Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức ở Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.79 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LỤC XUÂN THẮNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
TIẾNG DÂN TỘC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
TỈNH CAO BẰNG

ỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LỤC XUÂN THẮNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
TIẾNG DÂN TỘC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
TỈNH CAO BẰNG
C
Mã số: 60 14 01 14

ỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÍNH

THÁI NGUN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Lục Xn Thắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm trân thành tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng
tới; Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học, khoa quản lý giáo dục, khoa tâm lý
giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên; Các thầy cô giáo đã tham gia
quản lý và giảng dạy tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt với tấm lòng biết ơn sâu sắc tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới
cô giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Thị Tính đã giúp đỡ và chỉ bảo
tận tình tác giả trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn.

Xin trân thành cảm ơn Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ, lãnh đạo, cán bộ, giáo
viên Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Cao Bằng, đã tạo điều kiện, giúp
đỡ tác giả hoàn thành việc điều tra nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình bạn bè,
đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả trong q trình học tập, nghiên cứu
và hồn thành luận văn.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện song luận văn khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và góp ý của các
quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, ngày 6 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Lục Xuân Thắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................ v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ....................................................................... vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu................................................................. 3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
TIẾNG DÂN TỘC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TTGDTX TỈNH ...........6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................... 6
1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức ở
nƣớc ngồi ................................................................................................. 6
1.1.2. Những nghiên cứu về hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công chức ở
trong nƣớc.................................................................................................. 8
1.2. Một số khái niệm ........................................................................................ 11
1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức .................................................................. 11
1.2.2. Khái niệm quản lý.................................................................................... 12
1.2.3. Khái niệm quản lý hoạt động bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán bộ,
công chức ................................................................................................. 14
1.3. Quá trình bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán bộ cơng chức, ở TTGDTX tỉnh .... 16
1.3.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động bồi dƣỡng............................................................ 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iii

/>

1.3.2. Mục tiêu, nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng........................................... 17
1.3.3. Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng ..................................... 23
1.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức ở
trung tâm GDTX tỉnh .............................................................................. 24

1.4.1. Lập kế hoạch bồi dƣỡng .......................................................................... 24
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng ................................................... 25
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng .................................................................. 26
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng tiếng
dân tộc H'Mông của trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh ................... 29
1.5.1. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 29
1.5.2. Các yếu tố chủ quan................................................................................. 30
Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 31
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TIẾNG
DÂN TỘC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THƢỜNG XUYÊN TỈNH CAO BẰNG.................................................................. 32

2.1. Vài nét về khách thể và tổ chức khảo sát..................................................... 32
2.1.1. Vài nét về Trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng ............................................ 32
2.1.2. Tổ chức khảo sát ...................................................................................... 38
2.2. Thực trạng bồi dƣỡng tiếng dân tộc H'Mông cho cán bộ, công chức
của Trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng ..................................................... 39
2.2.1. Thực trạng nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng ........................................ 39
2.2.2. Thực trạng phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng .......................... 41
2.2.3. Thực trạng năng lực của giáo viên tham gia bồi dƣỡng .......................... 42
2.2.4. Thực trạng đánh giá kết quả bồi dƣỡng ................................................... 43
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán bộ,
công chức ở trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng......................................... 45
2.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán
bộ, công chức tại TTGDTX tỉnh Cao Bằng ............................................ 45
2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng tiếng dân
tộc cho cán bộ, công chức tại TTGDTX tỉnh Cao Bằng ......................... 47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv


/>

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho
cán bộ, công chức tại TTGDTX tỉnh Cao Bằng ...................................... 50
2.3.4. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức tại
TTGDTX tỉnh Cao Bằng ......................................................................... 57
2.3.5. Những khó khăn trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng tiếng dân tộc
cho cán bộ, công chức tại TTGDTX tỉnh Cao Bằng ............................... 58
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho
cán bộ, công chức tại TTGDTX tỉnh Cao Bằng ...................................... 59
Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 61
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TIẾNG
DÂN TỘC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TRUNG TÂM GDTX
TỈNH CAO BẰNG ......................................................................................... 62

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .............................................................. 62
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ........................................................... 62
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......................................................... 62
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................ 63
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán bộ,
công chức ở trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng......................................... 63
3.2.1. Xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan ban ngành có cử cán bộ
tham gia bồi dƣỡng nhằm quản lý học viên ............................................ 63
3.2.2. Phát triển nội dung, chƣơng trình và kế hoạch bồi dƣỡng tiếng dân
tộc cho cán bộ, công chức ....................................................................... 65
3.2.3. Tăng cƣờng quản lý thực hiện nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng theo
hƣớng phát huy vai trị tích cực, chủ động của giáo viên, học viên............... 67
3.2.4. Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cơ hữu tham gia công tác
bồi dƣỡng .......................................................................................... 71

3.2.5. Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng và kiểm tra, đánh
giá kết quả bồi dƣỡng ........................................................................ 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 78
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ........ 79
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 79
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 79
3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm ...................................................................... 80
3.4.4. Kết quả thu đƣợc...................................................................................... 80
Kết luận chƣơng 3.............................................................................................. 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 84
1. Kết luận .......................................................................................................... 84
2. Khuyến nghị................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 86
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi

/>

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BTTHPT


: Bổ túc trung học phổ thông

CBCC

: Cán bộ công chức



: Cao đẳng

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CNH- HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CSVC

: Cơ sở vật chất

CSVC & TBDH

: Cơ sở vật chất và trang thiết bị day học

ĐH

: Đại Học


GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GDTX

: Giáo dục thƣờng xuyên

GV

: Giáo viên

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HV

: Học viên

LĐ&TBXH

: Lao động và thƣơng binh xã hội

QL

: Quản lý

TC- HC


: Tổ chức hành chính

TTGDTX

: Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên

THPT

: Trung học phổ thơng

UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thông kê số liệu học viên miêu tả kết quả của các hoạt động
chuyên môn từ năm 2012 - 2015 ...................................................... 36
Bảng 2.2. Kết quả mức độ thực hiện nội dung và chƣơng trình bồi dƣỡng
tiếng dân tộc H'Mông ...................................................................... 40
Bảng 2.3. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng
tiếng dân tộc .................................................................................... 41
Bảng 2.4. Thực trạng năng lực giảng day của giáo viên tham gia bồi dƣỡng ...... 42
Bảng 2.5. Thực trạng đánh giá kết quả bồi dƣỡng .......................................... 44
Bảng 2.6. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng tiếng dân tộc................. 45

Bảng 2.7. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng
tiếng dân tộc .................................................................................... 48
Bảng 2.8. Chỉ đạo thực hiện nội dung bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán
bộ, công chức tại TTGDTX tỉnh Cao Bằng .................................... 50
Bảng 2.9. Kết quả chỉ đạo thực hiện phƣơng pháp bồi dƣỡng tiếng dân tộc........ 52
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính phục
vụ bồi dƣỡng tiếng dân tộc .............................................................. 55
Bảng 2.11. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng tiếng dân tộc ...................................... 57
Bảng 3.1. Khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp bồi dƣỡng tiếng
dân tộc cho cán bộ, công chức ở TTGDTX tỉnh Cao Bằng .................. 80
Bảng 3.2. Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng
tiếng dân tộc ở Trung tâm GDTX tỉnh Cao Bằng ........................... 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1.

So sánh số liệu học viên của các loại hình đào tạo tại
TTGDTX tỉnh Cao Bằng từ năm 2012 - 2015 ............................ 36

Biểu đồ 2.2.

Biểu đồ so sánh số liệu học viên của các loại hình đào tạo tại
TTGDTX tỉnh Cao Bằng năm học 2015 ..................................... 37


Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1.

Mô tả giữa phƣơng pháp bồi dƣỡng và phƣơng pháp học ........... 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phƣơng khu vực miền núi và
vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, giao tiếp bằng tiếng dân tộc với ngƣời
dân là một phƣơng tiện vô cùng quan trọng giúp cán bộ công chức tuyên
truyền, phổ biến các chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng, Nhà nƣớc,
chính quyền địa phƣơng tới ngƣời dân. Thông qua giao tiếp bằng tiếng dân tộc
cán bộ công chức tạo đƣợc uy tín và năng lực cảm hóa, thuyết phục đồng bào
dân tộc thực hiện đúng chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách, pháp luật của Đảng
và Nhà nƣớc, những quy định của địa phƣơng. Vì vậy bồi dƣỡng tiếng dân tộc
cho cán bộ công chức đang công tác tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
vùng khó khăn là một trong những nhiệm vụ cần thiết hiện nay. Vì vậy Thủ
Tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 38/2004/CT- TTg, ngày 09 tháng 11
năm 2014 về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng tiếng dân tộc thiểu số đối với
cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi.
Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc có đƣờng biên giới dài giáp
Trung Quốc là nới có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, việc bồi dƣỡng tiếng
dân tộc cho cán bộ công chức lại càng cần thiết hơn bao giờ hết nó giúp Đảng,

Nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ chính trị với đồng bào dân tộc.
Thực tế cơng tác cho thấy cịn nhiều cán bộ, công chức chƣa biết tiếng dân
tộc hoặc biết tiếng dân tộc nhƣng chƣa sử dụng đƣợc một cách thành thạo dẫn
tới bất đồng ngôn ngữ với ngƣời dân, hạn chế trong trao đổi công việc và chia
sẻ thông tin. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, cơng chức và cán bộ chính
quyền cơ sở địa phƣơng, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có những
bƣớc phát triển, tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu, lý
tƣởng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đƣờng lối đổi mới, có tinh thần độc lập tự
chủ. Quyết tâm đƣa đời sống đồng bào dân tộc ngày càng đƣợc cải thiện và tiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

1

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×