Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

PHÁT TRIỂN DỊCH vụ hậu cần NGHỀ cá THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.52 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN THỊ KIỆM

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Thị Kiệm


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
BQ
BNNPTNT
BQL
DN
DV
ĐVT
GDP


GS
HCNC
HTX
KCN
KH
MTV
PTNT

TNHH
TP
TS
UBND

Ý NGHĨA
Bình quân
Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn
Ban Quản lý
Doanh nghiệp
Dịch vụ
Đơn vị tính
Tổng sản phẩm quốc nội
Giáo sư
Hậu cần nghề cá
Hợp tác xã
Khu công nghiệp
Kế hoạch
Một thành viên
Phát triển nông thôn
Quyết định
Trách nhiệm hữu hạn

Thành phố
Tiến sĩ
Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................3
MỤC LỤC..............................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................................6
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................................9
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................3
5. Bố cục và nội dung nghiên cứu......................................................................................4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................................4
CHƯƠNG 1..........................................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ................................................................10
HẬU CẦN NGHỀ CÁ........................................................................................................10
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ...............................................10
1.1.1. Khái niệm dịch vụ..............................................................................................10
1.1.2. Khái niệm dịch vụ hậu cần nghề cá....................................................................11
1.1.3 Khái niệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá....................................................12
1.1.4 Đặc điểm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá......................................................14
1.1.5 Tầm quan trọng của dịch vụ hậu cần nghề cá ở Việt Nam..................................18
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ........20
1.2.1 Gia tăng quy mô dịch vụ hậu cần nghề cá...........................................................20
1.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá...................................................24

1.2.3. Gia tăng nguồn lực của các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá...............................27
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ
CÁ....................................................................................................................................28
1.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên..................................................................28
1.3.2. Nhóm nhân tố về kinh tế....................................................................................30
1.3.3. Nhóm nhân tố về xã hội.....................................................................................31
1.3.4. Nhóm nhân tố về an toàn, an ninh trên biển.......................................................32
1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG........................................................................................................................33
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trong nước..............................33
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển hậu cần nghề cá trên thế giới........................................40
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng.....................................................43
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................45
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ.....................................45
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA......................................................45
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG...............................................................................................................45
2.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................45
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội...................................................................................50
2.1.3.Tình hình tàu thuyền và sản lượng khai thác thủy sản........................................53


2.1.4. Tình hình về an toàn, an ninh trên biển..............................................................57
2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG........................................................................................................................59
2.2.1. Tình hình về quy mô dịch vụ hậu cần nghề cá...................................................59
2.2.2. Tình hình về chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá..............................................69
2.2.3. Tình hình về nguồn lực của các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá.........................78
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN

NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.............................................................................81
2.3.1. Những mặt tích cực............................................................................................81
2.3.2. Những mặt hạn chế.............................................................................................83
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại...........................................................................................84
CHƯƠNG 3..........................................................................................................................86
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG....................................................................................................86
TRONG THỜI GIAN ĐẾN.................................................................................................86
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.............................................................86
3.1.1. Những thách thức cho sự phát triển dịch vụ nghề cá.........................................86
3.1.2 Xu hướng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trong thời gian tới.......................88
3.1.3 Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng..........................................................................................90
3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................................................................93
3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá tại Âu thuyền và cảng cá Thọ
Quang...........................................................................................................................93
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ hoạt động thu mua sản phẩm hải sản khai thác.......................95
3.2.3. Giải pháp về mở rộng quy mô,phát triển các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu cá và
công nghiệp phụ trợ phục vụ khai thác thủy sản..........................................................97
3.3.4. Giải pháp về nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ phục vụ khai thác hải
sản.................................................................................................................................98
3.3.5 Giải pháp về nâng cao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và tăng
cường năng lực quản lý nhà nước về dịch vụ hậu cần nghề cá..................................101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................108


DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................3
MỤC LỤC..............................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................................6
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................................9
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................3
5. Bố cục và nội dung nghiên cứu......................................................................................4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................................4
CHƯƠNG 1..........................................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ................................................................10
HẬU CẦN NGHỀ CÁ........................................................................................................10
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ...............................................10
1.1.1. Khái niệm dịch vụ..............................................................................................10
1.1.2. Khái niệm dịch vụ hậu cần nghề cá....................................................................11
1.1.3 Khái niệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá....................................................12
1.1.4 Đặc điểm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá......................................................14
1.1.5 Tầm quan trọng của dịch vụ hậu cần nghề cá ở Việt Nam..................................18
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ........20
1.2.1 Gia tăng quy mô dịch vụ hậu cần nghề cá...........................................................20
1.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá...................................................24
1.2.3. Gia tăng nguồn lực của các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá...............................27
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ
CÁ....................................................................................................................................28
1.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên..................................................................28
1.3.2. Nhóm nhân tố về kinh tế....................................................................................30
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.................................................................................30
b. Cơ cấu kinh tế....................................................................................................31

c. Kết cấu hạ tầng...................................................................................................31
1.3.3. Nhóm nhân tố về xã hội.....................................................................................31
1.3.4. Nhóm nhân tố về an toàn, an ninh trên biển.......................................................32
1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG........................................................................................................................33
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trong nước..............................33
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển hậu cần nghề cá trên thế giới........................................40
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng.....................................................43
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................45
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ.....................................45
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA......................................................45
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG...............................................................................................................45


2.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................45
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội...................................................................................50
Bảng 2.1. Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành (giá hiện hành).......................51

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu GDP theo nhóm ngành năm 2014...................................51
Bảng 2.2. Dân số, lực lượng lao động của thành phố Đà Nẵng.......................53
2.1.3.Tình hình tàu thuyền và sản lượng khai thác thủy sản........................................53
Bảng 2.3. Tình hình tàu thuyền và sản lượng khai thác thủy sản.....................54
từ năm 2010 - 2014..........................................................................................54

Biểu đồ 2.2. Tổng công suất tàu thuyền 2010-2014........................................54
Bảng 2.4. Hiện trạng tàu thuyền phân theo các địa phương.............................56
2.1.4. Tình hình về an toàn, an ninh trên biển..............................................................57
Bảng 2.5. Tình hình tàu thuyền neo đậu tránh trú bão.....................................58

tại Âu thuyền Thọ Quang................................................................................58
2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG........................................................................................................................59
2.2.1. Tình hình về quy mô dịch vụ hậu cần nghề cá...................................................59
Bảng 2.6. Số cơ sở kinh doanh tại Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang.............63
Bảng 2.7. Số cơ sở thu mua hải sản trên địa bàn quận Sơn Trà.......................63
Bảng 2.8. Tình hình phát triển tàu thu mua sản phẩm trên biển......................64
Bảng 2.9. Các cơ sở đóng, sửa tàu thuyền ở thành phố Đà Nẵng....................66
Bảng 2.10. Hiện trạng các cơ sở sản xuất cung cấp nước đá...........................68
tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang..............................................................68
Bảng 2.11. Cơ sở kinh doanh xăng dầu trong Âu thuyền Thọ Quang..............69
2.2.2. Tình hình về chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá..............................................69
Bảng 2.12. Kết quả hoạt động củaÂu thuyền Cảng cá Thọ Quang..................71
Bảng 2.13. Tình hình thu mua hải sản..............................................................72
Bảng 2.14. Tình hình đóng mới tàu cá.............................................................74
Bảng 2.15. Tình hình cung cấp xăng dầu, nước đá..........................................76
phục vụ cho các chủ tàu khai thác hải sản........................................................76
Bảng 2.16. Sự hài lòng của các chủ tàu đánh bắt hải sản.................................78
đối với các dịch vụ hậu cần nghề cá.................................................................78
2.2.3. Tình hình về nguồn lực của các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá.........................78
Bảng 2.17. Lao động hoạt động tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang...........78
Bảng 2.18. Hiện trạng nguồn vốn đầu tư dịch vụ hậu cần tại Âu thuyền và
Cảng cá Thọ Quang năm 2014.........................................................................79
Bảng 2.19. Tình hình và tỷ lệ cơ giới hóa dịch vụ vận chuyển,.......................81
bốc dỡ sản phẩm hải sản...................................................................................81
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN
NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.............................................................................81
2.3.1. Những mặt tích cực............................................................................................81
2.3.2. Những mặt hạn chế.............................................................................................83
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại...........................................................................................84

CHƯƠNG 3..........................................................................................................................86
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG....................................................................................................86
TRONG THỜI GIAN ĐẾN.................................................................................................86


3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.............................................................86
3.1.1. Những thách thức cho sự phát triển dịch vụ nghề cá.........................................86
3.1.2 Xu hướng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trong thời gian tới.......................88
3.1.3 Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng..........................................................................................90
a. Quan điểm..........................................................................................................90
b. Mục tiêu.............................................................................................................91
c. Định hướng.........................................................................................................92
3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................................................................93
3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá tại Âu thuyền và cảng cá Thọ
Quang...........................................................................................................................93
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ hoạt động thu mua sản phẩm hải sản khai thác.......................95
3.2.3. Giải pháp về mở rộng quy mô,phát triển các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu cá và
công nghiệp phụ trợ phục vụ khai thác thủy sản..........................................................97
3.3.4. Giải pháp về nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ phục vụ khai thác hải
sản.................................................................................................................................98
a. Giải pháp về thông tin, dự báo ngư trường, mùa vụ, khuyến ngư......................98
b. Giải pháp về công tác thông tin liên lạc, phòng chống lụt bão..........................99
c. Giải pháp về công tác quản lý, đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền.......................100
3.3.5 Giải pháp về nâng cao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và tăng
cường năng lực quản lý nhà nước về dịch vụ hậu cần nghề cá..................................101
a. Về khoa học công nghệ....................................................................................101
b. Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..........................................................102

c. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về dịch vụ hậu cần nghề cá...................103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................108


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................3
MỤC LỤC..............................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................................6
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................................9
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................3
5. Bố cục và nội dung nghiên cứu......................................................................................4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................................4
CHƯƠNG 1..........................................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ................................................................10
HẬU CẦN NGHỀ CÁ........................................................................................................10
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ...............................................10
1.1.1. Khái niệm dịch vụ..............................................................................................10
1.1.2. Khái niệm dịch vụ hậu cần nghề cá....................................................................11
1.1.3 Khái niệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá....................................................12
1.1.4 Đặc điểm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá......................................................14
1.1.5 Tầm quan trọng của dịch vụ hậu cần nghề cá ở Việt Nam..................................18
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ........20
1.2.1 Gia tăng quy mô dịch vụ hậu cần nghề cá...........................................................20
1.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá...................................................24

1.2.3. Gia tăng nguồn lực của các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá...............................27
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ
CÁ....................................................................................................................................28
1.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên..................................................................28
1.3.2. Nhóm nhân tố về kinh tế....................................................................................30
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.................................................................................30
b. Cơ cấu kinh tế....................................................................................................31
c. Kết cấu hạ tầng...................................................................................................31
1.3.3. Nhóm nhân tố về xã hội.....................................................................................31
1.3.4. Nhóm nhân tố về an toàn, an ninh trên biển.......................................................32
1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG........................................................................................................................33
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trong nước..............................33
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển hậu cần nghề cá trên thế giới........................................40
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng.....................................................43
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................45
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ.....................................45
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA......................................................45
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG...............................................................................................................45


2.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................45
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội...................................................................................50

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu GDP theo nhóm ngành năm 2014...................................51
2.1.3.Tình hình tàu thuyền và sản lượng khai thác thủy sản........................................53

Biểu đồ 2.2. Tổng công suất tàu thuyền 2010-2014........................................54

2.1.4. Tình hình về an toàn, an ninh trên biển..............................................................57
2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG........................................................................................................................59
2.2.1. Tình hình về quy mô dịch vụ hậu cần nghề cá...................................................59
2.2.2. Tình hình về chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá..............................................69
2.2.3. Tình hình về nguồn lực của các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá.........................78
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN
NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.............................................................................81
2.3.1. Những mặt tích cực............................................................................................81
2.3.2. Những mặt hạn chế.............................................................................................83
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại...........................................................................................84
CHƯƠNG 3..........................................................................................................................86
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG....................................................................................................86
TRONG THỜI GIAN ĐẾN.................................................................................................86
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.............................................................86
3.1.1. Những thách thức cho sự phát triển dịch vụ nghề cá.........................................86
3.1.2 Xu hướng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trong thời gian tới.......................88
3.1.3 Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng..........................................................................................90
a. Quan điểm..........................................................................................................90
b. Mục tiêu.............................................................................................................91
c. Định hướng.........................................................................................................92
3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................................................................93
3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá tại Âu thuyền và cảng cá Thọ
Quang...........................................................................................................................93
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ hoạt động thu mua sản phẩm hải sản khai thác.......................95
3.2.3. Giải pháp về mở rộng quy mô,phát triển các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu cá và
công nghiệp phụ trợ phục vụ khai thác thủy sản..........................................................97

3.3.4. Giải pháp về nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ phục vụ khai thác hải
sản.................................................................................................................................98
a. Giải pháp về thông tin, dự báo ngư trường, mùa vụ, khuyến ngư......................98
b. Giải pháp về công tác thông tin liên lạc, phòng chống lụt bão..........................99
c. Giải pháp về công tác quản lý, đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền.......................100
3.3.5 Giải pháp về nâng cao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và tăng
cường năng lực quản lý nhà nước về dịch vụ hậu cần nghề cá..................................101
a. Về khoa học công nghệ....................................................................................101
b. Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..........................................................102
c. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về dịch vụ hậu cần nghề cá...................103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................105


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................108


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020,
tầm nhìn 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2013 thì thành phố Đà Nẵng được quy
hoạch là một trong sáu trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường biển Đông
và Hoàng Sa. Định hướng phát triển thủy sản là một trong những ngành kinh
tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của địa phương, trong
thời gian qua, Đà Nẵng đã đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá với mục tiêu hình
thành Trung tâm nghề cá của khu vực miền Trung theo tinh thần Nghị quyết
số 33-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trong quá trình phát triển, các hoạt động của ngành dịch vụ hậu cần
nghề cá là một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển bền vững của
ngành thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua sự phát triển của lĩnh
vực dịch vụ hậu cần nghề cá ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói
riêng vẫn còn quá nhiều mặt tồn tại cần phải khắc phục, đó là cơ sở hạ tầng
cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão đầu tư nhưng chưa đồng bộ, việc
quản lý chưa hiệu quả, công tác vệ sinh môi trường chưa được chú trọng, các
cơ sở đóng, sửa chữa tàu cá phát triển thiếu quy hoạch, năng lực đóng mới
hạn chế, các hoạt động công nghiệp phụ trợ phục vụ cho khai thác hải sản còn
thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yếu cầu phát triển sản xuất nghề cá theo hướng
hiện đại, dịch vụ thu mua, kinh doanh nguyên liệu thủy sản còn mang tính tự
phát, việc thực hiện dịch vụ hậu cần trên biển chỉ mới bước đầu, còn hạn chế
về tổ chức sản xuất, nhân rộng mô hình, chưa chú trọng đến việc đầu tư kho
lạnh và thực hiện đấu giá sản phẩm. Bên cạnh đó, các hoạt động thông tin ngư
trường nguồn lợi, hoạt động phòng chống lụt bão, phối hợp tìm kiếm, cứu hộ,


2

cứu nạn trên biển, công tác đăng ký, đăng kiểm, quản lý chất lượng tàu cá
chưa được đồng bộ, hạn chế về nguồn kinh phí hoạt động,… Tất cả những tồn
tại, hạn chế nêu trên không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động ngành dịch vụ hậu
cần nghề cá mà còn hạn chế sự phát triển của ngành thủy sản, nhất là khai
thác tiềm năng, lợi thế về biển và phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành
trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá của khu vực miền Trung. Do đó, việc
nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động của ngành và đề xuất các giải pháp
để phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng là rất cấp bách và
cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong phát triển ngành thủy
sản của thành phố Đà Nẵng.
Từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: "Phát triển

dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng" để làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của bản thân, với mong muốn là đề xuất những kiến nghị, giải pháp có
tính gợi ý để giúp các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc phát triển dịch vụ
hậu cần nghề cá - một lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng
và phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm nghề cá của khu vực và
cả nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá.
- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá TP. Đà Nẵng.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá
thành phố Đà Nẵng
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận
và thực tiễn phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại thành phố Đà Nẵng. Trong
đó, tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan đến dịch vụ hậu cần nghề cá
thành phố Đà Nẵng bao gồm các lĩnh vực: dịch vụ neo đậu tàu thuyền tại Âu


3

thuyền và Cảng cá Thọ Quang, dịch vụ đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, Dịch
vụ cung cấp xăng dầu, nước đá phục vụ cho khai thác hải sản, các hoạt động
thu mua hải sản.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: tại thành phố Đà Nẵng.
+ Về thời gian: Đánh giá thực trạng dịch vụ hậu cần nghề cá tại thành
phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2014. Các giải pháp có ý nghĩa trong những
năm đến.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Nguồn số liệu thứ cấp thu thập thông

qua việc kế thừa các tài liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu đã được công
bốthông qua các chương trình điều tra cơ bản, các đề tài, dự án nghiên cứu
trên địa bàn thành phố về dịch vụ hậu cần nghề cá và ngành thủy sản thành
phố Đà Nẵng. Ngoài ra đề tài còn kế thừasử dụng số liệu điều tra khảo sát
thực hiện phỏng vấn chuyên sâu các hộ ngư dân, tổ hợp tác, các doanh
nghiệp, hộ kinh doanh trong lĩnh vực Dịch vụ hậu cần nghề, cán bộ quản lý
thủy sản tại các phường nghề cá, cán bộ thủy sản phòng kinh tế các quận ven
biển (chủ yếu Sơn Trà, Thanh Khê, Hải Châu), cán bộ thủy sản tại Chi cục
Thủy sản, cán bộ Ban quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang đã được
công bố củaSở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng,
- Phương pháp phân tích: Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như:
- Phương pháp phân tích thực chứng,
- Phương pháp phân tích chuẩn tắc;
- Phương pháp phân tích thống kê,
- Phương pháp phân tích tổng hợp,
- Phương pháp phân tích so sánh;


4

- Các phương pháp khác...
5. Bố cục và nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các biểu, đồ thị, các chữ viết tắt
và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chương:
Chương 1.Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá.
Chương 2. Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà
Nẵng.
Chương 3.Một số giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành
phố Đà Nẵng trong thời gian đến

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nước ta là một nước có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế biển, tiềm
năng và trữ lượng khai thác lớn với nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Hoạt
động khai thác thủy sản và hậu cần nghề cá nhiều nơi đang được chú trọng
nên sản lượng thủy sản đánh bắt được không ngừng tăng qua các năm. Hàng
năm các địa phương cùng với các Bộ, Ngành liên quan tổ chức các cuộc họp,
xây dựng các chương trình góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động hậu cần
nghề cá nói chung, học tập, nhân rộng các mô hình hoạt động có hiệu quả từ
các địa phương cũng như khu vực. Trong thời gian qua đã có một số đề tài
nghiên cứu liên quan đến ngành thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá của Việt
Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng như sau:
- Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 của Chính phủ
Việt Nam. Chiến lược của Chính phủ đã xác định tầm quan trọng của ngành
thủy sản Việt Nam trong những năm tới; đề ra lộ trình, mục tiêu phát triển
ngành thủy sản một cách đồng bộ từ khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch
vụ hậu cần nghề cá, đào tạo nguồn nhân lực…. Chiến lược của Chính phủ là
cơ sở để các Bộ, ngành, UBND các tỉnh thành phố cụ thể hóa chiến lược phát
triển ngành thủy sản của từng địa phương.


5

- Dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã được phê duyệt tại Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm
2013. Đây là dự án có tính chiến lược quan trọng trong phát triển ngành thủy
sản, mục tiêu dự án là rà soát hiện trạng trên các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng
chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá và đề xuất mục tiêu, quan điểm, định hướng
quy hoạch phát triển đến năm 2020, trong đó thành phố Đà Nẵng được quy
hoạch là 1 trong 6 trung tâm nghề cá của cả nước gắn với ngư trường biển

Đông và Hoàng Sa.
- Đề án tổ chức lại khai thác hải sản (năm 2013) của Bộ Nông nghiệp
và PTNT đã được phê duyệt tại Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3
năm 2013. Nội dung chính đề án tập trung các giải pháp tổ chức lại khai thác
hải sản theo hướng xa bờ, hiện đại, gắn khai thác với chế biến và dịch vụ hậu
cần nghề cá. Giải pháp về dịch vụ hậu cần trên biển và liên kết trong khai
thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần theo chuỗi giá trị là một trong
những giải pháp trọng tâm của Đề án.
- Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành thủy sản theo hướng giá
trị gia tăng và phát triển bền vững và các chương trình hành động thực hiện đề
án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân thành
phố Đà Nẵng, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Đà Nẵng. Mục tiêu của
đề án là tập trung chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản theo định hướng thị
trường, không ngừng nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập cho người
lao động, cải thiện đời sống dân sinh, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước
biển dâng. Riêng đối với lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá trong đề án đã xác
định mục tiêu là: Khai thác và sử dụng hiệu quả lợi thế và tiềm năng để phát
triển khai thác, cơ khí, cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá góp phần vào
việc ổn định kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và chủ quyền tổ quốc.


6

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy
sản vùng duyên hải Nam Trung bộ của Phan Thị Dung - Đại học Nha Trang.
Nội dung chính tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai
thác thủy sản các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và đề xuất các giải pháp phát
triển bền vững khai thác thủy sản như: Tăng cường công tác quản lý tàu cá,
đăng ký, đăng kiểm tàu cá, công tác thông tin liên lạc và trang thiết bị an toàn
tàu thuyền khi hoạt động trên biển.

- Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá vùng
Duyên hải miền Trung của GS TS Trương Bá Thanh, TS Lê Bảo (2013). Nội
dung bài viết nghiên cứu đánh giá thực trạng, khó khăn tồn tại và đề xuất các
giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá gồm: Hệ thống cảng cá, bến cá,
các cơ sở đóng và sửa chữa tàu cá, sự phát triển ngành công nghiệp phụ trợ
phục vụ cho khai thác hải sản, dịch vụ thu mua, kinh doanh nguyên liệu thủy
sản và các hoạt động hỗ trợ phục vụ khai thác hải sản khác như hoạt động
thông tin ngư trường nguồn lợi, hoạt động phòng chống lụt bão và phối hợp
tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển, công tác đăng kiểm quản lý chất lượng
tàu cá và các trang thiết bị,... của các tỉnh Duyên hải miền Trung.
- Nghiên cứu tổng quát các vấn đề liên quan đến phát triển ngành thủy
sản và dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng đã có công trình nghiên
cứu như:
+ “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020”, trên cơ sở rà soát, đánh giá hiện trạng các lĩnh vực sản
xuất giai đoạn 2001 – 2010, đề xuất phương án lựa chọn quy hoạch phát triển
và một số giải pháp, định hướng phát triển ngành nông, lâm, thủy sản thành
phố Đà Nẵng đến năm 2020. Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp & Phát
triển nông thôn là căn cứ để định hướng phát triển trên các lĩnh vực, trong đó
có dịch vụ hậu cần nghề cá của thành phố Đà Nẵng.


7

+ Đề án chuyển đổi cơ cấu nghề, cơ cấu tàu thuyền trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững. Theo đó, không phát triển tàu
công suất nhỏ (<20cv), không khuyến khích đóng tàu từ 20cv đến dưới 50cv;
hỗ trợ kinh phí khuyến khích ngư dân đóng tàu công suất từ 90cv trở lên; tổ
chức đánh bắt hải sản theo tổ hợp tác, nghiệp đoàn nghề cá. Thành phố
khuyến khích phát triển tàu công suất lớn với các trang thiết bị hiện đại để

thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm trên biển cho ngư dân. Đề án cũng đã đề
xuất các giải pháp liên quan đến hỗ trợ chuyển đổi nghề khai thác và phát
triển dịch vụ hậu cần nghề cá theo hướng bền vững.
+ Đề án nâng cao năng lực đánh bắt hải sản của ngư dân thành phố Đà
Nẵng của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (năm
2012). Nội dung Đề án tập trung các giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực khai
thác xa bờ của thành phố Đà Nẵng, trong đó có các giải pháp về phát triển
dịch vụ hậu cần nghề cá phục vụ nâng cao năng lực khai thác hải sản của
thành phố. Chủ trương của thành phố đối với việc nâng cao năng lực khai thác
là đẩy mạnh thực hiện giảm tỷ trọng tàu công suất nhỏ dưới 90 Cv trở lên, có
chính sách hỗ trợ ngư dân đóng mới tàu công suất lớn 400 Cv trở lên để tham
gia khai thác và thực hiện dịch vụ hậu cần nghề cá gắn với bảo vệ an ninh chủ
quyền biển đảo.
Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu liên quan như:
- Luận văn Thạc sĩ "Phát triển bền vững ngành Thủy sản thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020" của Trần Thị Thơm (năm 2011). Nội dung nghiên cứu
tập trung đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp phát triển bền vững ngành
thủy sản trên các lĩnh vực: Khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần
nghề cá và nội dung nghiên cứu trên 3 khía cạnh: bền vững về kinh tế, xã hội
và môi trường. Phát triển bền vững là một trong những yêu cầu cấp baqchs
trong giai đoạn hiện nay, nhất là đối với lĩnh vực thủy sản.


8

- Luận văn Thạc sĩ ”Phát triển tổ hợp tác khai thác thủy sản trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” của Nguyễn Văn Lâm (năm 2012). Nội
dung nghiên cứu phân tích sâu về mô hình tổ, đội khai thác hải sản trên biển,
đây là một trong những mô hình phát triển khá hiệu quả về khai thác hải sản
gắn với đảm bảo an toàn và bảo vệ an ninh quốc phòng trên biển. Thành phố

Đà Nẵng được xác định là một trong những địa phương thành công trong phát
triển mô hình tổ, đội khai thác trên biển, tuy nhiên việc hỗ trợ phát triển tổ,
đội khai thác còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng các tổ, đội khai thác chưa
cao, chưa thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm trên biển cho ngư dân.
- Luận văn thạc sĩ “Quản lý Nhà nước về khai thác thủy sản thành phố
Đà Nẵng” của Trần Viết Phương (2013). Nội dung nghiên cứu tập trung đánh
giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp liên quan đến công tác quản lý nhà
nước về khai thác thủy sản của thành phố Đà Nẵng. Việc quản lý khai thác hải
sản được đề xuất theo hướng gắn kết với công tác dịch vụ hậu cần và chế biến
thủy sản, đồng thời nâng cao năng lực quản lý nhà nước về khai thác thủy sản
trên địa bàn thành phố.
- Báo cáo tổng kết từ năm 2010 - 2014 của Sở Nông nghiệp & Phát
triển nông thôn Đà Nẵng, Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng và Ban quản
lý Âu thuyền và cảng cá Thọ Quang. Nội dung báo cáo đánh giá tình hình
thực hiện nhiệm vụ công tác hằng năm trên lĩnh vực quản lý nhà nước về thủy
sản, trong đó có đánh giá tình hình thực hiện công tác dịch vụ hậu cần nghề cá
và công tác quản lý cơ sở hạ tầng tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang. Bên
cạnh những kết quả đạt được, báo cáo tổng kết cũng thực hiện đánh giá những
tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang
để có giải pháp khắc phục trong thời gian đến.
Các công trình trên có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn, đã phân tích,
đánh giá toàn diện về sự phát triển ngành thủy sản trên các khía cạnh khác


9

nhau. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu đánh giá
toàn diện về dịch vụ hậu cần nghề cá trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để có
giải pháp đề xuất phát triển phù hợp với xu hướng phát triển nghề cá hiện đại.
Theo tài liệu tác giả thu thập, chỉ có một số công trình nghiên cứu, bài viết

viết về dịch vụ hậu cần nghề cá vùng duyên hải miền Trung trong đó có Đà
Nẵng. Tuy nhiên, do nghiên cứu cả khu vực miền Trung nên chưa tập trung
phân tích sâu thực trạng, nguyên nhân và có những giải pháp phát triển dịch
vụ hậu cần nghề cá của thành phố Đà Nẵng.
Hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá không chỉ dừng lại ở việc đơn lẻ mà
còn phải xây dựng chương trình, mục tiêu phát triển, kế hoạch hoạt động và
hoạt động phải có sự gắn kết từ các hoạt động đầu vào, đánh bắt, chế biến và
tiêu thụ. Chính vì vậy cần phải nghiên cứu để hoàn thiện công tác quản lý,
quy hoạch, kế hoạch phát triển góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
hoạt động hậu cần nghề cá nói chung và tại cảng cá Thọ Quang nói riêng.


10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
HẬU CẦN NGHỀ CÁ
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
1.1.1. Khái niệm dịch vụ
Trong cuộc sống ngày nay chúng ta biết đến rất nhiều hoạt động trao
đổi được gọi chung là dịch vụ và ngược lại dịch vụ bao gồm rất nhiều loại
hình hoạt động và nghiệp vụ trao đổi trong các lĩnh vực và ở cấp độ khác
nhau. Đã có nhiều khái nhiệm, định nghĩa về dịch vụ được phát biểu dưới
những góc độ khác nhau:
Adam Smith từng định nghĩa rằng: “dịch vụ là những nghề hoang phí
nhất trong tất cả các nghề như: cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ opera, vũ
công,… công việc của tất cả bọn họ tàn lụi đúng lúc nó được sinh ra”. Từ
định nghĩa này, ta có thể nhận thấy rằng Adam Smith có lẽ muốn nhận mạnh
đến khía cạnh “không tồn trữ được” của sản phẩm dịch vụ, tức là được sản

xuất và tiêu thụ đồng thời.
C. Mác cho rằng: “Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hóa,
khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông thông suốt,
trôi chảy, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao đó của con người thì
dịch vụ ngày càng phát triển”. Với định nghĩa này, C.Mac đã chỉ ra nguồn gốc
ra đời và sự phát triển của dịch vụ, kinh tế hàng hóa càng phát triển thì dịch
vụ càng phát triển mạnh.
Giáo sư Philip Kotler định nghĩa: “Dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi
ích nào mà chủ thể này cung cấp cho chủ thể kia, trong đó đối tượng cung cấp
nhất thiết phải mang tính vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu một vật nào


11

cả, còn việc sản xuất dịch vụ có thể hoặc không có thể gắn liền với một sản
phẩm vật chất nào”.
Ngày nay vai trò quan trọng của dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng
được nhận thức rõ hơn. Có một định nghĩa rất hình tượng nhưng cũng rất nổi
tiếng về dịch vụ hiện nay, mà trong đó dịch vụ được mô tả là bất cứ thứ gì bạn
có thể mua và bán nhưng không thể đánh rơi nó xuống dưới chân bạn.
Như vậy có thể định nghĩa một cách chung nhất:
Dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của
con người được thể hiện qua các hoạt động tương tác giữa người cung cấp
dịch vụ và khách hàng.
1.1.2. Khái niệm dịch vụ hậu cần nghề cá
Khái niệm về dịch vụ hậu cần nghề cá trong ngành thủy
sản được hiểu như sau:
“Dịch vụ hậu cần nghề cá là các hoạt động làm cơ sở
nhằm đẩy mạnh phát triển khai thác hải sản trên các vùng
biển, đảm bảo an toàn cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất

từ khâu đánh bắt cho đến khâu thu mua sản phẩm của ngư
dân”
Một số hoạt động hậu cần nghề cá chủ yếu như:
+ Công tác xây dựng, quản lý các cảng cá, chợ cá, khu
neo đậu tránh trú bão tàu cá;
+ Các dịch vụ cung cấp các hàng hoá, ngư lưới cụ, nước
ngọt, nhiên liệu, đá lạnh cho tàu thuyền ra khơi đánh bắt;
+ Dịch vụ đóng mới và sửa chữa tàu thuyển, vá lưới, sửa
chữa ngư lưới cụ;
+ Các hoạt động như dự báo, thăm dò, định vị phục vụ
cho hoạt động đánh bắt được hiệu quả hơn; hoạt động bốc dỡ,


12
vận chuyển, kho lạnh bảo quản sản phẩm đảm bảo giữ được
chất lượng sản phẩm.
1.1.3 Khái niệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá
Khái niệm “Phát triển” đã xuất hiện từ những ngày đầu
của lịch sử triết học, tồn tại và không ngừng hoàn thiện cùng
với sự tồn tại và hoàn thiện của hệ thống triết học nhân loại.
Trên thế giới hiện nay có một vài khái niệm, định nghĩa mô tả
sự phát triển, tuy nhiên một định nghĩa thống nhất và hoàn
chỉnh về sự phát triển vẫn chưa được ngã ngũ. Theo tác giả
Nguyễn Trần Bạt trong cuốn sách “Cải cách và sự phát triển”
cho rằng: Sự phát triển là trạng thái cho phép chúng ta thỏa
mãn những nhu cầu tốt đẹp của con người. Ở đâu con người
có năng lực nhận thức tốt hơn, có năng lực và điều kiện hưởng
thụ tốt hơn, có điều kiện để tư duy một cách tự do và sáng
tạo hơn, có sức cạnh tranh tốt hơn, tóm lại, ở đâu con người
cảm thấy hạnh phúc thì ở đó có sự phát triển. Phát triển suy

cho cùng chính là sự tăng trưởng những giá trị con người chứ
không phải là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Chỉ tiêu tăng trưởng
kinh tế là một yếu tố để biểu thị - có lẽ là tập trung nhất năng lực thỏa mãn nhu cầu của con người, nhưng không phải
là tất cả.
Phát triển theo quan niệm của triết học Mác - LêNin là
một trường hợp đặc biệt của vận động. Trong quá trình phát
triển, sự vật hiện tượng chuyển hóa sang chất mới, cao hơn,
phức tạp hơn làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động
và chức năng của sự vật ngày càng hoàn thiện hơn.


13
Theo quan điểm phát triển là sự lớn lên về quy mô, tăng
trưởng về số lượng, hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế và
chất lượng. Như vậy, phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá là sự
tăng lên về loại hình, chủng loại các dịch vụ hậu cần nghề cá,
tăng lên số lượng dịch vụ. Sự bao phủ của mạng lưới, đa dạng
hóa các dịch vụ hỗ trợ, nâng cao chất lượng dịch vụ. Hoàn
thiện về cơ cấu, chính sách, quy định pháp luật đáp ứng việc
phát triển hậu cần nghề cá.


14

1.1.4 Đặc điểm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá
a. Đặc điểm dịch vụ hậu cần nghề cá
- Dịch vụ hậu cần nghề cá có những đặc điểm chung của dịch vụ sau
đây: Tính phi vật thể, tính tương tác, tính không đồng nhất và khó định lượng;
tính không lưu trữ.
+ Tính phi vật thể: Đặc tính này là giá trị riêng có của một dịch vụ,

thực tế phản ánh rằng khách hàng nhận được sản phẩm thực tế từ kết quả hoạt
động dịch vụ là rất ít, kết quả thường là sự trải qua hơn là sự sở hữu. Tính phí
vật thể là đặc điểm quan trọng nhất của dịch vụ. Người sử dụng dịch vụ
không thể tiêu dung trực tiếp dịch vụ đó trước khi mua nó. Nói cách khác, quá
trình sản xuất ra dịch vụ cũng gắn liền với quá trình tiêu thụ nó. Dịch vụ đồng
hành với sản phẩm vật chất nhưng nó lại tồn tại dưới dạng phi vật chất nên
người sử dụng có thể đánh giá được chất lượng của dịch vụ khi trực tiếp sử
dụng nó. Tính phi vật thể của dịch vụ làm cho khách hàng khó khăn trong
việc đánh giá các dịch vụ cạnh tranh. Khi tiêu dung dịch vị, khách hàng
thường gặp rủi ro, họ thường dựa vào các nguồn thông tin cá nhân, đôi khi giá
cả cũng không thể quyết định cho chất lượng dịch vụ. Chính vì đặc điểm quan
trọng này buộc các nhà cung cấp phải có trách nhiệm trong việc tạo dựng
thương hiệu thông qua cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, chân thực và
khách quan về những tiện ích và ưu việt của dịch vụ.
+ Tính tương tác: Dịch vụ hậu cần nghề cá được sản xuất và tiêu thụ
đồng thời nên cung cầu dịch vụ không thể tách rời, tiến hành đồng thời, không
có thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng để kiểm tra sản phẩm hỏng.
+ Tính không đồng nhất và khó định lượng: Tính đặc thù này được quy
định bởi sản xuất và tiêu thụ dịch vụ hậu cần nghề cá trong một thời gian và
không gian nhất định nên không tạo ra khoảng cách giữa người sử dụng và
người sử dụng và người cung cấp dịch vụ. Nói cách khác, người tiêu dùng


×