Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Giải pháp quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị quần thể di tích phổ biến nhằm phát triển du lịch (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

NGÔ KIÊN THI
KHÓA CAO HỌC 2010

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN, TÔN TẠO
VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ QUẦN THỂ DI TÍCH PHỐ HIẾN
NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

NGÔ KIÊN THI
KHÓA CAO HỌC 2010

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN, TÔN TẠO


VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ QUẦN THỂ DI TÍCH PHỐ HIẾN
NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.KTS.LƯƠNG TÚ QUYÊN

Hà Nội, năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Luận
văn có tham khảo các tài liệu trong danh mục. Những kết quả được trình bày
trong luận văn là mới, trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình khoa học nào khác trước đó.
Tác giả luận văn

Ngô Kiên Thi


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của:
TS.KTS. LƯƠNG TÚ QUYÊN. Tác giả chân thành cảm ơn mọi sự giúp
đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Tiến sĩ đã dành cho trong suốt quá trình làm
luận văn.
Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo
trong hội đồng đã có những ý kiến đóng góp quý báu giúp tác giả hoàn thành

luận văn này.
Tác giả cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã có những giúp đỡ, đóng
góp ý kiến về mặt chuyên môn cũng như khích lệ, động viên tác giả trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại Học Kiến
Trúc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu
tại trường.
Cuối cùng tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh em, bạn bè đã động
viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU.....................................................................................1
Lý do chọn đề tài .........................................................................................1
Mục đích nghiên cứu ...................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................2
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................3
Cấu trúc luận văn .........................................................................................4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................4
Một số khái niệm .........................................................................................5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................7
Chương I. Thực trạng bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị quần thể di
tích Phố Hiến ........................................................................................................7
1.1. Vai trò và vị trí quần thể di tích Phố Hiến .......................................7
1.2. Lược khảo quá trình hình thành, phát triển quần thể di tích Phố
Hiến....................................................................................................................8
1.3. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan ...................................12
1.3.1. Cấu trúc không gian đô thị quần thể di tích Phố Hiến .............12
1.3.2. Kiến trúc và các công trình tiêu biểu .......................................14

1.3.3. Cây xanh và không gian mở.....................................................15
1.4. Thực trạng hạ tầng kỹ thuật............................................................17
1.5. Thực trạng dân cư, lao động...........................................................17
1.6. Thực trạng khai thác du lịch...........................................................21
1.7. Tình hình nghiên cứu và các dự án đã triển khai ...........................28
Chương II. Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát
huy giá trị quần thể di tích phố hiến nhằm phát triển du lịch ......................30
2.1. Căn cứ pháp lý................................................................................30
2.1.1. Văn bản pháp quy.....................................................................30
2.1.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành .............................................42


2.1.3. Quy định của các hiến chương, văn kiện, công ước quốc tế về
bảo tồn di, du lịch .........................................................................................43
2.1.4. Các đồ án quy hoạch đã được phê duyệt..................................49
2.2. Cơ sở lý luận...................................................................................51
2.2.1. Cơ sở lý luận về bảo tồn...........................................................51
2.2.2. Cơ sở lý luận về du lịch............................................................53
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy
giá trị quần thể di tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch................................56
2.3.1. Cơ chế chính sách quản lý........................................................56
2.3.2. Điều kiện tự nhiên ....................................................................57
2.3.3. Du lịch ......................................................................................59
2.3.4. Văn hóa lịch sử.........................................................................59
2.3.5. Kinh tế xã hội ...........................................................................60
2.4. Một số bài học thực tiễn trong và ngoài nước................................61
2.4.1. Một số bài học thực tiễn ở Việt Nam .......................................61
2.4.2. Một số bài học thực tiễn trên thế giới ......................................68
Chương III. Các giải pháp bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị quần
thể di tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch ..................................................75

3.1. Quan điểm ......................................................................................75
3.2. Nguyên tắc......................................................................................75
3.3. Các giải pháp quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị quần thể
di tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch .........................................................75
3.3.1. Đề xuất lộ trình kết nối với tuyến, điểm du lịch của thành Phố
Hưng Yên và tỉnh Hưng Yên........................................................................75
3.3.2. Phân vùng bảo tồn, tôn tạo quần thể di tích Phố Hiến .............80
3.3.3. Giải pháp quy hoạch tổng thể vùng..........................................81
3.3.4. Giải pháp quy hoạch bảo tồn, tôn tạo từng vùng .....................83
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................96


PHỤ LỤC ............................................................................................... 100


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.5-1. Dân số trung bình năm 2011 phân theo nhóm tuổi – Nguồn: Cục
thống kê tỉnh Hưng Yên......................................................................................19
Bảng 1.5-2. Tỉ lệ lao động trong các ngành kinh tế - Nguồn: Cục thống kê tỉnh
Hưng Yên ............................................................................................................20
Bảng 1.6-1. Thống kê di tích trên địa bàn Phố Hiến ..........................................22
Bảng 1.6-2. Một số lễ hội điển hình ở quần thể di tích Phố Hiến ......................25
Bảng 2.3-1. Thống kê và dự báo khách du lịch tới Phố Hiên – Nguồn: Cục
thống kê tỉnh Hưng Yên......................................................................................59

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1.5-1. Dân cư quần thể di tích Phố Hiến - thành phố Hưng Yên phân
theo theo giới tính, theo vùng đô thị- Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hưng Yên ....18
Biểu đồ 1.6-1. Biểu đồ phân bố số lượng, loại hình các di tích trên địa bàn......24



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA
Hình 1.1-1. Sơ đồ vị trí quần thể di tích - Nguồn: tác giả luận văn......................7
Hình 1.2-1.Ảnh minh họa Phố Hiến xưa – Nguồn: internet.................................8
Hình 1.2-2. Truyền giáo phương Tây – Nguồn: internet......................................9
Hình 1.3-1. Sơ đồ phân bố các di tích – quần thể di tích Phố Hiến....................12
Hình 1.3-2. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên năm 2010- Nguồn: Sở
xây dựng tỉnh Hưng Yên.....................................................................................13
Hình 1.3-3. Quảng trường trung tâm thành phố - Nguồn: internet.....................15
Hình 1.3-4. Sơ đồ vị trí công viên cây xanh .......................................................16
Hình 1.6-1. Sơ đồ điểm di tích khu Phố Hiến – Nguồn: thư viện tỉnh Hưng Yên
.............................................................................................................................23
Hình 1.7-1. Sơ đồ quy hoạch định hướng phát triển không gian Điều chỉnh quy
hoạch chung xây dựng thành phố Hưng Yên và vùng phụ cận đến năm 2025.
Nguồn: Công ty tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt Nam. .....................................29
Hình 2.2-1. 7 bước tiếp cận bảo tồn di sản kiến trúc – Nguồn: Viện Bảo tồn Di
tích.......................................................................................................................51
Hình 2.2-2.Sơ đồ các loại hình du lịch phù hợp với phát triển quần thể di tích
Phố Hiến..............................................................................................................55
Hình 2.3-1.Cơ cấu tổ chức quản lý bảo tồn di sản – Nguồn: Viện Bảo tồn Di
tích.......................................................................................................................56
Hình 2.4-1. Hiện trạng đô thị cổ Hội An – năm 2008 – Nguồn: Văn phòng Tư
vấn về Văn hóa của UNESCO ............................................................................61
Hình 2.4-2.Bối cảnh khu di sản Hội An – Nguồn Văn phòng Tư vấn về Văn hóa
của UNESCO ......................................................................................................63
Hình 2.4-3. Quy định và hướng dẫn mặt đứng xây dựng công trình – Nguồn:
Văn phòng Tư vấn về Văn hóa của UNESCO....................................................63
Hình 2.4-4. Hướng dẫn lập sơ đồ hiện trạng công trình di tích - Nguồn: Văn
phòng Tư vấn về Văn hóa của UNESCO ...........................................................64

Hình 2.4-5. Tuyến phố đi bộ – Nguồn: vea.gov.vn ..........................................64


Hình 2.3-5. Phối cảnh dự thi từ một cuộc thi bảo tồn phố cổ Hà Nội – Nguồn:
www.ashui.com...................................................................................................65
Hình 2.4-7. Bảo tồn nhà cổ - phố cổ Hà Nội – Nguồn: Mairie de Toulouse....65
Hình 2.4-8. Kiến nghị quản cáo trong thiết kế đô thị - phố cổ Hà Nội – Nguồn:
Mairie de Toulouse .............................................................................................66
Hình 2.4-9. Bài học kinh nghiệm từ đô thị cổ Hội An – phố cổ Hà Nội –
Nguồn: Mairie de Toulouse ................................................................................66
Hình 2.4-10. Phân loại nhà cổ - phố cổ Hà Nội – Nguồn: Mairie de Toulouse 67
Hình 2.4-11. Phân tích quá trình phát triển – Nguồn: Mairie de Toulouse ......68
Hình 2.4-12. Lịch sử phát triển Hutong – Bắc Kinh – Nguồn: Tibet Heritage
Fund International ...............................................................................................69
Hình 2.4-13. Cấu trúc quy hoạch Hutong – Bắc Kinh – Nguồn: Tibet Heritage
Fund International ...............................................................................................70
Hình 2.4-14. Câu hỏi khảo sát Hutong – Bắc Kinh – Nguồn: Tibet Heritage
Fund International ...............................................................................................70
Hình 2.4-15. Mặt bằng thương điếm Dejima - Nguồn: wikipedia.org .............71
Hình 2.4-16. Hình vẽ thương điếm Dejima - Nguồn: wikipedia.org ...............71
Hình 2.4-17.

Hình vẽ xác định ranh giới Dejima hiện nay - Nguồn:

wikipedia.org.......................................................................................................72
Hình 2.4-18. Hình ảnh mô hình Dejima - Nguồn: wikipedia.org.......................73
Hình 2.4-19. Sơ đồ du lịch Dejima - Nguồn: wikipedia.org ..............................74
Hình 3.3-1. Sơ đồ tuyến du lịch phố Hiến và các tỉnh lân cận ...........................76
Hình 3.3-2. Ttuyến du lịch tham quan nội tỉnh Hưng Yên.................................77
Hình 3.3-3. Tuyến du lịch thành phố Hưng Yên ................................................78

Hình 3.3-4. Lễ hội làng nghề truyền thống – Nguồn internet.............................79
Hình 3.3-5. Sơ đồ phân vùng bảo tồn tôn tạo .....................................................80
Hình 3.3-6. Sơ đồ mô hình giải pháp quy hoạch bảo tồn tôn tạo vùng 1 ..........83
Hình 3.3-7. Tuyến phố đi bộ - Nguồn: internet ..................................................84
Hình 3.3-8. Sân chơi cộng đồng – Nguồn: internet ............................................86


Hình 3.3-9. Sơ đồ mô hình giải pháp quy hoạch bảo tồn tôn tạo vùng 3 ..........87
Hình 3.3-10. Minh họa phục hồi bến cảng Phố Hiến – Nguồn: tác giả sưu tầm 88
Hình 3.3-11. Nhà vệ sinh công cộng – Nguồn: internet .....................................88
Hình 3.3-12. Chòi nghỉ, ngắm cảnh....................................................................89
Hình 3.3-13. Sơ đồ mô hình giải pháp quy hoạch bảo tồn tôn tạo vùng 3 ........89
Hình 3.3-14. Mô hình công năng với các di tích đơn lẻ .....................................91
Hình 3.3-15. Dân cư làm nghề truyền thống – Nguồn: internet .........................93
Hình 3.3-16. Trò chơi ô ăn quan – Nguồn: internet ...........................................93


1
PHẦN I. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Quần thể di tích Phố Hiến chứa đựng các giá trị về văn hóa, kiến trúc,
lịch sử, tín ngưỡng, tâm linh có vai trò quan trọng đối với không chỉ thành phố
Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, mà còn đối với cả nước.
Ngay từ thế kỷ XVII, Phố Hiến đã phát triển mạnh mẽ và phồn thịnh. Ca
dao, tục ngữ xưa còn có câu:
“Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến”
Trong những năm gần đây, các cơ quan nhà nước có nhiều quan tâm, trú
trọng bảo tồn, tôn tạo các giá trị của Phố Hiến. Từ năm 1996 đến 2003, các dự
án đã tiến hành bào tồn một số di tích có giá trị và bị xuống cấp như Văn Miếu,
đình, chùa Hiến, chùa Chuông, đền Mẫu, đền Thiên Hậu, hội quán Đông Đô

Quảng Hội, … Năm 2010, UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn,
tôn tạo và phát huy giá trị đô thị cổ Phố Hiến gắn liền phát triển du lịch. Và
nhiều dự án, chương trình, quy hoạch khác…
Tuy nhiên các dự án, chương trình mới chỉ dừng lại ở mức bảo tồn các di
tích nhỏ lẻ; các đồ án quy hoạch mới dừng lại ở mức định hướng, làm căn cứ
triển khai cho các dự án tiếp sau hoặc chỉ thực hiện được một phần; tiềm năng
du lịch và các giá trị của Phố Hiến vẫn chưa được khai thác hiệu quả. Vẫn cần
có sự nghiên cứu lý luận và triển khai chi tiết, sâu sắc hơn nữa.
Để Phố Hiến được bảo tồn bền vững, lâu dài trong dòng chảy nối tiếp
giữa quá khứ, hiện tại và phát triển tương lai; nhất thiết cần phải có nghiên cứu
bảo tồn các giá trị quần thể di tích Phố Hiến.


2
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp quy hoạch bảo tồn, tôn tạo các giá trị quần thể di
tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quần thể di tích Phố Hiến, thuộc thành phố
Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Các giải pháp quy hoạch bảo tồn phát huy các
giá trị quần thể di tích Phố Hiến, nhằm phát triển du lịch.

Sơ đồ phạm vi nghiên cứu


3
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc
Phương pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc là phương pháp nghiên cứu

chủ đạo được tác giả vận dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu luận án.
Đối tượng nghiên cứu được xem xét như một hệ thống, bao gồm những
bộ phận cấu thành, mối quan hệ tương tác và mục tiêu.
Phương phát tiếp cận hệ thống và cấu trúc cho phép tác giả phân chia vấn
đề phức tạp thành các vấn đề để xử lý, từ đó rút ra được những đặc trưng nổi
trọi và quy luật của đối tượng làm cơ sở hình thành các đối sách hợp lý cho từng
trường hợp cụ thể.
Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Công tác thực địa đóng vai trò quan trọng, bổ sung những tư liệu thiết
yếu trong toàn bộ quá trình nghiên cứu, kiểm tra, chỉnh lý những tư liệu vốn rất
sinh động về quá trình phát triển đô tại địa phương nghiên cứu.
Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu, tài liệu.
Phương pháp phân tích và tổng hợp là hai phướng pháp được sử dụng
phổ biến trong khoa học. Hai phương pháp này gắn bó chặt chẽ với nhau; trên
cơ sở kết hợp chúng với nhau ta mới có sự hiểu biết toàn diện, sâu sắc về các sự
vật, hiện tượng và quá trình hiện thực.
Phương pháp sơ đồ, bản đồ
Thông qua sơ đồ và mô hình hóa, luận văn tìm ra những đặc điểm của
quá trình pháp triển không gian cũng như sự mở rộng của hoạt động kinh tế xã
hội của quá trình đô thị hóa. Phương pháp sơ đồ, bản đồ sẽ tổng hợp một cách
trực quan nhất những xu thế phát triển chung về mọi mặt.
Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia – những người có chuyên môn
trong các lĩnh vực quy hoạch bảo tồn tôn tạo.
Phương pháp so sánh đối chiếu với các quy chuẩn quy phạm, lý thuyết cơ
sở về thiết kế, tham khảo những bài học kinh nghiệm nước ngoài nước từ đó đề
xuất giải pháp.


4
Cấu trúc luận văn

Nội dung luận văn được cấu trúc thành 3 phần
Phần I. Mở đầu
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chương I. Thực trạng bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị quần thể di tích
Phố Hiến nhằm phát triển du lịch
Chương II. Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy
giá trị quần thể di tích phố hiến nhằm phát triển du lịch
Chương III. Các giải pháp bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị quần thể di
tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch
Phần III. Kết luận và kiến nghị
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học:
Luận văn góp phần tăng cường cơ sở lý luận và khoa học về quy hoạch
bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị quần thể di tích Phố Hiến nhằm phát triển du
lịch.
Đóng góp về các giải pháp khoa học về quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và
phát huy giá trị quần thể di tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch.
b. Ý nghĩa thực tiễn:
Các giải pháp về quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị quần thể
di tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch là các căn cứ để các nhà quản lý và chủ
đầu tư dự án có cơ sở để thực hiện dự án mang tính thực tiễn cao.


5
Một số khái niệm
Bảo tồn và trùng tu di tích là nhằm mục đích giữ gìn bảo vệ các di tích là
công trình nghệ thuật cũng như là chứng tích lịch sử.
Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao

gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền
miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ
công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về
trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia.
Di tích lịch sử không chỉ là một công trình kiến trúc đơn chiếc mà cả
khung cảnh đô thị hoặc nông thôn có chứng tích của một nền văn minh riêng,
một phát triển có ý nghĩa hoặc một sự kiện lịch sử. Khái niệm này không chỉ áp
dụng với những công trình nghệ thuật to lớn mà cả với những công trình khiêm
tốn hơn vốn đã, cùng với thời gian, thâu nạp được một ý nghĩa văn hoá.
Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học.
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,
giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân
phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được
môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của
địa phương (phong cảnh, văn hoá…).


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.

Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


94
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận văn đã đánh giá khái quát thực trạng công tác quy hoạch bảo tồn,
khai thác du lịch quần thể di tích Phố Hiến, chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng
đến quy hoạch bảo tồn, tôn tạo quần thể di tích Phố Hiến.
Các giải pháp quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị quần thể
di tích Phố hiến nhằm phát triển du lịch của luận văn góp phần nhằm nhằm phần
nào quy hoạch và phát triển quần thể di tích Phố Hiến bền vững, lâu dài.
Các nghiên cứu của luận văn góp phần tăng cường cơ sở lý luận và khoa
học về quy hoạch hoạch bảo tồn, tôn tạo quần thể di tích Phố Hiến
Các giải pháp về bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị quần thể di tích
Phố Hiến nhằm phát triển du lịch là các căn cứ để các nhà quản lý và chủ đầu tư
dự án có cơ sở thực hiện mang tính thực tiễn cao.
Luận văn đã làm rõ tuyến, điểm, lộ trình du lịch trong nội thành thành
phố Hưng Yên, nội tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên và các tỉnh lân cận; phân vùng
bảo tồn; đề xuất các giải pháp quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị
quần thể di tích Phố Hiến nhằm phát triển du lịch.
Các đề xuất, giải pháp của luận văn phần nào giúp cho quần thể di tích
Phố Hiến phát triển ổn định, bền vững, tận dụng hiệu quả và bảo tồn được các
giá trị của Phố Hiến.


95


Kiến nghị
Để bảo tồn các giá trị của quần thể di tích Phố Hiến, ngoài các giải pháp
quy hoạch cần xây dựng quy chế quản lý quần thể di tích Phố Hiến, tạo điều
kiện cho nhân dân địa phương tham gia xây dựng, quản trị các công trình dân
sinh theo đúng quy hoạch, kiến trúc đã được phê duyệt, được nghiên cứu.
Đồng thời gắn liền với tuyên truyền, quảng bá và giáo dục nâng cao nhận
thức của người dân, du khách và thu hút sự tham gia của công đồng vào việc
bảo tồn các di tích.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và nhà nước có các chính sách hỗ trợ tổ
chức xây dựng hệ thống thương mại, dịch vụ, du lịch đường thủy từ Phố Hiến
đến nội tỉnh Hưng Yên và các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình,
thủ đô Hà Nội.
Để quần thể di tích Phố Hiến phát triển, bền vững cần gây dựng lại các
mối quan hệ thương mại từ Phố Hiến với các quốc gia đã từng có quan hệ. Đây
là công việc cần được nghiên cứu mang tính chiến lược lâu dài và không thể thờ
ơ, lãng quên.


96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tài liệu định hướng
1. Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hưng Yên và vùng phụ
cận đến năm 2025, được UBND tỉnh Hưng Yên ra phê duyệt theo quyết định số
492/QĐ-UBND ngày 27/02/2010.
2. Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị đô thị cổ Phố Hiến
gắn với phát triển du lịch được thủ tướng chính phủ phê duyệt theo quyết định
số 744/QĐ-TTg vào ngày 27 tháng 05 năm 2010.
3. Điều chỉnh, bổ sung một số mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 do Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên
khoá XIV - kỳ họp thứ 19 ra nghị quyết theo quyết định số 217/NQ-HĐND vào

ngày 13 tháng 12 năm 2010.
4. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 được thủ
tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 2111/QĐ-TTg ngày 28/11/2011.
5. Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt
theo quyết định số 268/QĐ-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2012.
6. Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị thành phố Hưng Yên, tỉnh
Hưng Yên do UBND tỉnh Hưng Yên ban hành theo quyết định số 21/2012/QĐUBND ngày 04 tháng 12 năm 2012.
7. Chương trình phát triển đô thị thành phố Hưng Yên cơ bản đạt đô thị loại
II vào năm 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020 do Phó chủ tịch Hội
đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Tạ Hồng Quảng phê duyệt theo nghị quyết số
14/2012/NQ-HĐND ngày 20 tháng 7 năm 2012.
8. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011 - 2015) của tỉnh Hưng Yên do Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng
Yên, Tạ Hồng Quảng phê duyệt theo nghị quyết số 14/2012/NQHĐ02/2012/NQ-HĐND ngày 20 tháng 7 năm 2012.


97
9. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ
đầu (2011-2015) tỉnh Hưng Yên, được thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo
nghị quyết số 62/NQ-CP ngày 23 tháng 05 năm 2013.
Các tài liệu văn bản pháp luật
10. Luật Di sản văn hóa được Quốc hội ban hành ngày 29/6/2001.
11. Luật Xây dựng, luật số số 16/2003/QH11 do Quốc hội ban hành ngày
26/11/2003.
12. Luật Quy hoạch đô thị, Luật số 30/2009/QH12 do Quốc hội ban hành
ngày 17/6/2009.
13. Luật Du lịch, luật số 44/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 14 tháng
6 năm 2005.
14. Luật Đất đai, luật số 13/2003/QH11 do Quốc hội ban hành


ngày

26/11/2003 (sửa đổi Luật Đất đai năm 1993, 1998 và 2001).
15. Luật Bảo vệ môi trường, do Quốc hội ban hành ngày 27/12/1993, sửa đổi
ngày 29/11/2005.
16. Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ về
việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hoá.
17. Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành về việc hướng dẫn thực hiện Luật Xây dựng.
18. Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ về việc quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường và Nghị
định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định 80/2006/NĐ-CP.
19. Nghị định 29/2007/NĐ-CPngày 27/2/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành về quản lý kiến trúc đô thị.
20. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn
thi hành Luật Đất đai.


98
21. Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về tài nguyên du lịch;
quy hoạch phát triển du lịch; khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch; hướng
dẫn du lịch; xúc tiến du lịch; kinh doanh du lịch và quản lý nhà nước về du lịch.
22. Quyết định 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/20001 của Bộ trưởng Bộ
Văn hóa Thông tin ban hành phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy
di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
23. Quyết định 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 6/2/2003 của Bộ trưởng Bộ Văn
hóa Thông tin về việc ban hành quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch

sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Các tài liệu tiếng Việt
24. Trịnh Như Tấu (1937), “Hưng Yên địa chí“ nhà in Ngô Tư Hạ.
25. Ngô Đức Thọ (2003), “Đồng Khánh dư địa chí“ Viện Nghiên cứu Hán
Nôm.
26. Hữu Thọ (2004), “Những di tích danh thắng tiêu biểu Phố Hiến Hưng
Yên“ Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
27. Trần Việt Bắc, “Đại Việt quốc tổng lãm đồ“.
28. Hoàng Đạo Kính (2012), “Văn hóa kiến trúc“ Nhà xuất bản tri thức.
29. Ngô Thế Trường (2003), “Đô thị cổ Hà Tiên với việc giữ gìn phát huy và
khai thác di sản văn hóa truyền thống“ Chuyên đề lý luận chính trị Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
30. Nguyễn Văn Kim (2007), “Vị trí của Phố Hiến và Domea trong hệ thống
thương mại đàng ngoài thế kỷ XVI – XVIII“ báo Nghiên cứu lịch sử.
31. Trần Thị Minh An (2009), “Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phố Hiến –
thị xã Hưng Yên“ luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Văn phòng Tư vấn về Văn hóa của UNESCO Khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương (2008), “Cẩm nang bảo tồn dành cho chủ di tích – Khu di sản thế
giới Hội An, Việt Nam“.


99
33. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1989), “Đô thị cổ Việt
Nam“.
34. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện sử học (1989), Đô thị cổ Việt
Nam.
35. Nhà xuất bản thế giới (2003), “Kiến trúc phố cổ Hội An Việt Nam“.
36. Nhà xuất bản thống kê năm (2011), “Niêm giám thống kê tỉnh Hưng Yên
năm 2011“.
37. Viện quy hoạch (2006), “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và

khu dân cư nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020“ đồ án quy hoạch.
Các tài liệu tiếng Anh
38. The gioi Publishers (1994), Pho Hien the centre of international
commerce in the XVII th – XVIII th centruries.
39. Mairie de Toulouse (2010), Exposition conseil architectural France
Vietnam.
40. Tibet Heritage Fund International (2002), Beijing Hutong Conservation
Plan.
Các nguồn tài liệu internet
41. hungyen.gov.vn
42. wdl.org
43. wikipedia.org
44. ashui.com
45. vea.gov.vn


100

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bản đồ Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hưng Yên năm
2010. Nguồn: Sở xây dựng tỉnh Hưng Yên


101

Phụ lục 2. Sơ đồ quy hoạch định hướng phát triển không gian Điều chỉnh quy hoạch
chung xây dựng thành phố Hưng Yên và vùng phụ cận đến năm 2025. Nguồn:
Công ty tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt Nam.



×