Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã bồng khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.46 MB, 181 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THẾ LỘC

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC
VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ
BỒNG KHÊ,
HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI


Thái Nguyên - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THẾ LỘC

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC
VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ
BỒNG KHÊ,
HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.85.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Thơ



Thái Nguyên - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Lộc


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất, những ý kiến đóng góp và những lời chỉ bảo
quý báu của tập thể và cá nhân trong và ngoài trường đại học Nông - Lâm Thái
Nguyên.
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Lê Văn Thơ, là người trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài
nguyên, Phòng Đào tạo đã giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tôi học
tập và hoàn thành luận văn của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Trung tâm Công nghệ

thông tin tài nguyên và môi trường, thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh
Nghệ An; Văn phòng ĐKQSD đất huyện Con Cuông, Ủy ban nhân dân xã Bồng
Khê và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan đã tạo điều kiện cho tôi thu thập
số liệu, những thông tin cần thiết để thực hiện luận văn này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Thế Lộc


7

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii
MỤC LỤC...........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT.................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................x
MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài............................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................2
3. Ý nghĩa của đề tài.............................................................................................. 2
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................................ 4
1.1. Tổng quan cơ sở lý luận của đề tài.................................................................... 4

1.1.1. Khái quát về hồ sơ địa chính............................................................................. 4
1.1.1.1. Hồ sơ địa chính.....................................................................................4
1.1.1.2. Thành phần hồ sơ địa chính................................................................. 4
1.1.1.3. Nguyên tắc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính.............................. 5
1.1.1.4. Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính.............................5
1.2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính................................................................6
1.2.1. Khái niệm cơ sở dữ liệu địa chính...........................................................6
1.2.2. Nội dung, cấu trúc của dữ liệu địa chính.................................................7


8
1.2.3. Nguyên tắc xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa
chính 8


9

1.3. Tổng quan một số nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của đề tài......................9
1.3.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu bản đồ số...............................................................9
1.3.1.1. Khái niệm cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu bản đồ số................................ 9
1.3.1.2. Khái niệm cấu trúc dữ liệu bản đồ số.................................................11
1.3.2. Tổng quan một số kinh nghiệm về xây dựng hệ thống thông tin và CSDL đất đai
trên thế giới, tại Việt Nam và tỉnh Nghệ An.................................................... 11
1.3.2.1. Kinh nghiệm quốc tế...........................................................................11
1.3.2.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam.....................................................................14
1.3.2.3. Tại tỉnh Nghệ An................................................................................. 20
1.4. Đánh giá chung rút ra bài học để áp dụng thực hiện đề tài.....................23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.................................................................................................................. 25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 25

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 25
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................25
2.1.2.1. Thời gian nghiên cứu..........................................................................25
2.1.2.2. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................... 25
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................... 25
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và công tác quản lý nhà nước về đất đai
tại xã Bồng Khê...................................................................................... 25
2.2.2. Thực trạng tài liệu, dữ liệu hồ sơ địa chính xã Bồng Khê................................25
2.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Bồng Khê................................................25
2.2.4. Thử nghiệm vận hành quản lý, khai thác sử dụng CSDL địa chính..................26
2.2.5. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã
Bồng Khê................................................................................................26


1
0
2.2.6. Đánh giá kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện
công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn tỉnh Nghệ An.. 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................26


2.3.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan..........................................26
2.3.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu................................................ 26
2.3.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.....................................................26
2.3.4. Phương pháp ứng dụng các phần mền tin học để xây dựng CSDL địa chính và thử
nghiệm quản lý, vận hành, khai thác CSDL địa chính...................................... 27
2.3.5. Phương pháp kiểm nghiệm thực tế...................................................... 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 30
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã
Bồng Khê..........................................................................................................30

3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương....................................... 30
3.1.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên..........................................................30
3.1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội:............32
3.1.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội....................... 34
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất xã Bồng Khê năm 2016....................................35
3.1.3. Tình hình và kết quả thực hiện công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trên địa bàn xã Bồng Khê................................................................. 36
3.2. Thực trạng tài liệu, dữ liệu hồ sơ địa chính xã Bồng Khê................................ 38
3.2.1. Tình hình tài liệu hồ sơ địa chính.......................................................... 38
3.2.2. Đánh giá chung về tình hình hồ sơ địa chính phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính xã Bồng Khê........................................................................................... 40
3.3. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu xã Bồng Khê...................................................41
3.3.1. Kết quả thực hiện công tác chuẩn bị, thu thập tài liệu..........................41
3.3.2. Kết quả xây dựng, chuẩn hoá dữ liệu đầu vào phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính xã Bồng Khê........................................................................................... 42


3.3.2.1. Chuẩn hoá bản đồ địa chính phục vụ xây dựng dữ liệu không gian địa chính (Minh
họa sơ đồ lưới khống chế tại phụ lục 2; Minh họa sơ đồ chắp 57 mảnh bản đồ tại
phụ lục 3).........................................................................................................42


3.3.2.2. Xây dựng, chuẩn hoá thông tin thuộc tính phục vụ xây dựng dữ liệu thuộc tính địa
chính

44

3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian....................................................... 46
3.3.3.1. Chuyển nhập các đối tượng không gian địa chính trong bản đồ địa chính vào cơ sở
dữ liệu theo đơn vị hành chính xã (Bước 1)....................................................46

3.3.3.2. Kiểm tra, sửa lỗi tương quan dữ liệu không gian địa chính xã Bồng Khê (Bước 2) 50
3.3.4. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính............................................51
3.3.5. Kết quả Quét (chụp) giấy tờ pháp lý để xây dựng bộ hồ sơ cấp giấy chứng nhận
dạng số và liên kết với cơ sở dữ liệu địa chính................................................53
3.3.6. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính....................................................... 55
3.3.6.1. .1. Rà soát, hoàn thiện dữ liệu không gian địa chính......................... 55
3.3.6.2. .2. Rà soát, hoàn thiện dữ liệu thuộc tính địa chính.......................... 56
3.3.7. Thử nghiệm quản lý, vận hành cơ sở dữ liệu địa chính...................................60
3.3.7.1. Đăng ký cấp giấy chứng nhận từ đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
sở hữu tài sản và các công trình khác gắn liền với đất....................................60
3.3.7.2. Chỉnh lý biến động trong Cơ sở dữ liệu địa chính.............................. 64
3.3.7.3. Khai thác, cung cấp thông tin địa chính từ cơ sở dữ liệu địa chính... 66
3.3.7.4. Khai thác, cung cấp thông tin bằng Trích lục thửa đất trong cơ sở dữ liệu địa chính
xã Bồng Khê.....................................................................................................67
3.3.7.5. Trích sao hồ sơ địa chính và các bảng, biểu thống kê đất đai từ cơ sở dữ liệu địa
chính xã Bồng Khê........................................................................................... 67
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.............67
3.4.1. Yếu tố về chính sách........................................................................................ 67
3.4.2. Yếu tố về nguồn nhân lực................................................................................68
3.4.3. Yếu tố về tài chính........................................................................................... 68


3.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu, ý nghĩa và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn
thiện công tác xây dựng CSDL địa chính trên địa bàn tỉnh Nghệ An...............69


vii

3.5.1. Đánh giá về những kết quả nghiên cứu, ý nghĩa, hiệu quả và khó khăn, hạn
chế.........................................................................................................69

3.5.1.1. Kết quả nghiên cứu.............................................................................69
3.5.1.2. .2. Ý nghĩa, hiệu quả đạt được từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Bồng
Khê

70

3.5.1.3. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân............................................ 71
3.5.2. Đề xuất giải pháp...................................................................................72
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................ 73
1. Kết luận............................................................................................................73
2. Đề nghị.............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 75
PHỤ LỤC


16

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

BĐS

: Bất động sản

CNTT

: Công nghệ thông tin CSDL
: Cơ sở dữ liệu HSĐC

sơ địa chính GCN
QSD


: Hồ

: Giấy chứng nhận

: Quyền sử dụng QSH

:

Quyền sở hữu HTTT : Hệ thống thông
tin UBND : Ủy ban nhân dân VPĐK :
Văn phòng Đăng ký QH

: Quy hoạch


1
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã Bồng Khê............................35
Bảng 3.2: Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất tại xã Bồng Khê (đến 30/11/2016)......................... 37
Bảng 3.3: Thực trạng tài liệu hồ sơ địa chính xã Bồng Khê............................. 40


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống và dòng dữ liệu của Kadaster-on-line.................12
Hình 1.2: Kiến trúc hệ thống KLIS.................................................................... 13
Hình 1.3: Chức năng tra cứu thông tin bất động sản của KLIS........................13
Hình 1.4: Mô tả phân tích được nhu cầu của các đối tượng có liên quan đến việc

sử dụng và xây dựng cơ sở dữ liệu.................................................. 18
Hình 1.5: Định hướng mô hình kiến trúc tổng thể CSDL đất đai đa mục tiêu ở Việt
Nam..................................................................................................19
Hình 1.6: Định hướng khai thác thông tin trong CSDL đất đai đa mục tiêu.......19
Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Bồng Khê....................................................................30
Hình 3.2: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Bồng Khê................41
Hình 3.3: Rà soát, chuẩn hoá các đối tượng không gian địa chính trong nội dung
bản đồ địa chính xã Bồng Khê..........................................................43
Hình 3.4: Rà soát, chuẩn hóa thông tin thuộc tính topology và kiểm tra liên kết
giữa thửa đất trên bản đồ với thông tin thuộc tính topology của thửa
đất; Export thông topology ra file dữ liệu *.gtp theo từng tờ bản đồ địa
chính.................................................................................................43
Hình 3.5: Quy trình xây dựng CSDL không gian...............................................46
Hình 3.6: Thiết lập, kết nối tài khoản dữ liệu không gian địa chính................48
Hình 3.7: Gộp 57 tờ bản đồ thành một tờ bản đồ tổng.................................. 48
Hình 3.8: Chuyển nhập dữ liệu không gian địa chính vào CSDL thành công......49
Hình 3.9: Hiển thị kết quả dữ liệu không gian địa chính xã Bồng Khê trong cơ sở
dữ liệu địa chính...............................................................................50
Hình 3.10: Tìm, thống kê các lỗi đồ họa của dữ liệu không gian.....................51


Hình 3.11: Thiết lập thông số chuyển nhập dữ liệu thuộc tính địa chính từ bảng dữ
liệu Excel vào CSDL hệ thống............................................................52


Hình 3.12: Thực hiện chuyển nhập thành công dữ liệu thuộc tính địa chính xã
Bồng Khê vào CSDL...........................................................................53
Hình 3.13: Tệp tin *.PDF lưu trữ dữ liệu quét (chụp) giấy tờ pháp lý..............54
Hình 3.14: Thiết lập liên kết bộ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận dạng số vào cơ sở dữ
liệu địa chính xã Bồng Khê............................................................... 55

Hình 3.15: Thực hiện liên kết thành công hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số vào
CSDL xã Bồng Khê.............................................................................55
Hình 3.16: Thống kê các thửa đất có dữ liệu thuộc tính, nhưng không có dữ liệu
bản đồ trong CSDL xã Bồng Khê.......................................................56
Hình 3.17: Thống kê các thửa đất không có dữ liệu thuộc tính, có dữ liệu bản đồ
trong CSDL xã Bồng Khê................................................................... 57
Hình 3.18: Hiển thị và cập nhật thông tin thuộc tính của thửa đất trực tiếp trên
công cụ hiển thị dữ liệu không gian địa chính xã Bồng Khê.............58
Hình 3.19: Kết xuất dữ liệu thuộc tính địa chính trong CSDL xã Bồng Khê ra file
Excel................................................................................................. 59
Hình 3.20: Tìm chọn thửa đất thực hiện cấp Giấy chứng nhận...................... 60
Hình 3.21: Xử lý thông tin trước khi in giấy.....................................................61
Hình 3.22: Hiển thị giao diện hỗ trợ in Giấy chứng nhận................................63
Hình 3.23: Thông báo đã thực hiện thành công việc cấp GCN đối với thửa đất số
04, tờ bản đồ số 49 trong CSDL địa chính xã Bồng Khê...................63
Hình 3.24: Thực hiện chọn loại biến động; kiểm tra thông tin đăng ký, cấp GCN
trước biến động (thửa đất số 4, tờ bản đồ số 49 trong CSDL địa chính xã
Bồng Khê).........................................................................................64
Hình 3.25: Thông báo chỉnh lý biến thành công đối với thửa đất số 04, tờ bản đồ
số 49 trong CSDL địa chính xã Bồng Khê..........................................65
Hình 3.26: Đăng ký biến động sử dụng đất dạng thế chấp............................. 66


21

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu phục vụ đa ngành, đa đối tượng là
một đòi hỏi tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì
đất đai đã là có hạn. Tuy nhiên, nếu biết sử dụng hợp lý đất đai đúng với các quy

luật tự nhiên thì đây là nguồn tài nguyên “vô hạn”. Ngược lại, nếu sử dụng
không hợp lý trái với các quy luật tự nhiên thì nguồn tài nguyên đất đai sẽ ngày
một cạn kiệt bởi các hiện tượng như: xói mòn đất, bạc mầu hoá, sa mạc hoá...
và hầu như không có khả năng phục hồi.
Chính vì vậy, công tác quản lý nguồn thông tin đất đai là một trong
những lĩnh vực có tầm quan trọng đến chiến lược của mỗi quốc gia.
Trong sự phát triển của mỗi quốc gia hiện nay hoạt động của con
người trong việc sử dụng đất đai ngày càng phong phú và đa dạng, nguồn
thông tin đất đai ngày càng phức tạp. Do đó, đòi hỏi cần phải xây dựng hệ
thống quản lý thông tin đáp ứng đầy đủ nhu cầu về tính chặt chẽ, ổn định;
sửa một cách nhanh chóng và chính xác, tăng cường khả năng khai thác
nguồn thông tin đất đai.
Trên thế giới, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình một hệ thống thông tin
đất đai riêng và đều thành công trên những hệ thống đó như: hệ thống GIS của
Canada, Đức, hệ LIMIT của Hàn Quốc, hệ INFOCAM của hãng Wild Thụy Sĩ...
Các hệ thống này đều rất hiện đại nhưng do đặc thù của mỗi quốc gia nên
không thể áp dụng dễ dàng ở nước ta. Vì vậy, chúng ta cố gắng ứng dụng một
phần mềm thống nhất để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính hỗ trợ trong công
tác quản lý đất đai. Trước đây có nhiều phần mềm ứng dụng tốt trong công tác
quản lý đất đai và cũng có nhiều tính năng ưu việt, nhiều phần mềm như


22
MAPINFO, MICROTATION, FAMIS, CADDB... đang được sử dụng ở một số cơ
quan như: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và


Môi trường và một số địa phương... Các phần mềm này là công cụ giúp ích cho
công tác quản lý đất đai một cách dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được về công tác quản lý nhà

nước về đất đai ở Nghệ An nói chung, trong đó có công tác xây dựng cơ sở dữ liệu
địa chính, lập và quản lý hồ sơ địa chính còn bộc lộ những hạn chế, bất cập cần
tập trung khắc phục kịp thời. Việc cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính
chưa được thực hiện đầy đủ, thường xuyên theo quy định; việc xây dựng CSDL
địa chính thực hiện còn lúng túng, tiến độ chậm, nhiều địa phương chưa
thực hiện được [10].
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn trên cơ sở lý
thuyết và thực tiễn góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong công tác
xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, dưới sự giúp đỡ của TS. Lê Văn Thơ, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ
công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Bồng Khê, huyện Con Cuông, tỉnh
Nghệ An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Đánh giá được thực trạng hồ sơ địa chính hiện nay trên địa bàn xã Bồng Khê.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai trên địa bàn
xã.
- Đánh giá được những ưu nhược điểm của bộ cơ sở dữ liệu địa chính và đề xuất
các giải pháp thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu và thực nghiệm của đề tài đã góp phần xây
dựng cơ sở khoa học trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ công tác
quản lý đất đai.


3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ trợ giúp các nhà quản lý trong công


tác đất đai, góp phần bổ sung tài liệu khoa học về ứng dụng GIS trong xây

dựng CSDL phục vụ quản lý đất đai của tỉnh và ứng dụng cho các chuyên
ngành khác của tỉnh.


×