Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.6 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
TIẾT 62
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Ngày

tháng
năm
BGH kí duyệt

BÀI 6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức :- Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
2./ Kỹ năng :- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
3./ Thái độ:- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
4./ Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên

Học sinh

- Hình vẽ 106 trang 112 sách giáo - Ôn tập công thức tính diện tích hình hộp
khoa, thước thẳng có chia khoảng, chữ nhật
bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình bài dạy:
1./ Ổn định
2./Kiểm tra bài cũ: Chọn kết quả đúng.
Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, thể tích bằng 314 cm2. Khi đó chiều cao


của hình trụ là:
A. 3,2cm

B. 4,6cm

C. 2,2cm

D. Một kết quả khác.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG

- Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính diện tích toàn phần
Học sinh phát biểu như sách giáo khoa trang
110
Sxq = 2p . h
Stp = Sxq + S2đ
Ta có: BC = 8 2 + 6 2 = 10(cm) (theo định lý
Pitago)
Sxq = (6 + 8 + 10) . 9 = 24 . 9 = 216 (cm2)
Stp = Sxq + S2đ = 216 + 48 = 264 (cm2)
* Hoạt động 2: Công thức tính thể tích
1./ Công thức tính thể tích
- Nêu công thức tính thể V = a . b . c hay
tích hình hộp chữ nhật V = Sđ x chiều cao
mà em đã học

?1
- Giáo viên nói: Ta đã - Học sinh quan sát
biết hình hộp chữ nhật và nhận xét:
cũng là một lăng trụ - Thể tích lăng trụ
đứng. Ta hãy xét xem đứng tam giác bằng
công thức tính thể tích nửa thể tích hình hộp
hình hộp chữ nhật:
chữ nhật.
V = Sđ x chiều cao, có áp - Thể tích hình hộp
dụng được cho lăng trụ chữ nhật:
đứng
không?

nói

chung

hay

5 . 4 . 7 = 140


- Thể tích lăng trụ
tam giác:
5.4.7
= 70
2

- Giáo viên yêu cầu làm ? 5.4 .7 = S x chiÒucao
d

2
1 sách giáo khoa. (đưa
hình vẽ và đề bài lên
bảng phụ)
- Vậy với lăng trụ đứng
đáy là tam giác vuông, ta
có công thức tính thể
tích: V = Sđ x chiều cao.
- Ta nói: Với đáy là tam - Học sinh nghe giáo
giác thường và mở rộng viên trình bày
ra đáy là một đa giác bất
kỳ người ta đã chứng
minh được công thức vẫn
đúng.
- Tổng quát ta có công - Học sinh nhắc lại V = S . h
thức tính thể tích hình công thức tính
lăng trụ đứng

h: Chiều cao

* Hoạt động 3: Ví dụ

2./ Ví dụ

5cm

- Giáo viên đưa hình 107 - Học sinh quan sát
7cm

sách giáo khoa lên bảng hình vẽ và suy nghĩ.

phụ. Cho lăng trụ ngũ Có thể tính thể tích
giác với các kích thước
m
của lăng trụ đa giác
4c
2cm

S: Diện tích đáy


đã cho trên hình vẽ. Hãy tam giác hoặc có thể
tính thể tích của hình lấy diện tích đáy
lăng trụ này em có thể nhân chiều cao
tích như thế nào?
-G: yêu cầu nửa lớp tính

Cách 1: Sách giáo khoa

cách 1, nửa lớp còn lại

Cách 2: Diện tích ngũ giác là

tính cách hai rồi hai bạn

5.2
= 25cm 2
2

đại diện lên trình bày


5.4 +

-Yêu cầu học sinh nhận

Thể tích lăng trụ ngũ giác là

xét bài làm của hai bạn.

25 . 7 = 175 cm3

Giáo viên sửa sai nếu có
*Hoạtđộng

4:

Luyện

3./ Bài tập3 (27/113sgk)
Điền số thích hợp vào ô trống
trong bảng sau:

h

tập
- Giáo viên đưa đề bài

h1

lên bảng phụ, yêu cầu
học sinh lên bẩng điền.


b

- Học sinh tính và
cho

biết

kết

(đứng tại chỗ)

quả

b
h
h1

V

5
2
8
5
40

6
4
5
12

60

4
3
2
6
12

2,5
4
10
5
50


Công thức tính:
Sd =

b.h
2

= >b =

2S d
h

V = S d .h1 = > S d =

Bài 28/114 SGK


;h =

2S d
b

V
h1

Bµi 28/114 SGK

- Giáo viên đưa đề bài
lên bảng phụ
- Giáo viên tính diện tích
đáy?
- Thể tích của thùng là?

- Diện tích đáy của thùng là:
1
.90.60 = 2700(cm 2 )
2

- Thể tích của thùng là:
V = Sđ . h = 2.700 . 70
= 189.000cm3 = 189 dm3
Vậy dung tích của thùng là:
189l

* Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
- Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích hình lăng trụ.
- Bài tập về nhà: Bài 30, 31, 33 trang 115 sách giáo khoa

- Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt
phẳng trong không gian, tiết sau luyện tập
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………



TIẾT 63
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Ngày

tháng
năm
BGH kí duyệt

LUYỆN TẬP
I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức
- Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
2./ Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của
hình lăng trụ.
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích
hợp.
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Tiếp tục luyện tập kỹ năng vẽ hình không gian.
3./ Thái độ
- Biết áp dụng cách tính thể tích trong thực tiễn.

4./ Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên

Học sinh

- Bảng phụ, thước thẳng có chia - Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích
khoảng

của hình lăng trụ đứng

III/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
c
IV/ Tiến trình bài dạy:
1./ Ổn định
2./ Kiểm tra bài cũ

h
a

b


Câu1: Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có a = 5cm,
c = 13cm, h=20cm .
a, Diện tích xung quanh lăng trụ đứng là: Đáp án d
a, 300cm2

b, 400cm2


c, 480cm2

d, 600cm2

b, Thể tích của lăng trụ đứnglà: Đáp án c
a, 900cm3

b, 1200cm3

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

c, 600cm3

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

d, 1500cm3

GHI BẢNG

- Thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ tam giác trên hình vẽ bên.
Diện tích đáy của lăng trụ là:
Sđ =

6.8
= 24
2

Thể tích của lăng trụ là: V = S.h = 24.3 =
72cm3

Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
Sxq = (6 + 8

6 2 + 8 2 ) . 3 = 24 . 3 = 72

(cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
Stp = Sxq + S2đ = 72 + 2 . 24 = 120 (cm2)
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 30/114 SGK
- Giáo viên đưa hình vẽ
lên bảng phụ.
- Giáo viên hỏi: Em có - Hai hình lăng Hình c


nhận xét gì hình lăng trụ trụ này bằng vì
a và b của hình 111

có đáy là các
tam giác bằng,
chiều cao cũng
bằng nhau. Vậy
thể tích cũng
bằng nhau và
diện tíchh toàn
phần cũng bằng
nhau

Tính thể tích hình này - Có thể tính - Diện tích đáy của hình là:
như thế nào?


riêng từng hình 4 . 1 + 1 . 1 = 5 (cm2)
hộp chữ nhật
- Thể tích của hình là
rồi cộng lại
V = Sđ . h = 5 . 3 = 15 (cm3)
hoặc có thể lấy
diện tích đáy Chu vi đáy là

- Em hãy tính
cụ thể?

h1
b

nhân với chiều 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm)

h

cao

- Diện tích xung quanh là:
12 . 3 = 36 (cm2)
- Diện tích toàn phần là
36 + 2 . 5 = 46 (cm2)

- Giáo viên đưa đề bài
lên bảng phụ

Bài 31/115 SGK



- Điền số thích hợp vào ô - Học sinh hoạt
trống trong bảng sau:

động theo nhóm
sau đó đại diện

1 lên
1
bảng điền (mỗi
3 nhóm

4

học sinh một
cột)

2

3

- Giáo viên yêu cầu các - Học sinh giải Bài 32/115 SGK
nhóm

học

thích?

sinh


A

giải thích

F

E

B

m
8c

m 4cm
10c

C

D đưa đề bài và - Học sinh trả
- Giáo viên
hình vẽ lên bảng phụ
- Giáo viên hỏi cạnh AB

lời miệng
a./ AB//FC//ED

song song với những
cạnh nào?
- Tính thể tích lưỡi rìu?


B./ Sđ =

4.10
= 20cm 2
2

V = Sđ . h = 20 . 8 = 160 cm3
- Khối lượng riêng của - Học sinh lên c./ §æi 160cm3 = 0,16dm3


Fe là: 7,874kg/dm3/ Tính bảng trình bày
khối lượng của lưỡi rìu

Khối lượng của lưỡi rìu là:
7,874 . 0,16 = 1,26 (kg)

- Giáo viên nhận xét và
sửa chữa những sai sót.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Bài tập về nhà: Bài 34 /116 sách giáo khoa, bài 50, 51, 53 / 120 sách bài tập
- Đọc trước bài: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………



×