Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý khai thác đường tỉnh và đường huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.44 KB, 26 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


TRẦN MINH PHONG

va

TT

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN Lụ KHAI
THÁC ĐƯỜNG TỈNH VÀ ĐƯỜNG HUYỆN Ở
TỈNH TRÀ VINH

H

L

Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao Thông

TT

Mã số: 60.58.02.05

TÓM TẮT LUẬN VĔN THẠC SĨ KỸ THUẬT

ĐƠ Nẵng ậ Nĕm 2017


Công trình được hoàn thành tại


TR

NG Đ I H C BÁCH KHOA

Ngư i hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUY N QUANG Đ O

Phản biện 1: PGS. TS. PHAN CAO TH

TT

Phản biện 2: TS. NGUY N THANH TÂM

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

va

Kỹ thuật, Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao Thông, họp
tháng

năm 2017

H

L

tại Trư ng Đại học Bách khoa vào ngày
Có thể tìm hiểu luận văn tại:

TT


 Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trư ng Đại học Bách khoa

 Thư viện Khoa Xây dựng Cầu Đư ng, Trư ng Đại học Bách khoa –
ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU

TT

H

L

va

TT

1. LỦ do chọn đ tƠi
Trong những năm qua ngành giao thông vận tải c a tỉnh Trà
Vinh luôn thể hiện vai trò ngành kinh tế quan trọng, luôn đi trước
m đư ng cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Hệ thống giao thông đư ng bộ tỉnh Trà Vinh gồm có 06 tuyến
đư ng tỉnh (ĐT) với tổng chiều dài 225km và 42 tuyến đư ng huyện
(ĐH) với tổng chiều dài 430km do tỉnh quản lỦ; đư ng xã (ĐX) với
tổng chiều dài 1600km và đư ng đô thị (ĐĐT) với tổng chiều dài
151km do địa phương quản lỦ.
Để công tác quản lỦ khai thác đư ng tỉnh, đư ng huyện c a tỉnh
Trà Vinh, khi tuyến đư ng đưa vào khai thác, được vận hành đúng

chức năng như lúc lập dự án đã đặt ra thì các m c tiêu c a dự án
đư ng mới đạt được hiệu quả như mong muốn, những lợi ích thu
được cho các bên liên quan như ch đầu tư (toàn xã hội, tư nhân,…),
ngư i sử d ng mới được thỏa mãn. Vấn đề được đặt ra là làm sao
công tác quản lỦ khai thác đư ng tỉnh, đư ng huyện đạt được hiệu
quả? Làm thế nào để đư ng bộ mang lại hiệu quả?
Đứng trước thực trạng trên để từng bước nâng cao hiệu quả công
tác quản lỦ khai thác các tuyến đư ng tỉnh và đư ng huyện. Vì vậy đề
tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác
quản lý khai thác đường tỉnh và đường huyện trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh” là rất cấp thiết.
2. Đối t ng vƠ ph m vi nghiên c u
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các nội dung liên quan đến tình hình quản lỦ khai thác đư ng
tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh;
- Các giải pháp áp d ng cho công tác quản lỦ khai thác đư ng
tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
2.2. Phạm vi nghiên cứu


2

TT

H

L

va


TT

- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lỦ khai thác đư ng
tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Được tiến hành tỉnh Trà Vinh.
3. M c tiêu nghiên c u
3.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lỦ khai thác
đư ng tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định vấn đề nghiên cứu và làm rõ các khái niệm.
- Tổng hợp, phân tích cơ s lỦ thuyết và thực tế công tác quản lỦ
khai thác đư ng tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lỦ khai thác
đư ng tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Ví d minh họa kết quả nghiên cứu cho tuyến đư ng tỉnh c a
tỉnh Trà Vinh.
4. Ph ng pháp nghiên c u
Tổng hợp, phân tích từ thực tế và lỦ luận tài liệu c a các tác giả
trong, ngoài nước.
5. Ý nghĩa khoa học vƠ th c ti n c a đ tƠi
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu c a Luận văn đã góp
phần vào xây dựng cơ s khoa học cho công tác quản lỦ khai thác
đư ng c a tỉnh Trà Vinh.
- Ý nghĩa thực tiễn: Một số nội dung về quản lỦ khai thác đư ng
được đề cập trong Luận văn có giá trị tham khảo cho ngư i quản lỦ
trong việc đề xuất các giải pháp nâng cao lợi ích mà đư ng mang lại.
6. K t qu đ t đ c
Xác định và làm rõ được vấn đề quản lỦ khai thác đư ng là quá trình
vận hành đư ng bộ (bảo trì và thu lợi ích) các công trình đư ng bộ được

Nhà nước, nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư nhằm thu được các lợi ích.


3
Phân tích nội dung quản lỦ khai thác đư ng có rất nhiều công việc
khác nhau và được khái quát lại hai phương diện chính là quản lỦ bảo
trì (quản lỦ chất lượng công trình đư ng bộ trong th i gian vận hành
dự án) và quản lỦ khai thác đư ng (trong đó có m c tiêu và lợi ích
mà đư ng mang lại).
Quản lỦ khai thác đư ng dựa trên quan điểm mới. Quản lỦ khai
thác đư ng luôn được gắn với ba m c tiêu phát triển bền vững kinh
tế, xã hội và môi trư ng.
Vận d ng các giải pháp cơ bản định hướng c a công tác quản lỦ
khai thác đư ng c a Trà Vinh.
Ch

ng 1

TT

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái ni m c b n v qu n lỦ khai thác đ

ng bộ

va

1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến quản lý khai thác đường bộ
Quản lỦ khai thác (QLKT) đư ng là gì?


L

Theo từ điển, Quản lý (Management) đặc trưng cho quá trình điều

H

khiển và hướng dẫn tất cả các bộ phận c a một tổ chức, thư ng gọi là

TT

tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay đổi các nguồn tài
nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thực và giá...).
-

nước ngoài: Một số nước, Nga hay Đông Âu Khai thác là hàm

Ủ sử d ng bao gồm Bảo trì đư ng và sử d ng lợi ích đư ng mang lại.
-

các nước phương tây: Khai thác là song song tồn tại

Quản lý khai thác đường là quản lỦ giai đoạn đưa đư ng vào sử
d ng, thông qua các quy trình, quy định về kỹ thuật duy tu, sửa
chữa,... với chi phí thấp nhất, lợi ích cao nhất. Các lợi ích này còn
được hiểu là sản phẩm c a quá trình khai thác được thể hiện qua các
chỉ tiêu kỹ thuật giao thông: Tiện nghi thuận lợi cho ngư i sử d ng,


4
tốc độ khai thác, an toàn giao thông, th i gian hành trình, khả năng

thông xe,... Chi phí

giai đoạn này là các chi phi bỏ ra để bảo trì

đư ng bộ.
1.1.2. Một số khái niệm liên quan đến hiệu quả đường bộ
Hiệu quả đường bộ là toàn bộ kết quả c a m c tiêu đề ra được đặc
trưng bằng các tiêu thức có tính chất định tính thể hiện các loại kết quả
đạt được và bằng các chỉ tiêu định lượng là hiệu số giữa các lợi ích đạt
được và các chi phí bỏ ra c a dự án.
Hiệu quả đư ng bộ có thể phân loại
Phân loại về mặt định tính
Phân loại về mặt định lượng
1.2. Hi n tr ng qu n lỦ khai thác đ

TT

Vinh

ng bộ trên đ a bƠn t nh Trà

1.2.1. Nhiệm vụ Quản lý đường bộ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

va

Trách nhiệm c a Sở Giao thông vận tải đối với hệ thống đường

L

địa phương


H

- Thực hiện quyền, trách nhiệm quản lỦ nhà nước đối với hệ thống

TT

đư ng địa phương; tổ chức thực hiện công tác quản lỦ, bảo trì các
tuyến đư ng thuộc phạm vi quản lỦ.
- Báo cáo tổng hợp tình hình quản lỦ, sử d ng tài sản kết cấu hạ
tầng giao thông đư ng bộ thuộc địa phương quản lỦ.
- Thực hiện quyền, trách nhiệm khác đối với công tác quản lỦ
và bảo trì công trình đư ng bộ thuộc hệ thống đư ng địa phương.
Trách nhiệm c a UBND cấp huyện, UBND cấp xụ: Thực hiện
quản lỦ, khai thác và bảo trì các tuyến đư ng huyện, đư ng xã và
đư ng khác trên địa bàn theo quy định c a UBND cấp tỉnh và quy
định c a pháp luật.


5
- Sở Giao thông Vận tải: Quản lỦ, tổ chức sửa chữa, theo kế hoạch
hàng năm, đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến đư ng tỉnh; các
tuyến đư ng huyện.
-

y ban nhân dân cấp huyện: Quản lỦ, tổ chức sửa chữa, đảm

bảo an toàn giao thông các tuyến đư ng xã, đư ng vào trung tâm các
xã (đối với các tuyến chưa nâng lên đư ng huyện).
Nhận xét: Nhưng đã phân tích


trên, tác giả nhận thấy công tác

quản lỦ và bảo trì đư ng bộ c a tỉnh Trà Vinh, chưa có sự nhìn nhận
đúng đắn đối với công tác quản lỦ và bảo trì công trình đư ng bộ
nhằm mang lại lợi ích gì, cũng như xác định vai trò c a đư ng tỉnh,
đư ng huyện trong hệ thống chức năng.
Vinh
a. Hệ thống giao thông đường bộ

TT

1.2.2. Tổng hợp hạ tầng giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh Trà

va

b. Công trình ph c v vận tải đường bộ

L

c. Mạng lưới đường th y

H

d. Cảng - bến th y nội địa

TT

1.2.3. Tình hình về cơ chế, chính sách quản lý khai thác đường
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Về công tác quản lý

Hàng năm, đơn vị quản lỦ lập kế hoạch, dự toán kinh phí thực hiện
trình y ban nhân tỉnh phê duyệt nhưng khi được phân bổ kinh phí thì
hạn chế do ph thuộc vào Ngân sách c a tỉnh nên chưa đảm bảo tốt cho
công tác quản lỦ khai thác đư ng.
Về công tác quản lý khai thác
- Các công trình được vào khai thác thì cần phải được quản lỦ
khai thác và bảo trì.


6
- Công tác quản lỦ khai thác bảo trì các tuyến đư ng tỉnh, đư ng
huyện. Do ph thuộc vào ngân sách tỉnh cấp hạn chế.
1.2.4. Đánh giá kết quả, hiệu quả của công tác quản lý khai
thác đường trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
Thực tế công tác quản lỦ khai thác các tuyến đư ng tỉnh và đư ng
huyện trên địa bàn Trà Vinh, còn nhiều vấn đề đặt là đư ng bộ làm ra
dể làm gì? Mang lại lợi ích gì? Làm thế nào để đư ng bộ mang lại
hiệu quả?. Giải quyết những vấn đặt ra là góp phần phát triển KTXH
c a địa phương.

TT

H

L

va


TT

K t lu n ch ng 1
Trên cơ s phân tích tổng hợp từ nhiều văn bản pháp lỦ, các
tiêu chuẩn, tài liệu tham khảo, tác giả làm rõ một số khái niệm,
những nội dung cơ bản liên quan đến quản lỦ khai thác đư ng, hiệu
quả quản lỦ, thực trạng quản lỦ khai thác và bảo trì công trình đư ng
bộ hiện nay. Đây là chương đóng vai trò quan trọng trong việc giải
quyết các vấn đề trong chương 2, các vấn đề chính được nêu trong
chương này bao gồm:
Thứ nhất thực trạng quản lỦ khai thác đư ng và bảo trì công
trình đư ng bộ và sự cần thiết nâng cao hiệu quả công tác quản lỦ
khai thác các tuyến đư ng tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh. Đây là những thông tin chung nhất mà tác giả dự định nghiên
cứu.
Thứ hai đã làm rõ các khái niệm cơ bản về quản lỦ khai thác
đư ng. Đồng th i tác giả cũng đã tóm lượt sơ qua tình hình quản lỦ
khai thác đư ng tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Qua đó
tác giả nhận thấy tình hình công tác quản lỦ khai thác đư ng c a tỉnh
Trà Vinh còn nhiều vấn đề cần phải đề cập đến. Do đó để phát huy tối
đa hiệu quả công tác quản lỦ khai thác đư ng, ta cần xác định các cơ
s đề xuất những nội dung chính cho công tác quản lỦ khai thác đư ng
tỉnh, đư ng huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


7
Ch
XÂY D NG C

ng 2


SỞ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO

HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN Lụ KHAI THÁC
ĐƯỜNG TỈNH VÀ ĐƯỜNG HUYỆN TRÊN Đ A BÀN TỈNH
TRÀ VINH
2.1. Khái quát nội dung qu n lỦ khai thác vƠ b o trì công trình
đ

ng bộ
Theo [10], Bảo trì công trình đường bộ là tập hợp các công việc

nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thư ng, an toàn c a công
trình theo quy định c a thiết kế trong suốt quá trình khai thác, sử
d ng.
Quá trình quản lỦ khai thác và bảo trình công trình đư ng bộ phải

TT

được thực hiện đồng bộ từ các khâu như: Kiểm tra công trình đư ng
bộ, quan trắc công trình đư ng bộ, kiểm định chất lượng công trình

ng” trong khai thác đ

H

- Môi tr

ng hỗ gi a “Lái xe ậ Ô tô - Đ


L

2.2. Khái quát mối quan h t

va

đư ng bộ, bảo dưỡng và sửa chữa công trình đư ng bộ.
ng

ng

TT

- Thực hiện tốt chức năng c a đư ng là vận chuyển hàng hóa và
hành khách một cách an toàn, nhanh chóng và thuận lợi, thỏa mãn
được năng lực thông hành với tốc độ khai thác cho phép.
- Tiết kiệm được chi phí vận tải và các chi phí khai thác về đư ng
(các phí tổn cho công tác duy tu bảo dưỡng thư ng xuyên, sửa chữa
vừa và sửa chữa lớn).
- Bảo đảm cho tính mỹ quan c a con đư ng. Nghĩa là con đư ng
được xây dựng phải là một công trình kiến trúc, hài hòa với cảnh
quan xung quanh, góp phần tô điểm thêm cảnh đẹp thiên nhiên;
không phá vỡ môi trư ng thiên nhiên.


8

Hình 2.3. Sơ đồ biểu thị mối quan hệ “lái xe-ôtô-đường-môi trường”
Tóm lại, nghiên cứu mối quan hệ qua lại c a hệ thống tổ hợp “lái
xe - ôtô - đường - môi trường” cũng như mối liên hệ hữu cơ tay đôi

giữa hai đối tượng trong hệ thống sẽ giúp cho những ngư i làm công
tác thiết kế, xây dựng cũng như khai thác đư ng có những ứng xử

TT

đúng đắn bằng các giải pháp kỹ thuật hợp lỦ, tạo điều kiện khai thác
đư ng một cách có hiệu quả và nâng cao độ bền vững, độ tin cậy

va

cũng như tuổi thọ c a công trình đư ng.
ng huy n theo h

ng nơng cao hi u qu

H

đ

ng t nh,

L

2.3. C s đ xu t một số gi i pháp qu n lỦ khai thác đ

TT

Vấn đề đặt ra những giải pháp nâng nào nâng cao hiệu quả quản
lỦ khai thác đư ng tỉnh, đư ng huyện


Trà Vinh? Xuất phát từ tư

duy là nhằm nâng cao, làm tăng được kết quả đầu ra c a khai thác
đư ng tỉnh, đư ng huyện, làm giảm chi phí nguồn lực cho kết quả.
Đồng th i gắn với điều kiện thực tế

Trà Vinh.

2.3.1. Mục tiêu phát triển bền vững
Để phát triển GTVT bền vững phải đáp ứng được 3 m c tiêu kinh
tế - xã hội - môi trư ng, c thể như sau:
Về kinh tế: GTVT bền vững khi giải quyết được những vấn đề cơ
bản như sau:
- Sự phát triển kinh tế c a địa phương


9
- Rút ngắn th i gian vận chuyển
- Giảm chi phí vận chuyển
- Tăng hiệu quả kinh tế
Về xụ hội: GTVT bền vững khi giải quyết được những vấn đề cơ
bản như sau:
- Đảm bảo công bằng xã hội
- Đảm bảo an toàn và sức khỏe
- Gắn kết cộng đồng
- Tạo việc làm, nâng cao dân trí
- Bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa
Về môi trường: GTVT bền vững khi giải quyết được những vấn
- Giảm sự ô nhiễm không khí
- Giảm tiếng ồn giao thông


va

- Bảo vệ chất lượng nguồn nước

TT

đề cơ bản như sau:

L

- Bảo vệ không gian m và đa dạng sinh học

H

Nhận xét: Phát triển GTVT bền vững luôn là một hướng đi đúng

TT

đắn trong mọi giai đoạn phát triển KTXH. Do đó, trong suốt quá
trình quản lỦ tài sản đư ng bộ phải luôn bám sát các m c tiêu phát
triển bền vững để đảm bảo những con đư ng luôn đem lại hiệu quả
kinh tế, xã hội, môi trư ng cho hiện tại và tương lai.
2.3.2. Quản lý đường theo chức năng
Chức năng cảnh quan có Ủ nghĩa quan trọng đối với giao thông
trên tuyến và đối với KTXH c a địa phương. Đảm bảo tiện lợi an
toàn cho xe chạy, không gây mệt mỏi cho lái xe va hành khách, có
khả năng bảo vệ nguyên vẹn môi trư ng, phong cảnh đẹp thiên
nhiên, đảm bảo kinh tế trong xây dựng và vận tải.



10
Nhận xét: Quản lý khai thác đư ng theo chức năng là một trong
những nền tảng cơ bản để đạt m c tiêu ban đầu c a quản lỦ đư ng đề
ra. Do đó đối với công tác quản lỦ khai thác đư ng, cần hiểu rõ chức
năng tuyến đư ng khai thác để có những giải pháp khai thác hiệu quả
tuyến đư ng quản lỦ.
2.3.3. Quản lý khai thác đường theo người sử dụng
Nhìn chung một dự án đư ng thư ng có 2 m c tiêu tổng quát là
đem lại lợi ích tài chính và lợi ích KTXH. Quan điểm quản lỦ khai
thác đư ng theo lợi ích sẽ giúp cho nhà quản lỦ luôn bám sát m c
tiêu để điều chỉnh các hành vi quản lỦ để đạt được các m c tiêu đề ra.
a. Các lợi ích về mặt tài chính
- Lợi ích từ nguồn thu lệ phí sử d ng đư ng và từ các dịch v

TT

khác trên đư ng.

- Lợi nhuận tài chính trực tiếp do sử d ng đư ng (đối với doanh

va

nghiệp đầu tư đư ng chuyên dùng ph c v sản xuất kinh doanh).

L

- Lợi ích từ việc khai thác giá trị tài nguyên sẵn có do con đư ng

H


đem lại (giá trị từ khai thác quỹ đất, giá trị từ nguồn khai thác giá trị

TT

gia tăng tài nguyên khoáng sản).
b. Các lợi ích kinh tế xụ hội
- Lợi ích mang lại trực tiếp cho nền kinh tế và cộng đồng có thể
định lượng được.
- Lợi ích mang lại trực tiếp cho nền kinh tế và cộng đồng có
không thể định lượng được.
* Lợi ích kinh tế xụ hội có thể định lượng được
- Lợi ích thu được do giảm giá thành vận tải
- Lợi ích do tiết kiệm th i gian vận tải, vận chuyển hàng hóa, đi
lại c a hành khách
- Lợi ích do giảm tai nạn giao thông


11
* Các lợi ích xụ hội khác không thể định lượng
- Nâng cao giá trị sử d ng c a các tài nguyên sẵn có

địa phương

- Thúc đẩy sản xuất phát triển
- Góp phần nâng cao dân trí và cải thiện đ i sống văn hoá - xã hội
- Tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho toàn xã hội
- Nâng cao khả năng c ng cố an ninh, đảm bảo trật tự và ổn định
xã hội
- Góp phần cải thiện môi trư ng

Từ phân tích trên cho thấy, Dự án đư ng bộ ảnh hư ng rất rộng
lớn, đến hầu hết các mặt KTXH. Khi được khai thác đúng chức năng,
đư ng bộ sẽ đem lại những lợi ích to lớn cho kinh tế, xã hội và môi
trư ng c a địa phương.

TT

2.3.4. Quan niệm về đường tỉnh, đường huyện và quản lý đường
theo bối cảnh

va

a. Quan niệm về đường tỉnh, đường huyện

H

kinh tế lớn cấp tỉnh.

L

Đư ng tỉnh là đư ng nối các trung tâm hành chính lớn, trung tâm

TT

Đư ng huyện là đư ng nối trung tâm hành chính c a huyện với
trung tâm hành chính c a xã, c m xã.
Mobility: Vùng Cơ
động; Land Access:
Vùng tiếp cận;
Arterial: Đường

tr c chính;
Collector: Đường
gom; Local: Đường
khu vực

Hình 2.14. Tính cơ động và tiếp cận của đường tỉnh, đường huyện
b. Quản lý đường theo bối cảnh


12
Bối cảnh là các điều kiện tự nhiên, xã hội, môi trư ng tại th i
điểm xem xét và trong khoảng th i gian vòng đ i dự án.
Trên cơ s đó đề xuất phương pháp cải tạo khác nhau để thiết kế
đảm bảo hài hòa, an toàn và thoải mái với mọi đối tượng sử d ng
đư ng như đi bộ, đi xe, xe đạp, sử d ng quá cảnh,… các phương
pháp cải tạo thiết kế đư ng phải xem xét từ quan niệm c a một dự
án, ví d : thiết kế đư ng theo bối cảnh trong khu vực đô thị và ngoài
đô thị, cần phải phân loại các ranh giới và hình thức sử d ng đất nếu
đư ng đi qua khu dân cư mật độ thấp, có thể thu hẹp làn đư ng và
giảm sử d ng đất để thiết kế nhằm cải tạo các chức năng không gian
khác, ngược lại đư ng với nhiều làn xe rộng có thể xem xét cải tạo
thiết kế cân bằng cho ngư i đi bộ và xe lớn.
t nh, đ

ng huy n

TT

2.4. Ki n ngh một số nhóm nội dung qu n lỦ khai thác đ
trên


ng

L

a. Cơ chế quản lý khai thác

va

2.4.1. Nhóm nội dung về cơ chế và thể chế quản lý

H

b. Nhóm nội dung về thể chế quản lý khai thác

TT

2.4.2. Nhóm nội dung về quản lý mục tiêu dự án và tài sản
a. Nhóm nội dung về quy hoạch
b. Nhóm nội dung về kỹ thuật công trình
* Kiến nghị phân loại, phân cấp đư ng tỉnh, đư ng huyện
* Kiến nghị sử d ng chỉ tiêu, chỉ số sử d ng để đánh giá đư ng
Trà Vinh
* Kiến nghị theo dõi, đánh giá hư hỏng kết cấu mặt đường
1. Đánh giá tình trạng c a mặt đư ng nhựa
2. Đánh giá chất lượng trong công tác và bảo dưỡng thư ng xuyên
đư ng bộ


13

- Kiểm tra công tác thực hiện quản lỦ và BDTX đư ng bộ, bao
gồm
+ Kiểm tra nền đư ng và công tác thực hiện BDTX nền đư ng:
+ Kiểm tra mặt đư ng và công tác thực hiện BDTX mặt đư ng
+ Kiểm tra hệ thống thoát nước và công tác thực hiện BDTX hệ
thống thoát nước trên đư ng:
+ Kiểm tra hệ thống báo hiệu đư ng bộ
+ Kiểm tra ổn định và các hư hỏng c a công trình cầu
* Kiến nghị một số nội dung về quản lý giao thông
2.4.3. Nhóm nội dung về giáo dục, khuyến khích và cưỡng chế
a. Giáo d c, khuyến khích giao thông
b. Nội dung về cưỡng chế

TT

H

L

va

TT

2.4.4. Nhóm nội dung về tăng vốn, giảm chi phí
Công tác quản lỦ khai thác đư ng là một quá trình dài và thay
đổi theo th i gian. Do đó, việc nắm rõ vai trò c a các tuyến đư ng
tỉnh, đư ng huyện đối với sự phát triển KTXH c a tỉnh, địa hình nơi
các tuyến đư ng tỉnh, đư ng huyện đi qua và đặc điểm dân cư sống 2
bên đư ng, cùng những bất cập trong công tác quản lỦ khai thác
đư ng tỉnh, đư ng huyện sẽ giúp cho ngư i quản lỦ có cái nhìn bao

quát, toàn diện c a mọi vấn đề để đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm
nâng cao hiệu quả khai thác các tuyến đư ng tỉnh, đư ng huyện trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh.
K t lu n ch

ng 2

Chương này, tác giả đã xây dựng được những nội chính cho
công tác quản lỦ khai thác đư ng tỉnh, đư ng huyện c a tỉnh gồm:
Nhóm nội dung về thể chế để xây dựng các quy định trong văn bản
pháp quy phù hợp với thực tế quản lỦ đư ng tỉnh, đư ng huyện;
nhóm nội dung về kỹ thuật (nội dung về quy hoạch, phân cấp và phân


14

TT

H

L

va

TT

loại, sử d ng chỉ tiêu đánh giá, quản lỦ công trình đư ng theo bối
cảnh) nhằm giúp tuyến đư ng tỉnh, đư ng huyện hoạt động đúng
chức năng c a nó; nhóm nội dung về giáo d c, cưỡng chế, khuyến
khích nhằm giúp ngư i sử d ng đư ng bộ thực hiện đúng Luật

GTĐB; nhóm nội dung về vốn, quản lỦ giao thông nhằm đem lại các
lợi ích về tài chính để đảm bảo nguồn vốn bảo trì.
Các nhóm nội dung này được xây dựng dựa trên việc phân tích
tổng hợp tình hình quản lỦ khai thác đư ng hiện nay, m c đích quản
lý khai thác đư ng hướng đến m c tiêu phát triển bền vững và quan
điểm cá nhân quản lỦ khai thác đư ng theo chức năng, lợi ích và bối
cảnh địa phương. Đồng th i, Công tác quản lỦ khai thác đư ng là
một quá trình dài và thay đổi theo th i gian, do đó ngư i quản lỦ cần
phải linh hoạt và đưa ra các giải pháp nhằm phù hợp với các điều
kiện c a từng vùng nơi tuyến tuyến đư ng tỉnh, đư ng huyện đi qua.
Những nội dung này sẽ được áp d ng c thể cho một tuyến đư ng
tỉnh chương 3, sao cho những nội dung này phải vận d ng phù hợp
với điều kiện thực tế tỉnh Trà Vinh.


15
Ch

ng 3

Vệ D VẬN D NG VÀO ĐƯỜNG TỈNH 911
Ở TỈNH TRÀ VINH
3.1. Gi i thi u khái quát v m ng l
TrƠ Vinh vƠ tuy n Đ



ng trên đ a bƠn t nh

ng t nh 911


3.1.1. Giới thiệu khái quát về mạng lưới đường trên địa bàn tỉnh
Trà Vinh
Tính đến tháng 31/12/2016, Tổng chiều dài hệ thống đư ng bộ c a
tỉnh Trà Vinh là 2.652,8km, bao gồm: Quốc lộ, đư ng tỉnh, đư ng

TT

H

L

va

TT

huyện, đư ng xã và đư ng đô thị.

Hình 3.1. Mạng lưới đường hiện trạng của tỉnh Trà Vinh


16
3.1.2. Giới thiệu khái quát về tuyến Đường tỉnh 911
a. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tuyến đường đi qua
Đư ng tỉnh 911 được nối từ Đư ng tỉnh 912 thuộc xã Thanh Mỹ
đến trung tâm hành chính các xã Lương Hòa A, xã Sông Lộc c a
huyện Châu Thành; xã Huyền Hội, xã Tân An, xã Thạnh Phú c a
huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh đến xã Hựu Thành, huyện Trà Ôn,
tỉnh Vĩnh Long,
Đư ng tỉnh 911 có một vai trò quan trọng trong hệ thống GTĐB

địa phương, giúp ngắn khoảng cách giữa các xã, các huyện với nhau,
giảm th i gian, chi phí vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy phát triển
KTXH c a tỉnh.
b. Về hạ tầng trên tuyến

TT

Đư ng tỉnh 911, có tổng chiều dài 36,4km là đư ng cấp IV đồng
bằng, bề rộng mặt đư ng Bm=(5,5-6)m, cơ bản đã được láng nhựa.

va

- Hệ thống thoát nước dọc trên tuyến chưa được đầu tư dẫn đến

L

tình trạng đọng nước trên mặt đư ng gây ra những hư hỏng trên mặt

H

đư ng, gây nguy hiểm cho ngư i và phương tiện tham gia giao thông

TT

- Hệ thống ATGT còn thiếu nhiều, như chưa biển báo, hộ lan
mềm tại những đoạn cong nguy hiểm, bố trí đèn cảnh báo nguy hiểm
tại những vị trí ngã ba, ngã tư, vị trí hay xảy ra tai nạn giao thông
- Chất lượng mặt đư ng kém, xuất hiện nhiều loại hư hỏng như
bong tróc, ổ gà,… ch yếu đư ng láng nhựa
- Tình trạng các thiết bị an toàn giao thông trên tuyến bị hư hỏng,

mất mát vẫn thư ng xuyên xảy ra trên tuyến
c. Về giao thông trên tuyến
- Trên tuyến vẫn tồn tại nhiều điểm đấu nối chưa hợp lỦ từ nhà
dân, đư ng nông thôn trực tiếp vào đư ng tỉnh, nhiều nhà xây dựng
trong dải đất đư ng bộ, mặc dù đây là đoạn đư ng ngoài đô thị làm


17
đư ng hoạt động không đúng theo chức năng (như vận tốc trên
tuyến, ATGT,...), dẫn đến giảm hiệu quả giao thông trên tuyến
- Trên tuyến đư ng còn tồn tại nhiều đoạn cong chưa đảm bảo bán
kính theo thiết kế, cây xanh che khuất tầm nhìn tại b ng đư ng cong,
bố trí báo hiệu còn sơ sài.
- Tình trạng xây dựng vi phạm lấn chiếm dải đất dành cho đư ng
bộ c a các hộ dân dọc tuyến đư ng
d. Về tình hình dân cư hai bên tuyến đường
- Có đoạn tuyến đi qua dân cư tập trung đông đúc dọc hai bên
tuyến đư ng không chỉ sinh sống, mà còn m các cửa hàng kinh
doanh, buôn bán
- Có đoạn tuyến đi qua dân cư sinh sống ch yếu là làm ruộng nên

TT

mật độ dân cư thưa thớt

- Có đoạn tuyến đi qua vùng đồng bào dân tộc sinh sống và lễ hội

va

đều diễn tập trung hai bên đư ng tương đối nhiều


L

3.2. Đánh giá v hi n tr ng vƠ các gi i pháp c b n đ nh h

H

cho công tác qu n lỦ khai thác tuy n Đ

ng

ng t nh 911

TT

3.2.1. Đánh giá về hiện trạng tuyến Đường tỉnh 911
a. Về hạ tầng trên tuyến

- Hệ thống thoát nước dọc trên tuyến chưa được đầu tư dẫn đến
tình trạng đọng nước trên mặt đư ng gây ra những hư hỏng trên
mặt đư ng.
- Hệ thống ATGT còn thiếu nhiều, như chưa biển báo, hộ lan
mềm tại những đoạn cong nguy hiểm, bố trí đèn cảnh báo nguy hiểm
tại những vị trí ngã ba, ngã tư, vị trí hay xảy ra tai nạn giao thông.
- Chất lượng mặt đư ng kém, xuất hiện nhiều loại hư hỏng như
bong tróc, ổ gà,… ch yếu đư ng láng nhựa nên trong vùng khí hậu
nắng nóng và mưa nhiều thì kết cấu sẽ nhanh chóng xuống cấp.


18

- Tình trạng các thiết bị an toàn giao thông trên tuyến bị hư hỏng,
mất mát vẫn thư ng xuyên xảy ra trên tuyến.
- Ngoài ra, tuyến đi qua nhiều tuyến sông, cập b kênh vào mùa
mưa thư ng xuyên xảy ra sạt l , gây khó khăn cho công tác đảm bảo
giao thông và bảo trì trên tuyến, giảm hiệu quả khai thác.
b. Về giao thông trên tuyến
- Trên tuyến vẫn tồn tại nhiều điểm đấu nối chưa hợp lỦ từ đư ng
giao thông nông thôn (GTNT) trực tiếp vào đư ng tỉnh, nhiều nhà
xây dựng trong hành lang đư ng bộ.
- Trên tuyến đư ng còn tồn tại nhiều đoạn cong chưa đảm bảo bán
kính theo thiết kế, cây xanh che khuất tầm nhìn tại b ng đư ng cong,
thông, rất dễ xảy ra tai nạn giao thông.

TT

bố trí báo hiệu còn sơ sài, gây nguy hiểm cho ngư i tham gia giao
- Tình trạng xây dựng vi phạm lấn chiếm c a các hộ dân dọc

va

tuyến như việc xây dựng nhà, tư ng rào, cổng ngõ, liều quán sát mép

H

đư ng bộ.

L

lề, mặt đư ng, buôn bán, để vật liệu xây dựng trong dải đất dành cho


TT

- Do đặc điểm dân cư hai bên tuyến ch yếu là đồng bào dân tộc,
trình độ nhận thức thấp, do phong t c tập quán, thoái quen nên mọi
hoạt động hàng ngày c a ngư i dân điều diễn ra dọc hai bên đư ng.
c. Về người dân hai bên tuyến đường
Việc kinh doanh buôn bán c a ngư i dân đã tạo cơ hội việc làm
cho một bộ phận không nhỏ trong xã hội, góp phần phát triển kinh tế
tư nhân. Nhưng việc buôn bán này ảnh hư ng giao thông, làm giảm
tốc độ khai thác c a tuyến đư ng.
- Có những tuyến đư ng đi qua ch yếu là làm nông, trồng hoa
màu, ngư i dân hai bên đư ng tương đối thưa thớt. Những tuyến
đư ng này cần cố gằng giữ gìn những điều kiện tự nhiên hiện có.


19
- Mặt khác, có những tuyến đư ng tập trung ngư i đồng bào dân
tộc, t họp chợ tập trung dọc hai bên đư ng.

3.2.2. Các giải pháp cơ bản định hướng về quản lý khai thác
tuyến Đường tỉnh 911
a. Phân tích theo quan điểm bối cảnh và phát triển bền vững
- Những tuyến đư ng nào dân cư tập trung tương đối đông đúc hai
bên đư ng. Vì thế vậy cần từng bước vận động, giáo d c ngư i dân
lùi xa phạm vi đất c a đư ng bộ nhưng vẫn làm sao tạo điều kiện cho
ngư i dân làm ăn, sinh sống được. Từ đó giúp thúc đẩy phát triển
kinh tế vùng nhưng cũng đảm bảo được giao thông trên tuyến đạt lợi
ích cao.
- Những tuyến đư ng nào ch yếu là làm nông, trồng hoa màu,


TT

ngư i dân hai bên đư ng tương đối thưa thớt. Đối với tuyến
đư ng này cần nghiên cứu một số biện pháp tạo điều kiện cho

va

ngư i dân có thể làm ăn, sinh sống, cải thiện kinh tế. Ví d như có

L

thể khoán cho ngư i dân bảo vệ tuyến, đoạn đư ng nơi mà mình

TT

thêm chi phí sinh hoạt.

H

sinh sống. Điều này giúp bảo vệ đư ng mà ngư i dân lại có được
- Những tuyến đư ng tập trung ngư i đồng bào dân tộc khơmer,
t họp chợ tập trung dọc hai bên đư ng. Cuộc sống c a ngư i dân đã
gắn bó với đư ng từ lâu. Mọi hoạt động sinh hoạt động hằng ngày,
các sự kiện, lễ hội c a ngư i dân đều diễn ra bên cạnh đư ng. Do đó,
đối với các tuyến đư ng này ta nên hướng đến những biện pháp khắc
ph c nhằm bảo tồn tối đa những giá trị c a ngư i đồng bào, giúp
quảng bá giá trị c a ngư i đồng bào với mọi ngư i, tạo điều kiện cho
họ phát triển kinh tế, nâng cao Ủ thức giao thông.



20
b. Các giải pháp về kỹ thuật
* Nhóm giải pháp về quy hoạch cần hướng đến những nội dung
như bảng 3.1:
B ng 3.1. Các nội dung v mặt quy ho ch

Nội dung

TT

va

L

2

Kiểm soát
đấu nối, lối
ra vào, thực
hiện
nguyên tắc
trong đấu
nối, giao
cắt

- Quy hoạch đư ng và quy hoạch sử d ng đất cần
được thực hiện đồng th i.
- Quản lỦ nhu cầu giao thông theo hướng tăng sử d ng
phương tiện công cộng, phương tiện không động cơ
giảm phương tiện cá nhân.

- Quy hoạch ngành giao thông kết nối với các ngành
khác.
- Quy hoạch có sự tham gia c a cộng đồng dưới các
dạng khác nhau như: Hình thức đối tác công tư (PPP),
tham gia từng phần dự án và quy hoạch, tham gia góp
ý.
- Tuân th quy tắc đấu nối theo cấp loại đư ng: xác
định vị trí các điểm nhập và tách trong giao thông.
- Xây dựng hệ thống giao thông khác mức đảm bảo
các tr c đư ng chính làm việc đúng chức năng.
- Đối với nút giao thông cùng mức: đảm bảo khoảng
cách và góc giao cắt theo quy định.

H

1

Quy hoạch
theo hướng
Phát triển
bền vững

Mô t chi ti t

TT

TT

* Nhóm giải pháp về quản lý bảo trì
- Về hoạt động duy tu, sửa chữa các tuyến đư ng tỉnh, đư ng huyện

kiến nghị sử d ng nguồn nguyên vật liệu tại chỗ và lao động tại địa
phương góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ngư i dân địa phương, tận
d ng được nguồn vật liệu tại chỗ.
- Sử d ng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mặt đư ng như: độ ghồ
ghề quốc tế IRI, chỉ tiêu cư ng độ Benkenman Beam, chỉ tiêu đánh
giá độ nhám mặt đư ng SN, chỉ tiêu đánh giá chất lượng khai thác,
tình trạng mặt đư ng PCI để đánh giá công tác bảo trì c a đư ng
tỉnh, đư ng huyện.


21

TT

H

L

va

TT

* Nhóm giải pháp về quản lý khai thác
- Sử d ng các chỉ tiêu về an toàn giao thông, chỉ tiêu vận tốc để
đánh giá tình trạng khai thác c a đư ng.
- Trên quan điểm khai thác các tuyến đư ng tỉnh phải đảm bảo
đư ng hoạt động đúng chức năng c a nó. Do đó, cần có sự hài hòa
trong lợi ích giữa ngư i sử d ng đư ng và cộng đồng cư dân chịu
ảnh hư ng, làm cho tất cả mọi ngư i được hư ng lợi từ dự án đư ng,
trong đó yêu cầu nhất thiết là phải đảm bảo đ i sống dân sinh dọc

tuyến.
Ngoài ra, phải tạo cảm giác thư thái, dễ chịu cho ngư i lái xe và
hành khách khi cảm nhận những giá trị cảnh quan thiên nhiên, văn
hóa trong hành trình trên tuyến.
- Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lỦ giao thông, giúp cho
công tác kiểm soát và điều hành giao thông hiệu quả, giúp nâng cao
hiệu quả khai thác đư ng bộ từ việc kiểm soát các phương tiện lưu
thống trên tuyến
* Các giải pháp về cơ chế thực hiện
- Hoàn thiện, nâng cao chất lượng trong văn bản pháp lỦ trong
quản lỦ đầu tư xây dựng, quản lỦ khai thác, tiêu chuẩn trong công
tác Quy hoạch, thiết kế đư ng địa phương.
- Đưa quan điểm phát triển bền vững vào định hướng phát triển
GTVT địa phương.
- Xây dựng nguyên tắc, chuyên môn hóa trong công tác quản lý
đư ng địa phương.
- Quy hoạch mạng lưới GTVT đư ng tỉnh, đư ng huyện theo
hướng phát triển bền vững, xem xét liên hệ vùng, liên kết với hệ
thống giao thông c a khu vực.


22
- Chính quyền các cấp cần có quy hoạch hệ thống dịch v thương
mại, nơi nào được buôn bán, xóa bỏ các điểm họp chợ tự phát bằng
cách quy hoạch các chợ mới.
- Thư ng xuyên có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện bố trí các đèn
tín hiệu giao thông, biển báo hiệu, hệ thống vạch sơn, dải phân
cách,... trên tuyến để cho các loại phương tiện vận hành an toàn.
- Xây dựng chế tài nghiêm khắc đối với phương tiện quá khổ, quá
tải. Giao nhiệm v c thể cho các đơn vị chức năng kiểm tra như:

Cảnh sát giao thông, Thanh tra giao thông thực hiện kiểm tra đột xuất
trên đư ng nhằm xử lỦ tình trạng xe quá tải trên đư ng.
- Tổ chức, giáo d c, tuyên truyền cho ngư i dân thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng như: Báo, đài, pa nô, internet,... về

TT

hành vi tham gia giao thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông.
Thông qua các tổ chức như Hội ph nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh

va

niên phổ biến giáo d c giao thông đến cộng đồng dân cư. Đưa

L

chương trình giáo d c về giao thông vào các trư ng học nhằm giúp

H

học sinh nâng cao Ủ thức khi tham gia giao thông.

TT

- Đẩy mạnh xây dựng cơ s hạ tầng, phát triển dịch v du lịch
bằng hình thức quảng bá, giới thiệu các tour du lịch, m rộng các
tuyến xe buỦt đến các xã, đồng bào dân tộc. Từ đó giúp quảng bá văn
hóa c a ngư i dân tộc, giúp cho ngư i dân địa phương có thêm công
ăn, việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội c a địa phương.
K t lu n ch


ng 3

Tác giả đã lựa chọn tuyến Đư ng tỉnh 911 tỉnh Trà Vinh để
vận d ng những nội dung đã đề xuất chương 2. Bước đầu c a việc
vận d ng đó, tác giả đã sơ lược được tình hình tuyến đư ng đi qua


23
như các điều kiện dân cư, địa hình, hiện trạng tuyến. Từ đó dựa vào
quan điểm bối cảnh và phát triển bền vững để phân tích các yếu tố đó
để biết được những giá trị nào cần bảo tồn, phát huy, tiết kiệm chi
phí, mang lại nhiều lợi ích nhất. Để từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản
định hướng để công tác quản lỦ khai thác đư ng c a tỉnh. Các giải
pháp này tập trung hai nội dung chính đó là giải pháp về kỹ thuật
và cơ chế thực hiện: Giải pháp về kỹ thuật ch yếu đề cập đến các nội
dung về quản lỦ bảo trì, quản lỦ khai thác, thiết kế theo bối cảnh;
Giải pháp về cơ chế thực hiện ch yếu đề cập đến cách thức làm sao
cho quản lỦ khai thác đư ng tỉnh được tốt hơn, mang lại nhiều lợi
ích.

TT

K T LUẬN VÀ KI N NGH

va

1. K t lu n

Thông qua phương pháp phân tích tổng hợp làm rõ được vấn đề


H

L

quản lỦ khai thác đư ng là sử d ng (bảo trì và thu l i) các công trình

TT

đư ng bộ được nhà nước, nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư nhằm thu được
các lợi ích. Xác định m c tiêu quản lỦ khai thác công trình đư ng
dựa trên quan điểm mới là quản lỦ khai thác đư ng xét đến lợi ích
c a ngư i sử d ng, quản lỦ khai thác đư ng cần được dựa trên bối
cảnh và quản lỦ khai thác đư ng hướng tới phát triển bền vững.
Để phân tích sâu hơn các nội dung quản lỦ khai thác đư ng, đặc
biệt là ph c v cho việc xác định m c tiêu, cần xem xét một số quan
điểm mới: Quản lỦ khai thác đư ng xét đến lợi ích c a ngư i sử d ng
(ngư i tham gia giao thông, ngư i dân lân cận với công trình); Quản
lý khai thác đư ng cần được dựa trên bối cảnh (các điều kiện thực tại
có liên quan đến con đư ng cần được bảo tồn, duy trì, làm tốt lên


×