, “công chức”được
sử dụng để phân biệt rõ vị trí, vai trò của từng nhóm công chức trong bộ máy
Nhà nước nhưng về cơ bản, h đều là công chức - theo nghĩa rộng - làm việc
cho Nhà nước Công chức là “cánh tay nối dài” của Nhà nước, trực tiếp thực
hiện các công việc của Nhà nước trong đó có những công việc được g i là
công vụ

ể được trở thành công chức phải đáp ứng được những điều kiện đặt

ra cho mỗi cá nhân Vấn đề đặt ra là nếu công vụ được thực hiện bởi những cá
nhân không phải là công chức thì liệu khi đó những cá nhân này có được coi
là công chức theo nghĩa rộng hay không? Thực tiễn Việt Nam cho thấy, rất


17
nhiều trường hợp mà cá nhân thực hiện “công vụ” không phải là công chức
Chẳng hạn, việc công dân tham gia dập tắt đám cháy cùng lực lượng cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy; công dân tham gia truy bắt tội phạm cùng lực lượng cảnh
sát điều tra trong trường hợp phạm tội quả tang; một bác sĩ hành nghề tư nhân

nhưng được Nhà nước thuê tham gia thực hiện chương trình y tế quốc gia…
Những cá nhân này nếu trong quá trình thực hiện công vụ mà Nhà nước phân
công gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức khác thì trách nhiệm sẽ thuộc về ai
Vì vậy, đặt trong phạm vi chế định trách nhiệm BTTH của Nhà nước
cần phải hiểu khái niệm “công chức” theo nghĩa rộng nhất. Theo đó, công
chức bao gồm tất cả ai thực hiện công vụ mà Nhà nước phân công, hoặc công
việc mà pháp luật quy định khi một cá nhân thực hiện nhân danh quyền lực
công Cách hiểu công chức theo nghĩa rộng này đã được cụ thể hóa trong Luật
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm

tại khoản

iều 3: “Người

thi hành công vụ là người được bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm
vào một vị trí trong cơ quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản lý hành
chính, tố tụng, thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành
chính, tố tụng, thi hành án”.
1.1.3. Sơ lư c l ch sử hình thành ch đ nh về trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước ở một số nước trên th giới và ở Việt Nam
a Sơ lư c l ch sử hình thành ch đ nh về trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước ở một số nước trên th giới
Chế định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là một vấn đề còn rất
mới cả về mặt khoa h c l n thực tiễn pháp luật thực định trên thế giới Lịch
sử chế độ chính trị phải BTTH cho dân chúng có thể chia thành ba thời kỳ
ầu tiên, là thời kỳ chế độ chính trị quân chủ chuyên chế, quyền lực
nằm hoàn toàn tuyệt đối trong tay vua, gắn mật thiết với thần quyền: “Nhà
nước là ta”; “Thiên hạ là của tr m”; “Nhà vua không bao giờ làm sai, và
nhà vua không chịu trách nhiệm gì cả”


ó là tập hợp những thành ngữ


18
giải thích tại sao Vua Nhà nước của chế độ chính trị phi dân chủ không
phải BTTH.
Thời kỳ thứ hai, khi chế độ dân chủ tư sản thay thế cho chế độ chính trị
phong kiến chuyên chế, thần quyền với sự xuất hiện của Nhà nước pháp
quyền thì chế độ bồi thường mới có thể đặt ra, nhưng v n còn những khoảng
trống sáng tối cho sự bồi thường của Nhà nước

ó là những quyền miễn trừ

của Nhà nước, của những quan chức cao cấp của Nhà nước
Thời kỳ thứ ba, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, lý luận và những
thể chế về BTTH của nhà nước ngày càng hoàn bị Các Nhà nước tư bản phát
triển đã lần lượt ban hành các đạo luật về BTTH cho người dân, khi cơ quan
công quyền của h xâm phạm đến quyền lợi của công dân Ví dụ, Luật bồi
thường của Hoa Kỳ năm

; Luật bồi thường của Nhật Bản năm

bồi thường thiệt hại của Hàn uốc năm

; Luật

[53, tr.270].

Nhật Bản là nước mà pháp luật về trách nhiệm BTTH của Nhà nước

được sử dụng rất hiệu quả

uá trình hình thành lĩnh vực pháp luật này cũng

rất phức tạp Trong thời kỳ trước chiến tranh thế giới thứ hai, ở Nhật Bản đã
tồn tại hệ thống giải quyết các khiếu kiện đối với Nhà nước Tuy nhiên, hệ
thống này là hệ thống về trách nhiệm không thuộc Nhà nước, theo đó các yêu
cầu về bồi thường Nhà nước sẽ không được giải quyết và do vậy, các đương
sự phải khởi kiện theo thủ tục tố tụng tư pháp; kết quả là các hành vi vi phạm
pháp luật của các quan chức Nhà nước được nhìn nhận như là hành vi của các
cá nhân đơn thuần [3, tr.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản

ban hành Hiến pháp năm

,

iều

Hiến pháp quy định: “M i người có

quyền yêu cầu Nhà nước hoặc cơ quan công quyền bồi thường thiệt hại mà h
phải gánh chịu do những hành vi trái pháp luật của các quan chức Nhà nước
gây ra theo quy định của pháp luật”

ây chính là cơ sở pháp lý rất quan tr ng

để người dân Nhật Bản có thể tự bảo vệ quyền lợi của mình và cũng như cơ
sở Hiến định quan tr ng để xây dựng các đạo luật về trách nhiệm BTTH của

Nhà nước Năm

, Nghị viện Nhật Bản đã thông qua Luật bồi thường Nhà


19
nước

ạo luật này tuy chỉ có 6 (sáu) điều luật nhưng đã khẳng định được ý

nghĩa to lớn của nó Nội dung cụ thể của Luật bao gồm:

iều :

iều kiện

phát sinh trách nhiệm BTTH của Nhà nước và điều kiện phát sinh trách nhiệm
bồi hoàn của công chức nhà nước hay trách nhiệm BTTH xảy ra do thực hiện
công quyền);

iều : Trách nhiệm bồi thường trong trường hợp có thiệt hại

xảy ra đối với người dân do những sai sót trong việc xây dựng hoặc quản lý
các con đường, sông và các phương tiện công cộng khác hay trách nhiệm bồi
thường xảy ra do khiếm khuyết trong xây dựng và quản lý công trình công
cộng);

iều : Trách nhiệm của từng cá nhân cụ thể quy định tại hai trường

hợp trên;


iều : Việc áp dụng đồng thời Bộ luật dân sự khi giải quyết các

quan hệ bồi thường Nhà nước;

iều : Việc áp dụng các đạo luật khác trong

trường hợp những đạo luật đó có quy định về trách nhiệm BTTH của Nhà
nước trong lĩnh vực riêng biệt;

iều : Về nguyên tắc có đi có lại, cụ thể là

trong trường hợp người nước ngoài bị thiệt hại trong trường hợp nào sẽ được
bồi thường Các khiếu kiện yêu cầu Nhà nước bồi thường được coi là các vụ
kiện dân sự [3, tr.454], nên các quy định của Bộ luật Dân sự Nhật Bản sẽ
được viện d n áp dụng trong trường hợp cần thiết
Luật bồi thường nhà nước của Nhật Bản tuy đơn giản nhưng việc áp
dụng lại rất linh hoạt vì Tòa án Nhật Bản có thẩm quyền rất lớn trong việc
giải thích và áp dụng pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể Năm
Nghị viện Nhật Bản tiếp tục ban hành Luật

,

ền bù Hình sự Theo đó, quy

định trách nhiệm đền bù tổn thất của Nhà nước đối với những người bị thiệt
hại trong hoạt động tố tụng hình sự Tuy nhiên, đạo luật này chỉ áp dụng cho
trường hợp mà nạn nhân đã được chuyển sang giai đoạn xét xử ở Tòa án và
được Tòa án phán quyết là trắng án và đạo luật này nhằm mục đích áp dụng
cho những hành vi của cơ quan tiến hành tố tụng mà không xem xét đến yếu

tố lỗi của người trực tiếp thực hiện hành vi tố tụng Giải thích cho vấn đề này,
các chuyên gia Nhật Bản khẳng định: đây là một trong những đạo luật nhằm
áp dụng cho trường hợp: hành vi cần thiết phải làm và hành vi này không trái


20
pháp luật; hành vi cần thiết mà Nhà nước đã thực hiện dù cần thiết và hợp
pháp song không thể tránh được việc gây ra tổn thất cho ai đó; việc gây ra tổn
thất được coi như việc một người chịu thiệt thòi vì lợi ích chung và vì vậy
Nhà nước có biện pháp, chính sách đền bù thỏa đáng [42, tr.5-6]. Trong lĩnh
vực tố tụng hình sự, Bộ Tư pháp Nhật Bản cũng đã ban hành quy tắc về bồi
thường cho những người bị tình nghi, theo đó những người là nạn nhân của
hoạt động điều tra, truy tố nhưng được chấm dứt hoạt động tố tụng mà chưa
chuyển sang giai đoạn xét xử ở Tòa án thì cũng sẽ được đền bù
Một quốc gia châu
liên bang

u có hệ thống pháp luật rất phát triển là Cộng hòa

ức nhưng nước này không có hệ thống pháp luật rõ ràng về trách

nhiệm BTTH của Nhà nước Năm 1981, quốc gia Tây

ức cũ ban hành Luật

về trách nhiệm Nhà nước Tuy nhiên, sau đó đạo luật này bị tuyên là trái Hiến
pháp và vì vậy không có hiệu lực thi hành Năm

, Cộng hòa dân chủ ức


trước đây đã ban hành Luật về trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật này
được áp dụng trên lãnh thổ Cộng hòa dân chủ
nước ức năm

ức cho đến khi thống nhất

Sau khi thống nhất nước ức, một số nội dung của Luật

này được một số bang của Cộng hòa liên bang ức tiếp nhận và chuyển thành
pháp luật của tiểu bang ở Cộng hòa liên bang

ức Hiện nay, việc xét xử của

Tòa án đối với các yêu cầu bồi thường nhà nước thực hiện trên cơ sở iều
Hiến pháp

ức và

iều 8

Bộ luật Dân sự

ức về trách nhiệm của công

chức do vi phạm trách nhiệm công vụ [53, tr.262].
Trung

uốc - quốc gia láng giềng của Việt Nam có hệ thống pháp luật

về trách nhiệm BTTH của Nhà nước đã được định hình, ổn định Văn bản

pháp luật hiện nay được áp dụng để giải quyết các yêu cầu bồi thường Nhà
nước của Trung uốc là Luật về trách nhiệm BTTH của Nhà nước được uốc
hội Trung

uốc thông qua ngày

và có hiệu lực thi hành từ ngày

Trước khi có Luật này, nhiều văn bản pháp luật Trung

uốc có

quy định về trách nhiệm bồi thường Nhà nước Cụ thể là uy chế quản lý tạm
thời cảng biển Trung uốc năm

; Luật hợp đồng kinh tế năm 1981; Quy


×