Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.65 KB, 5 trang )

Giáo án Hình học 8.

Tuần 32

Tiết 60
NS:
ND:
§5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

A. MỤC TIÊU
- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: Tranh vẽ phóng to hình khai triển của một hình lăng trụ đứng tam giác (hình
100 SGK). Bảng phụ ghi đề một số bài tập.
 HS: On tập công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chữ
nhật.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Hoạt động 1:KIỂM TRA (6 phút)
GV yêu cầu HS chữa bài Một HS lên bảng kiểm tra.
tập 29 tr 112 SBT.

Bài 29 tr 112 SBT.

Bổ sung thêm: Nếu sai hãy a) Sai
sữa lại cho đúng.


Sửa lại: Các cạnh AB và

(đề bài và hình vẽ đưa lên AD vuông góc với nhau.
bảng phụ)

b) Sai
Sửa lại: Các cạnh BE và

B

EF vuông góc với nhau.
A

C

c) Sai Sửa lại: Các cạnh
AC và DF song song với

E

nhau.
D

F

d) sai
sửa như ở câu c.
e) Đúng
g) Sai
Sửa lại: Hai mặt phẳng


Nội dung ghi bảng


Giáo án Hình học 8.

Hoạt động của thầy
GV nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của trò
(ACFD) và (BCEF) cắt

Nội dung ghi bảng

nhau.
h) Đúng.
HS nhận xét câu trả lời của
bạn
Hoạt động 2: 1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH (12 phút)
GV chỉ vào hình lăng trụ
tam giác ABC.DEF nói:

1,7

1,5

2

Diện tích xung quanh của
hình lăng trụ là tổng diện

tích các mặt bên.
Cho AC = 2,7cm;

chu vi ñaù
y

CB = 1,5cm. BA = 2cm;
AD = 3cm.

STP=Sxq+ 2.Sđáy
Diện tích toàn phần của hình

(GV điền kích thước vào

lăng trụ đứng bằng tổng diện

hình vẽ)

HS có thể nêu:

tích xung quanh và diện tích

Hãy tính diện tích xung - Tính diện tích của mỗi hai đáy.
quanh của hình lăng trụ mặt bên rồi cộnglại:
đứng.

2,7.3 + 1,5.3 + 2.3 =
= 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6
- Có thể lấy chu vi đáy
nhân với chiều cao.


- Có cách tính khác không? (2,7 + 1,5 + 2).3 =
GV đưa hình khai triển của = 6,2.3 = 18,6.
lăng trụ đứng tam giác lên
bảng giải thích: Diện tích
xung quanh của hình lăng
trụ đứng bằng diện tích của
một hình chữ nhật có một


Giáo án Hình học 8.

Hoạt động của thầy
cạnh bằng chu vi đáy, cạnh

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

kia bằng chiều cao của lăng
trụ.
Sxq=2p.h
Với p là nửa chu vi đáy, h
là chiều cao.
GV yêu cầu HS phát biểu
lại cách tính diện tích xung
quanh hình lăng trụ đứng.
Diện tích toàn phần hình
lăng trụ đứng tính thế nào?
GV ghi công thức.

Hoạt động 3:2- VÍ DỤ (10 Phút)
Bài toán: Tính diện tích HS đọc đề bài tr 110 SGK. BC  AC 2  AB 2 (đ/l
toàn phần của một hình
Pytago)
lăng trụ đứng, đáy là tam

= 32  4 2 5(cm)

giác vuông có hai cạnh góc

Sxq=2p.h

vuông là 3cm và 4cm;

=(3 + 4 + 5).9

chiều cao bằng 9cm.
GV vẽ hình lên bảng và HS vẽ hình vào vở dưới sự
điền kích thước vào hình.
C'

hướng dẫn của giáo viên.

B'

lăng trụ là:

Diện tích toàn phần của hình
9


C

lăng trụ là:
STP=Sxq + 2Sđ

B

= 108 + 12

4

A

Diện tích hai đáy của hình
1
2. .3.4 12(cm 2 )
2

A'

3

= 108(cm2).

HS ta cần tính cạnh BC.

= 120(cm2).


Giáo án Hình học 8.


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Để tính diện tích toàn BC  AC 2  AB 2 (đ/l
phần của hình lăng trụ ta Pytago)
cần tính cạnh nào nữa?

= 32  4 2 5(cm)

Hãy tính cụ thể?
Bài tập 23 tr 111 SGK.

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 3:LUYỆN TẬP (15 Phút)
HS hoạt động nhóm làm a) Hình hộp chữ nhật.

(đề đưa lên bảng phụ)

bài tập.

Sxq= (3 + 4).2.5 = 70 (cm2)
2Sđ =2.3.4 = 24 (cm2)
STP = 70 + 24 = 94(cm2)
b) Hình lăng trụ đứng tam
giác.
CB  2 2  3 2 (đ/l Pytago)
CB  13

Sxq=(2 + 3 +


13 ).5 = 5(5 +

13 )= 25 + 5 13 (cm2).
1
2

2Sđ = 2. .2.3 = 6(cm2)
STP=25 + 5 13 + 6

GV kiểm tra các nhón HS

= 31 + 5 13 (cm2).

làm.

Bài 24 tr111 SGK

GV nhận xét chữa bài.
Bài 24 tr111 SGK.

c

Quan sát lăng trụ đứng tam

h

giác rồi điền số thích hợp
vào các ô trong bảng.


HS làm bài tập rồi lần lược
lên bảng điền vào các ô
trống.

a

a(cm)
b(cm)
c(cm)
h(cm)

b

5
6
7
10

3
2
4
5

12
15
13
2

7
8

6
3


Giáo án Hình học 8.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
2p(cm)
18 9 40 21
2
Sxq(cm ) 180 45 80 63

Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Nắm vững công thức tính Sxq, STP của hình lăng trụ đứng.
- Bài tập về nhà số 25 tr 111 SGK.
Số 32, 33, 34, 36 tr113  115 SBT.
- Bài tập bổ sung: Tính STP của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, hai cạnh
của góc vuông bằng 6cm và 8cm, chiều cao bằng 9cm.



×