Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu áp dụng tính toán dầm bê tông cốt cứng theo tiêu chuẩn nga vào tiêu chuẩn việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------

QUÁCH THÀNH NAM

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TÍNH TỐN
DẦM BÊ TƠNG CỐT CỨNG THEO TIÊU CHUẨN NGA
VÀO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP

Hà nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------

QUÁCH THÀNH NAM
KHÓA: 2012 - 2014

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TÍNH TỐN
DẦM BÊ TƠNG CỐT CỨNG THEO TIÊU CHUẨN NGA


VÀO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN
Mã số:60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ MINH LONG

Hà nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở Trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức và phương pháp
để em có thể áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các vấn đề trong luận văn
của mình. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS. Lê Minh Long, người đã
nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 08/08/2014
HỌC VIÊN

Quách Thành Nam


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

HỌC VIÊN


Quách Thành Nam


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................. 3
Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 3
NỘI DUNG ......................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦM BÊ TÔNG CỐT CỨNG. ....................... 5
1.1

Khái niệm về cấu kiện dầm bê tông cốt cứng ....................................... 5

1.2

Sự phát triển của cấu kiện bê tông cốt cứng ......................................... 5

1.3

Ưu điểm và nhược điểm của dầm bê tông cốt cứng ............................ 11


1.3.1 Ưu điểm ............................................................................................. 11
1.3.2 Nhược điểm ....................................................................................... 12
1.4

Tình hình nghiên cứu phương pháp tính tốn dầm bê tơng cốt cứng

ở Việt Nam và thế giới .................................................................................. 13
1.4.1 Ở Việt Nam........................................................................................ 13
1.4.2 Trên thế giới ...................................................................................... 13
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN DẦM BÊ TƠNG CỐT CỨNG ..... 20
2.1

Các u cầu chung ............................................................................. 20


2.2

Các yêu cầu về vật liệu....................................................................... 21

2.2.1 Bê tông .............................................................................................. 21
2.2.2 Cốt mềm ............................................................................................ 24
2.2.3 Cốt cứng ............................................................................................ 27
2.3

Phương pháp tính tốn dầm bê tơng cốt cứng ..................................... 29

2.3.1 Các giả thiết tính tốn ........................................................................ 29
2.3.2 Tính tốn độ bền tiết diện thẳng góc với trục dọc của dầm ................. 29
a)


Xác định chiều cao tương đối giới hạn vùng chịu nén của bê tơng. .... 29

b)

Tính tốn độ bền của dầm tiết diện chữ nhật ...................................... 31

c)

Tính tốn độ bền của dầm tiết diện chữ T .......................................... 35

2.3.3 Tính tốn tiết diện nghiêng với trục dọc dầm ..................................... 40
a)

Tính tốn tiết diện nghiêng theo lực cắt ............................................. 40

b)

Tính tốn tiết diện nghiêng theo mô men ........................................... 45

2.4

Các yêu cầu về cấu tạo ....................................................................... 49

2.4.1 Kích thước tối thiểu của tiết diện dầm bê tông cốt cứng ..................... 49
2.4.2 Lớp bảo vệ bê tơng............................................................................. 49
2.4.3 Bố trí cốt thép .................................................................................... 49
2.5

Quy trình tính tốn ............................................................................. 52


2.5.1 Xác định thơng số vật liệu đầu vào..................................................... 52
2.5.2 Xác định tải trọng .............................................................................. 53
2.5.3 Quy trình tính tốn dầm bê tơng cốt cứng .......................................... 54
2.5.4 Sơ đồ khối tính tốn tiết diện ............................................................. 61
CHƯƠNG 3: VÍ DỤ TÍNH TỐN ................................................................... 66


3.1

Tính tốn độ bền tiết diện thẳng góc với trục dầm.............................. 66

3.2

Tính tốn độ bền tiết diện nghiêng góc với trục dầm .......................... 85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 92
1 Kết luận .......................................................................................................... 92
2 Kiến nghị........................................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Trong phần này sử dụng các ký hiệu cơ bản sau đây:
1. Các đặc trưng hình học
a, a

lần lượt là khoảng cách từ hợp lực của cốt thép chịu kéo và chịu
nén đến biên gần nhất của tiết diện;


ar

khoảng cách từ trọng tâm cốt cứng đến biên chịu kéo của tiết
diện;

a1

khoảng cách từ hợp lực của nội lực trong cốt thép (cốt cứng và
cốt mềm) chịu kéo đến biên chịu kéo tiết diện;

a

khoảng cách từ trục của cánh trên của cốt cứng đến biên chịu
nén tiết diện;

A

diện tích tồn bộ tiết diện ngang của bê tơng;

Ab

diện tích tiết diện của vùng bê tơng chịu nén;

As , As

lần lượt là diện tích tiết diện của cốt mềm chịu kéo và chịu nén;

As w

diện tích tiết diện của cốt thép đai đặt trong mặt phẳng vng

góc với trục dọc cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng

As ,inc

diện tích tiết diện của thanh cốt thép xiên đặt trong mặt phẳng
nghiêng góc với trục dọc cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng

Asr , Asr

lần lượt là diện tích tiết diện phần cốt cứng nằm trong vùng chịu
kéo và chịu nén;

Asr , f , Asr , f lần lượt là diện tích tiết diện các cánh của cốt cứng nằm trong
vùng chịu kéo và chịu nén;

b

chiều rộng tiết diện chữ nhật;

b f

chiều rộng cánh tiết diện chữ T;


h

chiều cao của tiết diện chữ nhật;

h


khoảng cách từ biên chịu nén của bê tông đến trọng tâm cốt
mềm chịu kéo;

h f , hf

chiều cao của cánh tiết diện chữ T, tương ứng nằm trong vùng
chịu kéo và vùng chịu nén;

h0

chiều cao làm việc của tiết diện, bằng h  a1 ;

hw

chiều cao bản bụng tiết diện chữ I tính từ trục cánh trên đến trục
cánh dưới của tiết diện;

r

khoảng cách từ biên chịu nén của bê tông đến trọng tâm của cốt
cứng;

s

khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện;

S

mô men tĩnh của một nửa tiết diện cốt cứng đối trục hình học;


tw

chiều dày bản bụng tiết diện chữ I;

t f ,tb

chiều dày trung bình bản cánh thép tiết diện chữ I cán nóng;

tf

chiều dày bản cánh thép tiết diện chữ I;

x

chiều cao vùng bê tông chịu nén;

Wp

mô men kháng uốn dẻo của cốt cứng Wp  2 S , đối với thép
hình chữ I và C thì Wp  1,17W W p  1,17W ;

W

mô men kháng uốn đàn hồi;



chiều cao tương đối của vùng bê tông chịu nén, bằng x / h0 .

2. Nội lực


M

mô men uốn;

N

lực dọc;

Q

lực cắt.


3. Các đặc trưng vật liệu
Eb

mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo;

Es

mô đun đàn hồi của cốt mềm;

E sr

mô đun đàn hồi của cốt cứng;

Rbn

cường độ chịu nén tiêu chuẩn dọc trục của bê tông ứng với các

trạng thái giới hạn thứ nhất (cường độ lăng trụ);

R bnt

cường độ chịu kéo tiêu chuẩn dọc trục của bê tông ứng với các
trạng thái giới hạn thứ nhất;

Rb , Rb ,scr

cường độ chịu nén tính tốn dọc trục của bê tông ứng với trạng
thái giới hạn thứ nhất và thứ hai;

Rbt , Rbt ,ser

cường độ chịu kéo tính tốn dọc trục của bê tơng ứng với các
trạng thái giới hạn thứ nhất và thứ hai;

R sw

cường độ chịu kéo tính tốn của cốt thép ngang;

Rs , Rs , ser

cường độ chịu kéo tính tốn của cốt mềm ứng với trạng thái giới
hạn thứ nhất và thứ hai;

Rsc

cường độ chịu nén tính tốn của cốt mềm ứng với trạng thái giới
hạn thứ nhất;


Rsr

cường độ chịu kéo tính toán của cốt cứng ứng với trạng thái giới
hạn thứ nhất.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Bảng 1.1.
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.

Tên bảng
So sánh kích thước dầm bê tơng cốt cứng với dầm bê tông cốt
thép thông thường khi khả năng chịu lực như nhau
Hệ số độ tin cậy của bê tông nặng khi nén  bc và khi kéo bt
Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính tốn của bê tông nặng
theo các trạng thái giới hạn thứ hai
Các cường độ tính tốn của bê tơng nặng khi tính tốn theo các
trạng thái giới hạn thứ nhất
Cường độ chịu kéo tính tốn của bê tơng nặng ứng với cấp độ
bền chịu kéo của bê tông
Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông nặng khi nén và kéo
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn và cường độ chịu kéo tính


Bảng 2.6.

tốn của thép thanh khi tính tốn theo các trạng thái giới hạn
thứ hai Rs,ser

Bảng 2.7.

Hệ số tin cậy của thép  s

Bảng 2.8.
Bảng 2.9.
Bảng 2.10.
Bảng 2.11.
Bảng 2.12.
Bảng 2.13.

Cường độ tính tốn của cốt thép thanh khi tính tốn theo các
trạng thái giới hạn thứ nhất
Mô đun đàn hồi của một số loại cốt thép
Cường độ tính tốn của thép cán
Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính tốn của thép các bon
Cường độ tiêu chuẩn và tính tốn của thép hợp kim thấp
Mô đun đàn hồi của thép kết cấu


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
bảng
Hình 1.1.
Hình 1.2.

Hình 1.3.
Hình 1.4.
Hình 1.5.
Hình 1.6.

Tên bảng

Các dạng tiết diện ngang của dầm bê tơng cốt cứng
Hình dạng cốt cứng sử dụng trong dầm bê tông cốt cứng
Sàn chịu lửa ở Châu Âu
Dầm sàn liên hợp thí nghiệm tại Canada, 1922
Kết cấu dầm bê tơng cốt cứng dạng khung thép
Tịa nhà Diamond Plaza 21 tầng tại thành phố Hồ Chí Minh
Tịa nhà H-098 và T-106 khu tái định cư Phường 11, quận 6 tại
Hình 1.7.
thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.8. Phân dải các tiết diện dầm FEB (fully encased beam)
Hình 2.1. Trục trung hịa không đi qua cốt cứng (dầm tiết diện chữ nhật)
Trục trung hòa đi qua bản bụng của cốt cứng (dầm tiết diện
Hình 2.2.
chữ nhật)
Trục trung hịa đi qua bản cánh của cốt cứng (dầm tiết diện
Hình 2.3.
chữ nhật)
Hình 2.4. Trục trung hịa khơng đi qua cốt cứng (dầm tiết diện chữ T)
Trục trung hòa đi qua bản bụng của cốt cứng (dầm tiết diện
Hình 2.5.
chữ T)
Trục trung hịa đi qua bản cánh của cốt cứng (dầm tiết diện
Hình 2.6.

chữ T)
Hình 2.7. Sơ đồ tính tốn tiết diện ngang theo lực cắt
Hình 2.8. Sơ đồ tính tốn tiết diện nghiêng theo mơ men
Hình 2.9. Mối nối dầm với cột sử dụng cốt cứng
Sơ đồ khối kiểm tra độ bền tiết diện thẳng góc của dầm bê tơng
Hình 2.10. cốt cứng tiết diện chữ nhật
Sơ đồ khối kiểm tra độ bền tiết diện thẳng góc của dầm bê tơng
cốt cứng tiết diện chữ T
Sơ đồ khối kiểm tra độ bền tiết diện nghiêng góc của dầm bê
Hình 2.12.
tơng cốt cứng chịu tác dụng của lực cắt
Sơ đồ khối kiểm tra độ bền tiết diện nghiêng góc của dầm bê
Hình 2.13.
tơng cốt cứng chịu tác dụng của mơ men
Hình 2.11.


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Kết cấu bê tông cốt cứng tận dụng được các ưu điểm riêng về đặc trưng
cơ lý của vật liệu thép và bê tông để tạo ra kết cấu có khả năng chịu lực và độ
tin cậy cao, đồng thời giảm tiết diện khi yêu cầu vượt nhịp lớn hoặc yêu cầu
về công năng và thẩm mỹ của cơng trình, thời gian thi cơng nhanh nâng cao
hiệu quả về kinh tế khi thi công các cơng trình xây dựng.
Kết cấu bê tơng cốt cứng đã được sử dụng nhiều ở các nước trên thế giới
như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc, Nhật bản, Singapor… trong việc
xây dựng các cơng trình cao tầng và các cơng trình khung nhịp lớn do đó đã
có nhiều tài liệu và tiêu chuẩn thiết kế cho kết cấu bê tông cốt cứng của các

nước khác nhau.
Ở Việt Nam loại kết cấu này cho đến nay vẫn được sử dụng rất ít. Tuy
nhiên, nhu cầu xây dựng nhà cao tầng và siêu cao tầng đang bùng nổ mạnh
mẽ, với những ưu điểm của kết cấu bê tông cốt cứng, trong tương lai loại kết
cấu này sẽ được sử dụng rộng rãi, và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu
hướng phát triển chung của xây dựng thế giới. Việc tính tốn cấu kiện bê tơng
cốt cứng hiện đang cịn gặp nhiều khó khăn đối với các kỹ sư tư vấn thiết kế
do chưa có tài liệu hướng dẫn tính tốn cấu kiện bê tơng sử dụng cốt cứng nói
chung và cột bê tơng sử dụng cốt cứng nói riêng. Tuy nhiên nếu dựa theo hai
tiêu chuẩn TCVN 5574: 2012 và TCVN 5575: 2012 thì hồn tồn có thể tính
tốn được bởi các lý do sau đây:
+ Bản chất của tiêu chuẩn TCVN 5574: 2012 và TCVN 5575: 2012 là
các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 356:2005 và TCXDVN 338:
2005 đã được chuyển ngang mà không thay đổi nội dụng và chỉ đổi tên thành
tiêu chuẩn quốc gia nhưng nội dung không thay đổi. Hai tiêu chuẩn xây dựng


2

Việt Nam này đều được chuyển dịch từ các tiêu chuẩn tương ứng của Nga là
SNIP 2.03.01-84* về thiết kế kết cấu bê tông cốt thép và SNIP II-23-81* về
thiết kế kết cấu thép.
Trong hệ thống tiêu chuẩn Nga không có tiêu chuẩn riêng để thiết kế
dầm bê tơng cốt cứng nhưng có hướng dẫn tính tốn dựa theo tiêu chuẩn
SNIP 2.03.01-84* về thiết kế kết cấu bê tông cốt thép và tiêu chuẩn SNIP II23-84* về thiết kế kết cấu thép.
Định hướng chung của Bộ Xây dựng là tiếp tục sử dụng hệ thống tiêu
chuẩn Nga và trong thời gian tới đây sẽ cập nhật, bổ sung tiêu chuẩn mới trên
cơ sở tiêu chuẩn Nga. Vì vậy cần phải nghiên cứu, áp dụng tài liệu tiêu chuẩn
và hướng dẫn của Nga để bổ sung cho phần hướng dẫn thiếu hụt trong hệ
thống tiêu chuẩn Việt Nam. Đề tài “Nghiên cứu áp dụng tính tốn dầm bê

tơng cốt cứng theo tiêu chuẩn Nga vào tiêu chuẩn Việt Nam” được lựa chọn
nhằm đưa ra quy trình tính tốn cụ thể cho dầm bê tơng cốt cứng.
Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu áp dụng tính tốn dầm bê tơng cốt cứng theo tiêu chuẩn
Nga vào tiêu chuẩn Việt Nam.
+ Nghiên cứu các yêu cầu về vật liệu, tải trọng và nguyên lý cấu tạo
đối với dầm bê tông cốt cứng theo tiêu chuẩn SNIP 2.03.01-84* và
tiêu chuẩn TCVN 5574:2012;
+ Nghiên cứu tính tốn dầm bê tơng cốt cứng theo tiêu chuẩn thiết kế,
cơ sở tài liệu, tiêu chuẩn, hướng dẫn của SNIP 2.03.01-84* và TCVN
5574:2012;
- Đưa ra quy trình tính tốn cụ thể để tính tốn dầm bê tơng cốt cứng.


3

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là dầm bê tông cốt cứng tiết diện chữ nhật và chữ
T.
Phạm vi nghiên cứu là tính tốn dầm bê tơng tiết diện chữ nhật và tiết
diện chữ T sử dụng cốt cứng tiết diện chữ I theo trạng thái giới hạn thứ nhất.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan về dầm bê tông cốt cứng trên cơ sở thu thập, phân
tích, tổng hợp các tài liệu trong nước và nước ngồi (sách báo, các cơng trình
khoa học, tài liệu tiêu chuẩn...) về dầm bê tông cốt cứng.
Nghiên cứu các tài liệu, tiêu chuẩn Nga và Việt Nam liên quan đến dầm
bê tơng cốt cứng để áp dụng tính tốn.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu cách tính, các cơng thức, giải pháp cấu
tạo trên cơ sở khoa học để áp dụng tính tốn dầm bê tông cốt cứng dựa trên cơ

sở tiêu chuẩn Nga và Việt Nam là SNIP 2.03.01-84*, TCVN 5574:2012 về
thiết kế kết cấu bê tông cốt thép và SNIP II-23-81*, TCVN 55754:2012 về
thiết kế kết cấu thép để áp dụng và làm cơ sở tính tốn theo tiêu chuẩn Việt
Nam.
Ý nghĩa thực tiễn: xây dựng được một tài liệu tham khảo cho những
người có nhu cầu hoặc quan tâm và có thể áp dụng trong thực tiễn công tác
thiết kế dầm bê tơng cốt cứng trong các cơng trình ở Việt Nam dựa theo tiêu
chuẩn TCVN 5574:2012 về thiết kế kết cấu bê tông cốt thép và TCVN
5575:2012 về thiết kế kết cấu thép.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảoc, luận văn
được bố trí thành 3 chương (chương I, II và III), cụ thể là:


4

Chương I: Tổng quan về dầm bê tông cốt cứng.
Chương II: Nghiên cứu tính tốn dầm bê tơng cốt cứng.
Chương III: Ví dụ tính tốn.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
- Trong luận văn đã nghiên cứu được phương pháp tính tốn dầm bê tông
sử dụng cốt cứng dựa theo tiêu chuẩn Nga là tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê
tông và bê tông cốt thép SNIP 2.03.01-84* và tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép
SNIP II-21-81* và áp dụng vào tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng là TCVN
5574:2012 và TCVN 5575:2012.
- Luận văn được viết dựa trên cuốn hướng dẫn thiết kế bê tông sử dụng
cốt cứng của Nga và đã được đưa ra quy trình (các bước cụ thể) để kiểm tra
độ bền dầm bê tông tiết diện chữ nhật hoặc chữ T sử dụng cốt cứng là thép
hình tiết diện chữ I.
- Phương pháp tính tốn dầm bê tơng sử dụng cốt cứng trong luận văn
tương tự như phương pháp tính tốn dầm bê tơng cốt thép thơng thường. Các
quy định chung về tính tốn dầm bê tơng sử dụng cốt mềm có thể được áp
dụng cho dầm bê tơng sử dụng cốt cứng. Khi tính tốn dầm bê tơng sử dụng
cốt cứng thì diện tích vùng chịu kéo của tiết diện được kể thêm phần cốt cứng
cùng tham gia chịu lực, điều đó có nghĩa là cường độ tính tốn của cốt thép
trong vùng chịu kéo được tăng lên đến giá trị Rsr  Rs .
- Ngoài ra trong luận văn cũng đưa ra các yêu cầu về cấu tạo cũng như
một số ví dụ tính tốn minh họa.
- Luận văn này là một tài liệu cần thiết và có thể sử dụng như một hướng
dẫn thiết kế giúp cho các kỹ sư và những người quan tâm có thể tính tốn dầm
bê tơng sử dụng cốt cứng hồn tồn đồng bộ với hệ thống tiêu chuẩn của Việt
Nam vì hệ thống tiêu chuẩn tính tốn kết cấu của Việt Nam được chuyển dịch
hoàn toàn từ các tiêu chuẩn Nga tương ứng.



93

2 Kiến nghị
Dầm bê tơng cốt cứng có các dạng tiết diện ngang như đã giới thiệu ở
chương I (Hình 1.1) và cốt cứng được sử dụng cũng có rất nhiều hình dáng
khác nhau (Hình 1.2). Trong luận văn này, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra
quy trình tính toán ở trạng thái giới hạn thứ nhất về độ bền cho dầm bê tơng
tiết diện hình chữ nhật và chữ T có cốt cứng chữ I chịu kéo. Việc tính tốn
cấu kiện dầm bê tơng cốt cứng được thực hiện ở giai đoạn cốt cứng làm việc
đồng thời với bê tơng sau khi bê tơng đã đóng rắn, do đó cần nghiên cứu thêm
ở các đề tài tiếp theo một số vấn đề như:
Nghiên cứu quy trình tính tốn theo các trạng thái giới hạn thứ hai (các
trạng thái giới hạn sử dụng).
Nghiên cứu quy trình tính tốn cho các tiết diện cốt cứng khác.
Nghiên cứu các liên kết giữa dầm bê tông cốt cứng với các cấu kiện khác
như cột, vách.
Luận văn này có thể dùng để tính tốn dầm bê tơng cốt cứng cho các
cơng trình ở Việt Nam vì bản chất tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 là tiêu chuẩn
xây dựng Việt Nam TCXDVN 356:2005 đã được chuyển ngang hồn tồn mà
khơng thay đổi nội dung và chỉ đổi tên thành tiêu chuẩn quốc gia theo quy
định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn và điểm b khoản
2 Điều 7 theo nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007. Trước đây, tiêu
chuẩn TCXDVN 356:2005 đã được chuyển dịch từ tiêu chuẩn của Nga SNIP
2.03.01-84* về thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].


Bộ khoa học và công nghệ (2012), TCVN 5574:2012 Kết cấu bê

tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội.
[2].

Bộ khoa học và công nghệ (2012), TCVN 5575:2012 Kết cấu thép

- Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
[3].

Bộ xây dựng (2005), TCXDVN 356:2005 Kết cấu bê tông và bê

tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
[4].

Bộ xây dựng (2005), TCXDVN 338:2005 Kết cấu thép - Tiêu

chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
[5].

Bộ xây dựng (2005), Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông và bê

tông cốt thép theo TCXDVN 356:2005, Nhà xuất bản xây dựng, Hà
Nội.
[6].

Bộ xây dựng (2005), Hướng dẫn thiết kế kết cấu thép theo

TCXDVN 338:2005, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

[7].

Bộ xây dựng (1996), TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động –

Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
[8].

Bộ xây dựng (1975), TCVN 1765:1975 Thép cacbon kết cấu thông

thường. Mác thép và yêu cầu kỹ thuật, Nhà xuất bản xây dựng, Hà
Nội.
[9].

Bộ xây dựng (1993), TCVN 5709:1993 Thép cacbon cán nóng

dùng cho xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
[10]. Bộ xây dựng (1979), TCVN 3104:1979 Thép kết cấu hợp kim thấp.
Mác, yêu cầu kỹ thuật, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.


[11]. Bộ xây dựng (2006), TCVN 7571-15:2006 Thép hình cán nóng.
Phần 15: Thép chữ I - Kích thước và đặc trưng mặt cắt, Nhà xuất bản
xây dựng, Hà Nội.
[12]. Bộ xây dựng (2012), TCVN 9346:2012 Kết cấu bê tông và bê tơng
cốt thép. u cầu bảo vệ chống ăn mịn trong môi trường biển, Nhà
xuất bản xây dựng, Hà Nội.
[13]. PGS. TS. Phan Quang Minh, GS. TS. Ngô Thế Phong, GS. TS.
Nguyễn Đình Cống (2006), Kết cấu bê tơng cốt thép phần cấu kiện cơ
bản, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
[14]. Huỳnh Phúc Linh, Hồ Hữu Chỉnh (2011), Độ bền và độ võng nứt

của dầm liên hợp có thép hình nằm hồn tồn trong bê tơng cốt thép,
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 12.
[15]. PGS. TS. Phạm Văn Hội (2010), Kết cấu liên hợp thép bê tông
dùng trong nhà cao tầng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
[16]. American Concrete Institure (2008), Building code requirements
for structural concrete (ACI 318M-08) and commentary, USA.
[17]. BS EN 1994-1-1:2004 (2004), Eurocode 4: Design of composite
steel and concrete structures - Part 1-1: General rules and rules for
buildings.
[18]. Tshuboi Y., Wakabayashi M. (1956), Report of Industrial Science,
University of Tokyo, Vol 6, No 2 serial No45.
[19]. Yassin A.Y.M., Nethercot D.A. (2007), Cross-sectional properties
complex composite beams, Engineering structures 29, 195-212.


Tiếng Nga
[20]. Госстрой

(1989),

СНиП

2.03.01-84*,

Бетонные

и

железобетонные конструкции, Mосква.

[21]. Госстрой

(2005),

СНиП

2-23-81*,

Cтальные

конструкции.Нормы проектированияю, Mосква.
[22]. М.Стройиздат, (1978) Руководство по проектированию
железобетонных конструкций с жесткой арматрурой.



×