Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIAO AN NHA TRẺ CHU DE GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.74 KB, 14 trang )

Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

TUẦN 4
Chủ Điểm: “Những người thân trong gia đình bé” ( tuần 2)
Thực hiện từ ngày 23/9 đến 27/9/2013
---o0o--NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Đón trẻ
Trao đổi với
Trò chơi:
Trò chơi:
Trao đổi với
PH về sức
“Bóng tròn
“Dung dăng PH về sức
khỏe của trẻ.
to”
dung dẻ”
khỏe của trẻ.
Thể dục sáng
Tập kết hợp bài “Ồ sao bé không lắc”.
Giáo dục lễ
giáo

1. Dạy trẻ biết chào ông bà, cha mẹ
2. Dạy trẻ biết chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định
3. Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định



Hoạt động
ngoài trời

- TC với trẻ về
nghề nghiệp
của ba mẹ
TCDG: Bóng
tròn to
- CTD.

Hoạt động
học tập

-VĐ: Đi trong
đường hẹp
- Đọc thơ:
Yêu mẹ

Hoạt động
vui chơi

Hoạt động
chiều
Trả trẻ

Bé qs: Bức
tranh gia đình
TCDG: Lộn
cầu vồng

Chơi tự do

- TC với trẻ
về nghề
nghiệp của
ba mẹ
TCDG:
Bóng tròn to
- CTD.do
- NBTN:
Gia đình của

- HĐTH :
LQ Bút màu

- TC với trẻ về
đồ dùng trong
gia đình
TCDG: Trốn
tìm
Chơi tự do

Thứ sáu
Xem tranh
chủ điểm

Bé qs: Bức
tranh gia
đình
TCDG: Lộn

cầu vồng
Chơi tự do

- GDAN:
- NBPB: Nhận - KC:
( loại 1)
biết màu vàng Cháu chào
Hát: cả nhà
ông ạ
thương nhau
NH: Cháu
yêu bà
- Thứ 2: Góc xem tranh , ghép tranh (góc chính).
- Thứ 3: Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn (góc chính).
- Thứ 4: Góc NT: Tô màu người thân trong gia đình bé ( góc chính).
- Thứ 5: Góc VĐTN: “Cả nhà thương nhau”(góc chính).
- Thứ 6: Góc HĐVĐV: Xây hàng rào, ghép ngôi nhà (góc chính).
+ Trò chơi vận động: Nu na nu nống
Cho trẻ nghe
TCDG: Nu na HĐVC
Cho trẻ nghe
Nghỉ
nhạc
nu nống
nhạc
ĐHCBCC
Trò chuyện giáo dục trẻ nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn:
+ Không theo người lạ
+ Không nghịch nước sôi, lửa
+ không cho tay vào ổ điện

- Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề cần thiết: Học tập – sức khỏe của trẻ

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 1


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC
THỂ DỤC SÁNG:
VẬN ĐỘNG THEO BÀI: Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập theo cô được các động tác thể dục sáng kết hợp với bài hát “ ồ sao bé không lắc”
- Giúp cho trẻ có cơ thể khoẻ mạnh, hài hoà cân đối.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng
II/ Chuẩn bị: Phòng tập thoáng mát sạch sẽ, bài hát.
III/ Tiến hành
+ Khởi động
- Cô cho trẻ đi theo cô thành hàng dọc.
- Cô cho trẻ đi – chạy chậm, chạy nhanh – đi thường. Sau đó đứng thành vòng tròn.
+ Bài tập phát triển chung:
- “À a á à, à a á à”
Đt: hai tay đưa cao xoay cổ tay kết hợp dậm chân.
- “Đưa tay ra nào, nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu(2)”
Đt: hai tay đưa ra trước sau đó nắm hai vành tai. Nghiêng đầu sang trái phải.
- “Ồ sao bé không lắc(2)”
Đt: tay trái chỉ từ phải sang trái ( tay phải chống hông ) sau đó đổi tay.
* Hồi tĩnh: cho trẻ đi tự do hít sâu thở mạnh.
* Kết thúc: ho trẻ đi vệ sinh.

...........................................................
ĐIỂM DANH
- Cô cho trẻ điểm danh theo tổ.
- Cô nắm sĩ số cháu hàng ngày.
- Tìm hiểu nguyên nhân trẻ vắng.
- Giáo dục trẻ đi học đều, khi nghỉ xin phép cô giáo.
.......................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thứ hai: 23/9/2013 + thứ tư : 25/9/2013
TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BA MẸ
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: BÓNG TRÒN TO
CHƠI TỰ DO
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ người thân trong gia đình. Nhớ tên ba mẹ và nghề nghiệp của ba mẹ và chơi trò chơi đúng
luật
- Trẻ trò chuyện cùng cô một cách vui vẻ và tham gia chơi trò chơi vui tươi, sinh động.
- Biết yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ chơi cùng bạn không tranh giành đánh nhau với bạn. Khi
chơi không nghịch phá đồ chơi
II/. Chuẩn bị: Đồ chơi ngoài trời
III/. Tiến hành:
- Cho trẻ tập trung ( Cô kiểm tra sĩ số)
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 2


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

Nhắc trẻ biết ý nghĩa, mục đích dạo chơi
Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân

Cô và trẻ đi dạo chơi tắm nắng sân trường sau đó đọc thơ: Yêu mẹ
- Trẻ ngồi xung quanh cô
Hỏi trẻ về những người thân trong gia đình trẻ
+ Ba con tên gì?
+ Ba con làm nghề gì?
+ Mẹ con tên gì?
+ Mẹ con làm nghề gì?
- Giáo dục trẻ:
* Trò chơi dân gian: “Bóng tròn to”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, xâu , sỏi, đá, đong cát, lá cây khô, hạt…
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
VI/.Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ.
………………………………………

Thứ ba: 24/9/2013 +Thứ sáu: 27/9/2013
BÉ QUAN SÁT BỨC TRANH GIA ĐÌNH
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: LỘN CẦU VỒNG
CHƠI TỰ DO
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ những người thân trong gia đìn. Biết nhân vật và hành động của các nhân vật trong tranh
- Trẻ gọi tên các nhân vật trong tranh. Nói hành động của các nhân vật đó
- GD trẻ vâng lời, yêu thương ông bà, cha mẹ. Nhường nhịn em nhỏ
- II/. Chuẩn bị:

- Giầy dép cho trẻ
- Tranh gia đình cho trẻ quan sát
- Đồ chơi ngoài trời
III/. Tiến hành:
- Cho trẻ tập trung ( Cô kiểm tra sĩ số)
Nhắc trẻ biết ý nghĩa, mục đích dạo chơi
Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
Cô và trẻ chơi dung dăng dung dẻ đi dạo chơi tắm nắng dạo chơi sân trường
Trẻ chơi : Trời sáng – trời tối – Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ nói những gì trẻ thấy. Thông qua hệ thống câu hỏi hướng trẻ vào bài
+ Đây là ai ?
+ Ông đang làm gì ?
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 3


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

+ Bà đâu con ?
+ Bà đang làm gì ?
+ Bé ngồi ở đâu ?
+ Mẹ đang làm gì ?
+ Đây là ai ?
+ Ba đang làm gì ?
Giáo dục trẻ : Vâng lời, yêu thương ông bà, cha mẹ. Nhường nhịn em nhỏ
+ Chơi trò chơi: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do – kết thúc
* Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.

- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, xâu , sỏi, đá, đong cát, lá cây khô, hạt…
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
VI/.Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ.
………………………………………

Thứ năm: 26/9/2013
TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: TRỐN TÌM
CHƠI TỰ DO
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đồ dùng trong gia đình: Tủ, ti vi, ghế…
- Trẻ kể tên đồ dùng trong gia đình cho cô và bạn cùng nghe
- Giáo dục trẻ không nghịch phá . Không tự ý cắm điện …và không xô đầy tranh giành đồ chơi của
bạn khi chơi
II/. Chuẩn bị:: Đồ chơi ngoài trời
III/. Tiến hành:
Tập trung trẻ, giới thiệu đề tài buổi hoạt động.
Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
Trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo chơi”
- Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô hỏi trẻ về đồ dùng trong gia đình bé
+ Trong nhà con có đồ dùng gì?
+ Đồ dùng đó đùng để làm gì?
+ Giáo dục trẻ:
* Trò chơi vận động: “Trốn tìm”

- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 4


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với khối gỗ, xâu ,đất sét, lá cây khô, hạt…
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
VI/.Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHỦ ĐIỂM : NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ
- Thứ 2: Góc xem tranh , ghép tranh (góc chính).
- Thứ 3: Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn (góc chính).
- Thứ 4: Góc NT: Tô màu người thân trong gia đình bé ( góc chính).
- Thứ 5: Góc VĐTN: “Cả nhà thương nhau”(góc chính).
- Thứ 6: Góc HĐVĐV: Xây hàng rào, ghép ngôi nhà (góc chính).
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thể hiện được vai chơi ở các góc chơi một cách thoả mái tự tin.
- Trẻ chơi được các góc chơi theo sự hướng dẫn của cô.
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi không tranh dành đồ chơi biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
II/. Chuẩn bị:
- Tranh gia đình cho trẻ xem, tranh cắt cho trẻ ghép

- Góc thao tác vai: Đồ dùng nấu ăn, cửa hàng bán thực phẩm
- Góc hoạt động với đồ vật: Đồ chơi lắp ghép ngôi nhà, hàng rào ( các khối gỗ)
- Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh gia đình
-Góc vận động: Máy các séc, đĩa nhạc...
III/. Tiến hành:
+ Hát: Cả nhà thương nhau
Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có ai?
Con biết trong gia đình mình có ai nữa ?
- GD trẻ yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ. Biết chào hỏi lễ phép
Hôm nay cô sẽ cho các con chơi với chủ điểm : Những người thân trong gia đình bé
- Cho trẻ phát hiện góc chơi mới thông qua đồ dùng, đồ chơi các góc
+ Giới thiệu góc chơi
- Thứ 2: Góc xem tranh , ghép tranh (góc chính).
- Thứ 3: Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn (góc chính).
- Thứ 4: Góc NT: Tô màu người thân trong gia đình bé ( góc chính).
- Thứ 5: Góc VĐTN: “Cả nhà thương nhau”(góc chính).
- Thứ 6: Góc HĐVĐV: Xây hàng rào, ghép ngôi nhà (góc chính).
- Cho trẻ về góc chơi mình thích
Cô quan sát bao quát tham gia chơi cùng trẻ
Trẻ chơi chán cô hướng trẻ tới góc khác chơi hoặc cho trẻ chơi: Lộn cầu vồng
- NX từng góc chơi. Tập chung tất cả trẻ lại nhận xét góc chơi chính
Chơi : Nu na nu nống
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 5


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

+Giáo dục trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi qui định.

- Trẻ thu dọn đồ dùng.
IV/.Kết thúc:
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, uống nước
VỆ SINH ĂN NGỦ
- Cơ cho trẻ đi vệ sinh, rửa chân tay sạch sẽ.
- Cơ kê bàn cho trẻ tự lấy ghế ngồi vào bàn ăn cơm
- Cơ lấy cơm cho trẻ ăn và dạy trẻ mời cơ và các bạn khi ăn, cơ giới thiệu món ăn.
- Cơ theo dõi trẻ ăn và động viên trẻ ăn hết suất.
- Trẻ ăn xong cơ cho trẻ đi vệ sinh chân tay thay đồ cho trẻ chơi một lúc, sau đó cơ cho trẻ ngủ.

Thứ hai: 23/9/2013

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG: VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: Ồ SAO BÉ KHƠNG LẮC
ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP
NU NA NU NỐNG

I/. Mục đích u cầu:
-Trẻ nhớù tên bài tập : Đi trong đường hẹp. Biết đi đúng trong đường hẹp, đi thẳng người
khơng cúi đầu. Biết chơi trò chơi đúng luật
- Trẻ thực hiện tốt bài tập. Đi phối hợp chân tay, đi tự nhiên, khơng dẫm vạch.
-Giáo dục trẻ tham gia chơi tập thể, luyện tập hứng thú
II/. Chuẩn bị:
- Con đường hep có chiều rộng 25 – 30 cm, dài khoảng 6 – 8 m
- Mơ hình nhà bạn búp bê
- Giỏ hoa màu xanh( 15 bơng), đỏ( 25 bơng), vàng(15 bơng)
III/ Tiến hành:
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “đều bước” đi chậm, nhanh, chạy
chuyển đội hình vòng tròn.

BTPTC: + ĐT1: Đầu – cổ
+ ĐT2: Lưng – bụng
+ ĐT3: Chân
Vận Động Cơ Bản:
Hơm nay là sinh nhật bạn búp bê bạn ấy mời cơ cháu mình đến dự sinh nhật bạn ấy nha. Nhưng
đường vào nhà bạn búp bê rất hẹp vì thế chúng ta phải đi trong đường hẹp để đến nhà bạn. Khi tới
nơi nhớ chọn bơng hoa màu đỏ tặng sinh nhật bạn nha
-Cô mời trẻ lên nói tên vận động : Đi trong đường hẹp
-Cô mời 1- 2 trẻ lên tập mẫu cho cả lớp nhớ lại
Tổ chức cho cả lớp tập 2- 3 lần
Trẻ yếu cơ cho trẻ tập lại ngay
-Cô tuyên dương trẻ thực hiện tốt động tác khuyến khích trẻ thực
hiện chưa tốt
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 6


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

Trò Chơi Vận Động: Nu na nu nống
- Cô giới thiệu nói tên trò chơi, nói cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhắc trẻ không chen lấn nhau..
Hồi tónh: Đồng hờ reo báo hết giờ rồi. Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng.
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ.
* / TRỊ CHƠI CHUYỂN TIẾT: MẸ VÀ BÉ
Tùng dinh tùng dinh (đưa 2 tay làm như đang đánh trống)
Con đẹp con xinh (2 tay múa qua 2 bên)
Như hoa hồng nhỏ (2 tay chụm lại như nụ hoa)

Mẹ hơn mỗi ngày.(2 tay chỉ lên má)
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ “ U MẸ ”
I/ Mục đích u cầu:
* Mục đích u cầu
- Nhớ và nội dung bài thơ. Cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài thơ
- Trẻ đọc thơ cùng cơ to, rõ ràng mạch lạc
- u q kính trọng ơng bà cha mẹ
II/ Chuẩn bị:
- Tranh nội dung bài thơ.
- Nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau
III/ Tiến hành:
Múa hát + Vận động: Cả nhà thương nhau
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có ai ?
Các con ơi con có nhớ bài thơ cơ đã dạy nói về em bé ngoan biết mẹ đi làm vất vả, lo cho bé từ bữa
ăn giấc ngủ nên bé vâng lời mẹ khơng nhõng nhẽo khóc nhè được mẹ thơm đó là bài thơ gì khơng
- Để trẻ tự nói tên bài thơ
Cơ đọc lại bài thơ: Có tranh minh họa
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Mẹ dậy sớm để làm gì?
+ Em bé có u mẹ của mình khơng?
+ Em bé nói như thế nào?
– Giáo dục trẻ: GD trẻ u q vâng lời ơng bà cha mẹ
- Cho trẻ đọc thơ: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa sai cho trẻ. Luyện phát âm cho trẻ nói ngọng.
- Cả lớp đọc
Hơm nay cơ thấy con học rất giỏi và ngoan cơ khen lớp mình nào. Để tỏ lòng biết ơn mẹ mình cơ
cháu ta cùng múa hát bài: Cả nhà thương nhau để chiều về múa hát tặng ba mẹ nha
Cơ và trẻ cùng múa hát vận động bài: Cả nhà thương nhau ( 2 lần)

VI/.Kết thúc : Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 7


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHO TRẺ NGHE NHẠC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các bài hát trong chủ điểm
- Trẻ hát vuốt theo máy
GD trẻ chơi cùng bạn, không nghịch phá máy cátsét
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
- Máy cát sét, đĩa bài hát trong chủ điểm
III/ Tiến hành
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa
ngoan
Cô mở nhạc cho trẻ nghe
Cho trẻ vỗ tay, nhún nhảy đong đưa theo nhạc
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ .
• ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.....................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ ba: ngày 24/9/2013
HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: HÁT “ CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU” ( loại 1)
NH: CHÁU YÊU BÀ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát: Cả nhà thương nhau. Lắng nghe cô hát và hát hưởng ứng
theo cô bài “Cháu yêu bà”
- Trẻ biết hát những từ cuối câu với cô theo bài “Cả nhà thương nhau”, và cảm nhận giai bài nghe hát
- Giáo dục trẻ yêu thương, vâng lời ông bà , cha mẹ
II/.Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc, máy cát sét, bài hát.
- Tranh gia đình bé
III/.Tiến hành:
Cô rủ trẻ đi xem tranh – Để trẻ nói về những gì trẻ thấy trong tranh
Đàm thoại:
- Trong tranh có ai?
- Giáo dục trẻ yêu thương, vâng lời ông bà , cha mẹ
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 8


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

Dạy hát: Cả nhà thương nhau
- Giới thiệu tên bài hát: Cả nhà thương nhau. – tác giả
Cô hát mẫu 1 lần
- Cô vừa hát bài gì?

Cô hát lần 2 – đàm thoại nội dung bài hát
+ Trong bài hát có ai?
+ Ba thương con vì sao?
+ Mẹ thương con vì sao?
+ Khi xa như thế nào? Gặp nhau như thế nào?
Cô dạy trẻ hát theo cô cả bài. Chú ý phát âm của trẻ
Cô và trẻ làm động tác vừa hát
Hát theo tổ, nhóm, cá nhân,
Nghe haùt: Cháu yêu bà
- Giới thiệu tên bài hát. – tác giả
- Cô hát lần 1: To rõ lời, diễn cảm
- Lần 2 kèm theo điệu bộ minh họa
- Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát
Cho trẻ đứng dạy. Cô hát lại bài hát “Cả nhà thương nhau” trẻ hát theo vả hướng trẻ ra ngoài
IV/.Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TRÒ CHƠI DÂN GIAN : “ NU NA NU NỐNG”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
GD trẻ chơi cùng bạn, đi học không khóc nhè
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tiến hành
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa
ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi

+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng thao tác
chơi
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ .
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
..................................................................................................................................…………….
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 9


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

.......................................................................................................................................................
Thứ tư: ngày 25/9/2013
HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI
ĐỀ TÀI: BA MẸ CỦA BÉ
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết những người thân trong gia đình trẻ. Biết các nhân vật trong tranh và hành động của
nhân vật
- Trẻ gọi tên : các nhân vật trong tranh và nói được hành động của họ
GD: Vâng lời, yêu thương ông bà, cha mẹ. Nhường nhịn em nhỏ
II/. Chuẩn bị:
Tranh : Gia đình của bé
- 1 tấm tranh bố
- 1 tấm tranh mẹ
- 23 tranh lô tô bố - mẹ

III/ Tiến hành:
Múa hát + Vận động: Cả nhà thương nhau
- Con vừa hát bài gì?
- Con gia đình con có những ai ?
Sáng nay đến lớp cô mang theo món quà tặng các con. Các con nhìn xem đây là gì ?
Cô cho trẻ xem tranh để trẻ nói
+ Đây là ai ?
+ Mẹ đang làm gì ?
+ Mẹ con làm nghề gì ?
+ Ba đâu ?
+ Ba đang làm gì ?
+ Ba con làm nghề gì ?
Động viên khuyến khích trẻ nói. Chú ý sửa sai cho những trẻ nói ngọng, phát âm chưa chuẩn
Giáo dục trẻ : Vâng lời, yêu thương ông bà, cha mẹ. Nhường nhịn em nhỏ
Hôm nay cô thấy các con rất giỏi và ngoan cô sẽ thưởng cho con chơi trò chơi nhé
- Trò chơi của cô có tên là: Về đúng nhà
Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
Tiến hành cho trẻ chơi : 2 – 3 lần
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ.
*/ TRÒ CHƠI CHUYỂN TIẾT: NHÀ EM
Nhà em có 4 người (đưa 4 ngón tay)
Ba em thì cao lớn (vươn người cao lên)
Mẹ em thì hiền dịu (vỗ 2 tay để chéo trước ngực)
Chị em hay vỗ tay (vỗ tay)
Mỗi khi em được điểm 10 (đưa 10 ngón tay lên lắc qua lắc lại)
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 10



Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: LÀM QUEN BÚT MÀU
I/. Mục đích yêu cầu:
- Biết gọi tên bút màu. Nhận biết mà xanh, đỏ…Biết cách cầm bút
- Rèn kỹ năng cầm bút cho trẻ. Trẻ di màu mình thích lên giấy
- Không bẻ màu. Không đưa màu lên miệng ngậm
II/. Chuẩn bị:
Giấy, bút màu
III/ Tiến hành:
Múa hát + Vận động: Đi nhà trẻ
- Các con vừa hát bài gì?
- Đi nhà trẻ bé làm gì ?
Các con ơi cô có gì đây? Bức tranh này cô vẽ rất nhiều hình ảnh bằng nhiều màu khác nhau
Thế con có biết cô dùng gì để vẽ không?
Cho trẻ xem hộp bút màu
Hỏi trẻ màu xanh, vàng, đỏ
Phát giấy và màu cho trẻ vẽ. Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát bao quát lớp hướng dẫn trẻ chưa cầm
bút đúng
-+ Con đang làm gì?
+ Con vẽ gì?
+ Màu gì? Con vẽ tặng ai?
GD trẻ: - Không bẻ màu. Không đưa màu lên miệng ngậm
* Trẻ vẽ xong cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Con thích bức tranh của bạn nào nhất?
- Vì sao?
Kết thúc
IV/. Kết thúc:

- Cho trẻ nghỉ.
………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

• ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
..................................................................................................................................…………….
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ năm: ngày 26/9/2013
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 11


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT MÀU VÀNG
I/. Mục đích yêu cầu:
- Nhận bieát màu vàng thông qua 1 số đồ dùng, đồ chơi
- Phát âm rõ ràng màu vàng. Ghi nhớ có chủ định
- Trẻ chú ý học ngoan. Chơi cùng bạn không đánh bạn
II/. Chuẩn bị:
- Chiếc túi kỳ lạ: 3 quả bóng đỏ, 3 quả vàng
- Mô hình nhà búp bê
III/. Tiến hành:
Cô và trẻ hát: Mẹ yêu không nào

- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Con có yêu mẹ của mình không?
Hàng này các con đến trường cùng học, cùng chơi với bạn. Trong lớp có rất nhiều đồ chơi.
Hôm nay cô mang đến cho lớp mình 1 chiếc túi kỳ lạ. Bây giờ các con muốn biết trong túi có gì hãy
sờ thử nhé
Cô mời 1 cháu lên sờ vào túi và đoán xem trong túi có gì? Khi trẻ đoán xong cô hỏi trẻ: Quả bóng có
màu gì? Cho cả lớp nhận biết màu vàng
Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có gì màu vàng trẻ phát hiện và trả lời
Trong vườn nhà búp bê trồng rất nhiều loài hoa đủ màu. Cô cháu mình cùng ra thăm vườn hoa nha.
Vừa đi vừa hát: Ra vườn hoa
Để trẻ tự nhận xét hoa, lá trong vườn
Con chỉ cho cô và các bạn cùng xem bông hoa màu vàng
Ở kia có rất nhiều quả vàng. Bạn búp bê muốn tặng các con. Con hãy hái quả có màu vàng nhé
Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan và giỏi cô thưởng cho con trò chơi: Hãy chọn đúng màu
Cô giới thiệu cách chơi: Các con nhìn xung quanh lớp mình có đồ chơi nào màu vàng hãy chạy đến
và nhặt lại đây cho cô
Luật chơi: Chỉ nhặt đồ chơi có màu vàng
Tiến hành chơi : 2 - 3 lần
IV/.Kết thúc:
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHO TRẺ NGHE NHẠC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các bài hát trong chủ điểm
- Trẻ hát vuốt theo máy
GD trẻ chơi cùng bạn, không nghịch phá máy cátsét
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
- Máy cát sét, đĩa bài hát trong chủ điểm
III/ Tiến hành

- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 12


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

- Cho trẻ ngồi cơ hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cơ khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa
ngoan
Cơ mở nhạc cho trẻ nghe
Cho trẻ vỗ tay, nhún nhảy đong đưa theo nhạc
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ .
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ sáu: 20/ 9 /2013
HOẠT ĐỘNG: LQVH
ĐỀ TÀI: KC: CHÁU CHÀO ƠNG Ạ
I/. Mục đích u cầu:
- Trẻ nhớ và hiểu được nội dung câu chuyện. Nhớ tên truyện và biết hành động
của các nhân vật. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp hình ảnh của các
nhân vật trong truyện qua tranh , powerpoint.
-Trẻ tham gia trả lời câu hỏi của cô va kể truyện cùng cơ biết dùng ngôn
ngữ của mình để diễn đạt giúp vốn từ của trẻ phát triển tốt . Tích

cực tham gia vận động cùng cô giúp cho các cơ trên cơ thể trẻ
phát triển tốt.
- GD trẻ biết chào hỏi ơng bà, cha mẹ, người lớn
II/. Chuẩn bị:
- Tranh câu chuyện
- PP nội dung câu chuyện
III/ Tiến hành
Cơ và trẻ hát múa bài: Lời chào buổi sáng
- Đàm thoại nội dung bài hát
+ Con vừa hát bài gì?
+ Em bé trong bài hát chào ai trước khi đi học?
Bạn nào còn nhớ cơ đã kể cho con nghe câu chuyện nói về em bé ngoan gặp Ơng trên đường liền
chào ơng đó là câu chuyện gì nhỉ
Để trẻ nói tên câu chuyện
Cơ kể lần 1: Đàm thoại nội dung câu chuyện ( kể trên pp)
- Trong truyện có những ai ?
- Ai gặp ơng trên đường?
- Khi gặp ơng bạn Gà làm gì?
- Ai đậu trên cành cao?
- Gặp ơng bạn Chim làm gì?
- Bạn nào ngồi trên hòn đá?
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 13


Giáo án nhà trẻ 1b: Năm học 2013-2014

- Bạn Cóc làm gì khi gặp ông?
+ GD ngoan ngoãn, lễ phép. Gặp người lớn biết chào hỏi

* Cho trẻ chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ - về lớp
Lần 2: Cô gợi ý để trẻ kể ( trên tranh)
Lần 3: Cô và trẻ cùng kể
Hát múa bài: Cả nhà thương nhau ( 2 – 3 l)
IV/. Kết thúc:
Cho trẻ nghỉ
• ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
..................................................................................................................................…………….
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
GIÁO VIÊN

TỔ KHỐI

CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………............................................................

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 14




×