Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu giải pháp nền móng cho công trình xây dựng theo điều kiện địa chất thành phố cẩm phả quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

PHẠM THÙY LINH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CHO
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO ĐIỀU KIỆN
ĐỊA CHẤT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ- QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

PHẠM THÙY LINH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CHO
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO ĐIỀU KIỆN
ĐỊA CHẤT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ- QUẢNG NINH



Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VƯƠNG VĂN THÀNH

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Vương Văn
Thành đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu, định hướng khoa học
và động viên tác giả trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn và nâng
cao năng lực nghiên cứu khoa học.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ Khoa Sau đại
học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ,
chỉ dẫn tận tình về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
này!
Đề tài nghiên cứu của Luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp
trong địa kỹ thuật, nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
được những nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu được
hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Phạm Thùy Linh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Thùy Linh


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Tên ký hiệu

Ký hiệu

Đơn vị

H

Bề dày lớp đất

R

Sức chịu tải quy ước


(kPa)

E

Mô đun biến dạng

(kPa)

Ci

Lực dính kết

(kPa)

w

Khối lượng thể tích tự nhiên



Góc ma sát trong

Is

Độ sệt

(m)

(kN/m3)
(0)

-

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BTCT

Bê tông cốt thép

ĐCCT

Địa chất công trình

TTGH

Trạng thái giới hạn

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Tên bảng, biểu

Trang


Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng tính chất cơ lý -đất

52

bảng
Bảng 2.1

dính phức hệ tQ
Bảng 2.2

Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng tính chất cơ lý -đất

53

dính phức hệ bmQIII
Bảng 2.3

Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng tính chất cơ lý -đất

54

rời phức hệ mQIV3
Bảng 2.4

Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng tính chất cơ lý-

55

đất dính phức hệ mQIII

Bảng 2.5

Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng tính chất cơ lý -

56

đất rời phức hệ mQIII
Bảng 2.6

Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng tính chất cơ lý -đất

57

dính phức hệ edQ[T3n-rhg1]
Bảng 2.7

Bảng tổng hợp các giá trị đặc trưng tính chất cơ lý- đất

58

rời phức hệ edQ[T3n-rhg2]
Bảng 2.8

Xác định tính chất đất theo mô đun biến dạng E0

59

Bảng 2.9

Phân loại đất rời theo thành phần hạt


59

Bảng 2.10

Đánh giá trạng thái của đất dính theo độ sệt

59

Bảng 2.11

Tính chất xây dựng của đất theo góc ma sát trong 0

60

Bảng 2.12

Xác định tính nén của đất theo hệ số nén

60

Bảng 2.13

Các dạng mô hình nền trong khu vực thành phố Cẩm

64

Phả



Số hiệu
Tên bảng, biểu

Trang

Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất đá công trình UBND phường

75

bảng
Bảng 3.1

Mông Dương.
Bảng 3.2

Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất đá công trình Trường mầm

79

non Cộng Hòa
Bảng 3.3

Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất đá công trình nhà văn phòng

82

làm việc- chi nhánh công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm
Phả.
Bảng 3.4


Bảng địa chất công trình trung tâm thương mại Cẩm

89

Phả
Bảng 3.5

So sánh sức mang tải của cọc - Khoảnh B-1

95

Bảng 3.6

So sánh sức mang tải của cọc - Khoảnh B-2

96

Bảng 3.7

So sánh sức mang tải của cọc - Khoảnh B-3

97

Bảng 3.8

Tổng hợp một số giải pháp móng cho từng dạng cấu trúc

101

nền tại thành phố Cẩm Phả



DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ

Số hiệu
Tên hình

hình

Trang

Hình 1.1

Cọc xi măng - đất

28

Hình 1.2

Công trình chung cư Cẩm Bình 12 tầng

30

Hình 1.3

Khu nhà ở công nhân Tổng công ty than Đông Bắc

31

Hình 1.4


Công trình Trường Cao đẳng công nghiệp Cẩm

31

Phả
Hình 1.5

Cụm công trình nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả

32

Hình 2.1

Bản đồ hành chính thành phố Cẩm Phả

62

Hình 2.2

Bản đồ phân vùng địa chất thành phố Cẩm Phả

63

Hình 2.3

Cấu trúc địa tầng vùng A-1

67


Hình 2.4

Cấu trúc địa tầng vùng A-2

68

Hình 2.5

Cấu trúc địa tầng vùng B-1

68

Hình 2.6

Cấu trúc địa tầng vùng B-2

69

Hình 2.7

Cấu trúc địa tầng vùng B-3

70

Hình 3.1

Mặt đứng chính trung tâm thương mại Cẩm Phả

88


Hình 3.2

Mặt bằng tầng điển hìnhtrung tâm thương mại

89

Cẩm Phả
Hình 3.3

Mô hình công trình trung tâm thương mại Cẩm

90

Phả
Hình 3.4

Hình ảnh công trình nhà 3 tầng

92


Hình 3.5

Mô hình công trình nhà 3 tầng

93

Hình 3.6

Biểu đồ quan hệ SMT và a - Mô hình B-1


98

Hình 3.7

Biểu đồ quan hệ SMT và a- Mô hình B-2

99

Hình 3.8

Biểu đồ quan hệ SMT và a - Mô hình B-3

100


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu viết tắt
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU……………………………………………………………….

1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CHO CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG

NGHIỆP....................................................................................................

4

1.1 Nguyên tắc chung về thiết kế nền móng và kỹ thuật thi công nền
móng. .......................................................................................................

4

1.1.1. Các tài liệu cơ sở phục vụ công tác thiết kế nền móng........

4

1.1.2. Các bước tính toán, thiết kế nền móng.................................

4

1.1.3. Công tác địa kỹ thuật............................................................

5

1.1.4. Yêu cầu kỹ thuật thi công nền móng....................................

8

1.1.5. Yêu cầu đặc biệt của công trình...........................................

9

1.2. Giải pháp nền móng....................................................................


9

1.2.1. Lựa chọn giải pháp nền móng..............................................

9

a. Móng nông trên nền thiên nhiên........................................

9

b. Móng nông trên nền nhân tạo.............................................

9

c. Móng sâu (móng cọc).........................................................

15

1.2.2. Các phương pháp gia cố nền thông dụng.............................

26

a. Đệm cát…………………………………………………. .

26

b. Nền cọc cát……………………………………………….

27



c. Cọc ximăng đất…………………………………………...

27

d. Phương pháp gia tăng quá trình cố kết bằng vật thoát
nước thẳng đứng kết hợp gia tải trước…………………………………..

29

1.3. Thực trạng sử dụng giải pháp nền móng tại thành phố Cẩm Phả.

30

1.3.1. Đặc điểm các công trình xây dựng tại thành phố Cẩm Phả.

30

1.3.2. Các giải pháp móng đã sử dụng tại Cẩm Phả……………...

32

a.Móng nông………………………………………………...

32

b.Móng sâu (móng cọc)……………………………………..

34


1.4. Giải pháp xử lý nền……………………………………………..

34

1.5. Đánh giá về các giải pháp đã được sử dụng…………………….

36

1.5.1. Việc sử dụng các giải pháp nền móng cho công trình xây
dựng…………………………………………………………………….

36

1.5.2. Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây
dựng……………………………………………………………………..

37

1.5.3. Các tồn tại trong xây dựng nền móng công trình………….

37

CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIẢI
PHÁP NỀN MÓNG CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO ĐIỀU
KIỆN ĐỊA CHẤT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ- QUẢNG NINH………..

39

2.1. Khái quát chung và định hướng phát triển không gian đô thị

thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh………………………………………

39

2.1.1. Giới thiệu về thành phố……………………………………

39

2.1.2. Định hướng phát triển không gian đô thị ………………….

40

2.2. Khái quát chung về điều kiện địa hình, địa chất công trình khu
vực thành phố Cẩm Phả…………………………………………………

41

2.2.1. Đặc điểm địa hình …………………………………………

41

2.2.2. Cấu trúc địa chất công trình thành phố Cẩm Phả………….

41

2.2.3. Điều kiện địa chất thuỷ văn………………………………..

49



2.2.4. Tính chất cơ lý của các phức hệ thạch học………………...

51

2.3. Phân vùng địa chất công trình khu vực thành phố Cẩm Phả…....

59

2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tính chất đất nền…………………….

59

2.3.2. Phân chia khu địa chất công trình thành phố Cẩm Phả……

60

2.3.3. Xây dựng các địa tầng tiêu biểu cho phân vùng địa chất
công trình thành phố Cẩm Phả………………………………………….

65

CHƯƠNG III . NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
CHO THÀNH PHỐ CẨM PHẢ……………………………………………...

71

3.1. Nguyên tắc chung……………………………………………….

71


3.1.1. Khái niệm về giải pháp nền móng hợp lý………………….

71

3.1.2. Nguyên tắc lựa chọn giải pháp nền móng hợp lý………….

71

3.2. Luận chứng giải pháp nền móng hợp lý cho thành phố Cẩm Phả

73

3.2.1. Đề xuất các giải pháp nền móng khả thi…………………..

73

3.2.2. So sánh kinh tế - kỹ thuật các giải pháp nền móng khả thi
và xác lập phương án hợp lý…………………………………………….

86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................

103

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa ở nước ta phát triển rất
nhanh. Vì vậy, công tác quy hoạch xây dựng tại các thành phố, các khu, cụm
xây dựng là một vấn đề được quan tâm và tiến hành nghiên cứu có hệ thống.
Và công tác thiết kế, tính toán lựa chọn giải pháp nền móng hợp lý là hết sức
quan trọng nhằm đảm bảo tính ổn định và an toàn cho công trình đồng thời
phải đạt hiệu quả kinh tế cao.
Thành phố Cẩm Phả từ lâu đã được xác định là địa phương giàu tiềm
năng để phát triển công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây
dựng, cơ khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, đóng tàu … Chính vì
vậy quy mô xây dựng sẽ được mở rộng hơn nữa bao gồm nhiều nhà máy,
phân xưởng công nghiệp lớn, các ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện và vật
liệu xây dựng. Tuy nhiên, thành phố Cẩm Phả có địa hình chủ yếu là đồi núi.
Đồi núi chiếm 55,4% diện tích, vùng trung du 16,29%, đồng bằng 15,01% và
vùng biển chiếm 13,3% nên trong quá trình đầu tư xây dựng, một số công
trình khi lựa chọn giải pháp nền móng chưa thực sự phù hợp với điều kiện đất
nền và chưa đạt hiệu quả kinh tế cao.
Để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của công trình khi đưa vào khai thác,
sử dụng theo đúng công năng thiết kế thì một vấn đề luôn được quan tâm, đặt
lên hàng đầu chính là sự ổn định của nền móng công trình. Để có các giải
pháp nền móng vừa đảm bảo về mặt kỹ thuật, vừa đảm bảo về hiệu quả kinh
tế thì nhất thiết người thiết kế cần phải có sự hiểu biết thực tế của điều kiện
địa chất, sao cho các giải pháp nền móng phải phù hợp với đặc điểm điều kiện
địa chất công trình khu vực xây dựng.


2
Xuất phát từ những yếu tố trên, đề tài: Nghiên cứu giải pháp nền móng
cho công trình xây dựng theo điều kiện địa chất thành phố Cẩm Phả là cần

thiết và có ý nghĩa thực tế.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nền móng cho công trình xây dựng
theo điều kiện địa chất thành phố Cẩm Phả là phù hợp với định hướng quy
hoạch, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nền và móng các công trình xây dựng dân dụng
và công nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Địa chất khu vực thành phố Cẩm Phả - Quảng
Ninh.
4. Nội dung nghiên cứu
Thu thập, phân tích và đánh giá tổng quan về địa chất khu vực thành
phố Cẩm Phả và các giải pháp nền móng đã thực hiện.
Tìm giải pháp nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng phù
hợp với điều kiện địa chất của thành phố Cẩm Phả.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp các tài liệu địa chất của khu vực
Điều tra, khảo sát thực tiễn
Biện luận các giải pháp tương ứng với các vùng - khu địa chất
Tính toán, kiểm tra các giải pháp nền móng hiện tại của các công trình,
so sánh với các giải pháp đề xuất, kiến nghị.
6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là cơ sở tin cậy
- Cho các nhà đầu tư, các đơn vị tư vấn thiết kế đưa ra các giải pháp
nền móng hợp lý đối với các dự án đầu tư xây dựng tại thành phố Cẩm Phả.


3
- Cho các cơ quan quản lý đầu tư và chất lượng các công trình xây
dựng thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các vấn đề liên quan đến nền móng

công trình trên địa bàn, đảm bảo đầu tư dự án hiệu quả.
- Bổ sung các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất lượng quy
hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế, thi công và khai thác các công trình xây
dựng trong thành phố.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Từ những kết quả tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận
dưới đây:
- Khu vực thành phố Cẩm Phả là một vùng có địa thế phức tạp, địa hình
bán sơn địa, dạng địa hình không bằng phẳng. Có thể phân chia khu vực thành
phố Cẩm Phả thành 2 dạng mô hình nền đặc trưng cho từng khu vực đó là:
Loại nền đồng nhất (ký hiệu chữ A) với 2 dạng nền cơ bản: A-1 và A-2; nền
đa lớp (ký hiệu chữ B) với 3 dạng B-1, B-2 và B-3 với các vùng địa chất có
điều kiện địa tầng tương đương nhau và có thể sử dụng giải pháp nền móng
cho từng loại công trình (theo chiều cao);
- Để lựa chọn giải pháp nền móng phù hợp với điều kiện của thành phố

Cẩm Phả cần tuân thủ theo nguyên tắc so sánh và lựa chọn như sau: Để lựa
chọn giải pháp nền móng cho một công trình cụ thể, trước tiên đưa ra được
một số giải pháp sơ bộ có tính khả thi áp dụng cho công trình, sau đó tính
toán độ bền, độ ổn định biến dạng của công trình theo các yêu cầu kỹ thuật
của từng giải pháp đó. Sau khi những giải pháp đáp ứng được hai bước trên,
cần tiến hành phân tích tính hiệu quả kinh tế thì giải pháp nào có chi phí thấp
nhất, tiến độ thi công nhanh sẽ là giải pháp hợp lý cần lựa chọn.
- Qua các phân tích đánh giá và một số ví dụ tính toán, đề nghị các giải
pháp nền móng phù hợp cho từng khu vực tại thành phố Cẩm Phả:
- Đối với giải pháp móng sâu nên sử dụng móng cọc bê tông cốt thép
đúc sẵn, khi tính toán thiết kế cần phải lựa chọn các giải pháp móng cọc khác
nhau (tiết diện cọc, chiều sâu mũi cọc, nguyên lý làm việc của cọc…) đáp ứng
yêu cầu về mặt kỹ thuật, xác định suất mang tải của từng loại cọc để từ đó
đánh giá được tính kinh tế cho từng loại cọc.Nên sử dụng cọc có kích thước
tiết diện nhỏ nhất có thể và ứng với chiều dài cọc.


104
- Đối với nhà công nghiệp chỉ nên sử dụng móng cọc để đảm bảo khả
năng chống lật cho móng.
- Giải pháp móng cọc nhồi chỉ nên áp dụng cho những công trình có tải
trọng lớn mà giải pháp móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn không đáp ứng
được.
- Một số giải pháp nền móng công trình do tác giả nghiên cứu và đề
xuất trên là cơ sở cho các Chủ đầu tư, các đơn vị tư vấn tham khảo ban đầu
để lựa chọn được nhanh chóng giải pháp nền móng hợp lý cho công trình khi
lập dự án đầu tư.
* Kiến nghị:
- Hiện tại Thành phố Cẩm Phả là đô thị loại III, do có nhiều cụm khu
công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế

tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, đóng tàu …Chính vì vậy quy mô xây
dựng sẽ được mở rộng hơn nữa bao gồm nhiều nhà máy, phân xưởng công
nghiệp lớn, các ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng. Phần
lớn các công trình đầu tư xây dựng mới nằm đan xen trong các khu đô thị,
khoảng cách đến các công trình đã xây dựng trước là rất nhỏ, do đó khi thiết
kế thi công móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn nên sử dụng phương pháp ép
cọc, khi sử dụng phương pháp cọc đóng cần lưu ý chỉ sử dụng khi địa điểm
xây dựng xa khu dân cư hoặc các công trình hiện hữu.
- Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế khi lựa chọn giải pháp nền móng
công trình cần đề cập đến nhiều phương án khác nhau, tính toán mức độ đáp
ứng tính khả thi, các yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế (tiến độ thi công
nếu đủ điều kiện tính toán) để so sánh, lựa chọn được phương án tối ưu.
- Một số khu đô thị mới mặt bằng san lấp với chiều sâu lớn, do vậy cần
phải khảo sát địa chất kỹ lưỡng, chọn giải pháp nền móng thích hợp mới tiến
hành xây dựng.


105
- Với các công trình dân dụng từ 3-5 tầng trước khi xây dựng phải có
khảo sát địa chất mới đưa ra giải pháp móng hợp lý với từng khu vực địa chất,
tránh việc xây dựng tự phát chỉ dựa vào kinh nghiệm xây dựng của người thợ.
- Ngoài kiến nghị của tác giả các Chủ đầu tư cần phải tuân thủ nghiêm
túc các bước trong quản lý đầu tư xây dựng theo quy định.
* Hướng nghiên cứu:
Lập cơ sở dữ liệu về các số liệu địa chất cho toàn bộ thành phố Cẩm
Phả trên cơ sở phân vùng chi tiết (lớn hơn 5 vùng đã thực hiện) và đề xuất các
giải pháp cụ thể hơn cho từng khu vực.






PHỤ LỤC
I/ Mô hình B-1: Tính toán dựa trên cơ sở báo cáo khảo sát địa chất công trình
UBND phường Mông Dương- thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh.
1/ Móng nông:
1.1/ Móng đơn:
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,3m, nhịp khung là 6,3+2,1m (hành lang là 2,1m). Công
trình 2 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.
Diện chịu tải lớn nhất của cột là: 13,86 m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 13,86113 = 457,38 kN
Giả thiết bề rộng móng b = 1,7m
 Cường độ tính toán của lớp cát pha:
R = Ro[1+k

1,7  1 1  2
b  b1 h  h1
]
= 170 [1+0,05
]
2h1
1
2 2
b1

R = 131,963 kPa
Diện tích đáy móng:
F=


N
457,38
=
= 4,085 m2
R   tb h 131,963  20  1

Vì móng chịu tải lệch tâm nên tăng diện tích đáy móng:
F’ = 1,1F = 1,14,085 = 4,494 m2
Chọn tỷ lệ các cạnh của móng là:
b=

l
 1,2
b

F'
= 1,94 m. Chọn b = 2,0 m
1,2

 l = 1,2b; chọn l = 2,4 m.
glz=0 =

N
457,38
 0,8  17  0,2  19,6 = 77,8 (kPa)
 h =
2,4  2,0
l b



btz=0 = h = 0,8 17+ 0,2 19,6= 17,52 (kPa).
Tính toán lún móng
Khoảnh:

B-1

Loại móng:

Móng đơn

Chiều dài móng (a):

2,40 m

Chiều rộng móng (b):

2,00 m

Chiều sâu chôn móng tương đương h:

1, 0 m

Trọng lượng riêng trung bình  tb

19,6 kPa
17,52 kPa

Áp lực bản thân đất tại đáy móng:

77,8 kPa


Ứng suất gây lún tại đáy móng:

Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

z
(m)

b
(m)

2z/b

l/b

Ko

0
0,4

0,8
1,2
1,6
2
2,4
2,8
3,2
3,6
4

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

0
0,4
0,8
1,2
1,6
2
2,4
2,8

3,2
3,6
4

1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

1
0,968
0,83
0,652
0,496
0,379
0,294
0,232
0,187
0,153
0,127

 gl


 bt

(kPa)

(kPa)

77,8
75,3
64,6
50,7
38,6
29,5
22,9
18
14,5
11,9
9,6

17,52
25,4
33,2
41
48,9
56,7
64,6
72,4
80,2
88,1
95,9


 gl /  bt

Tắt lún tại độ sâu z=4,0 m tương đương cos -5,0 m so với cos tự nhiên.
n

Độ lún tổng cộng của móng : S  
i 1

1.2/ Móng băng giao thoa:

i
Ei

 zigl hi =0,0068 (m) = 0,68 (cm).

4,44
2,97
1,95
1,24
0,79
0,52
0,35
0,25
0,18
0,14
0,1


Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,3m, nhịp khung là 6,3+2,1m (hành lang là 2,1 m). Công

trình 3 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.
Diện chịu tải lớn nhất của cột là: 13,86 m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 13,86113 = 457,38 kN
Giả thiết bề rộng móng b = 1,5 m
 Cường độ tính toán của lớp cát pha:
R = Ro[1+k

b  b1 h  h1
1,5  1 1  2
]
= 170 [1+0,05
]
2h1
1
2 2
b1

R = 130,7kPa
Diện tích đáy móng:
F=
glz=0 =

N
457,38
=
= 4,13 m2
R   tb h 130,7  20  1

N
457,38

 0,8  17  0,2  19,6 = 55,08 (kPa)
 h =
4,2  1,5
l b

btz=0 = h = 0,817+ 0,219,6 = 17,52 (kPa)
Tính toán lún móng
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

z
(m)
0
0,4
0,8
1,2
1,6
2
2,4
2,8
3,2

3,6

b
(m)
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5

2z/b

Ko

0
0,53
1,07
1,6
2,13
2,67
3,2
3,73
4,27
4,8


1
0,945
0,797
0,642
0,526
0,439
0,374
0,327
0,289
0,258

 gl

 bt

(kPa)

(kPa)

55,08
52,05
43,9
35,36
28,97
24,18
20,6
18,01
15,92
14,21


17,52
25,4
33,2
41
48,9
56,7
64,6
72,4
80,2
88,1

 gl /  bt

3,14
2,05
1,32
0,86
0,59
0,43
0,32
0,25
0,2
0,16


×