Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử thành cổ quảng trị (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI ĐỨC HUY

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI ĐỨC HUY
KHÓA: 2011-2013

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ


Chuyên ngành:

Quản lý Đô thị và Công trình

Mã số:

60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG ĐỨC QUANG

Hà Nội - Năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Khoa đào tạo sau
đại học - Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy của các thầy
cô trong suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.
Đặng Đức Quang đã trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn trong suốt thời gian thực
hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận văn này
đƣợc hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kiế n trú c Hà Nô ̣i và Khoa
sau đa ̣i ho ̣c đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập , nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, cán bộ các cơ quan: Sở Xây
dựng tỉnh Quảng Trị, Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch tỉnh Quảng Trị; Phòng
QLDT thị xã Quảng Trị; Công ty Cổ phần Kiến Trúc Xanh đã tạo điều kiện
và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập các tài liệu phục vụ luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngƣời thân, bạn bè và đồng

nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Đức Huy


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong luận văn là trung thực. Luận văn có sự kế thừa của các công
trình trƣớc đây. Những tƣ liệu mới và những kết quả của luận văn chƣa từng
đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Đức Huy


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM KẾT
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 3


3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 4

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 4

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 5

6.

Những khái niệm khoa học và thuật ngữ trong luận văn ...................... 5

7.

Cấu trúc của Luận văn........................................................................... 9

PHẦN II: NỘI DUNG .................................................................................... 10
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ .................... 10
1.1. Giới thiệu chung về thị xã Quảng Trị và Khu di tích lịch sử Thành
Cổ Quảng Trị........................................................................................... 10
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện văn hóa xã hội thị xã Quảng Trị
............................................................................................................. 10
a. Đặc điểm tự nhiên: ...................................................................... 10
b. Hoàn cảnh địa lý, kinh tế, xã hội: [3] ......................................... 12

1.1.2. Vị trí và giá trị lịch sử của Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng
Trị ........................................................................................................ 16
1.2. Thực trạng Kiến trúc cảnh quan Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng
Trị ............................................................................................................ 18


1.2.1. Kiến trúc Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị, tỉnh Quảng
Trị ........................................................................................................ 18
1.2.2. Cảnh quan Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị, tỉnh Quảng
Trị ........................................................................................................ 21
1.2.3. Hạ tầng kỹ thuật Khu vực di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị 22
1.2.4. Đánh giá thực trạng ................................................................... 22
1.3 .Thực trạng công tác quản lý Kiến trúc cảnh quan Khu di tích lịch sử
Thành Cổ Quảng Trị ............................................................................... 23
1.3.1. Công tác Quy hoạch và quản lý quy hoạch thị xã Quảng Trị ... 23
1.3.2. Phân cấp quản lý và tổ chức Bộ máy quản lý ........................... 24
1.3.3. Cơ chế chính sách về quản lý.................................................... 24
1.4. Những tồn tại và bất cập trong Quản lý kiến trúc cảnh quan Khu di
tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị ............................................................ 30
1.4.1. Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý ..................................... 30
1.4.2. Sự mất kiểm soát đối với các dịch vụ phụ trợ trong và ngoài
Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị ............................................ 31
1.4.3. Nhu cầu đầu tƣ phát triển Di tích và công tác di tu bảo dƣỡng 32
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP QUẢN
LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH
CỔ QUẢNG TRỊ ........................................................................................ 34
2.1. Cơ sở lý luận .................................................................................... 34
2.1.1 Một số lý luận cơ bản về kiến trúc cảnh quan ........................... 34
a, Lý thuyết về hình ảnh đô thị............................................................ 34
b, Các yếu tố thụ cảm nhận diện không gian kiến trúc cảnh quan ..... 36

2.1.2 Các giải pháp về tổ chức kiến trúc cảnh quan ........................... 41
a. Đối với cảnh quan đô thị [10] ......................................................... 42


b. Đối với kiến trúc đô thị [10] ........................................................... 43
2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của Di tích lịch sử ....................................... 45
2.1.4. Các yêu cầu cơ bản về Quản lý di tích ...................................... 46
2.1.5. Phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan Khu vực di tích .......... 46
2.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................... 47
2.2.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ............................... 47
a. Các văn bản quy định .................................................................. 47
b. Các quy chuẩn liên quan ............................................................. 48
c. Các tiêu chuẩn (TCVN)............................................................... 49
2.2.2. Quy hoạch chi tiết thị xã Quảng Trị và Quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị .............................................................. 49
2.3. Các yếu tố tác động đến kiến trúc cảnh quan Khu di tích Thành Cổ
Quảng Trị ................................................................................................ 61
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................... 61
2.3.2. Điều kiện xã hội ........................................................................ 62
2.3.3. Điều kiện kinh tế ....................................................................... 62
2.3.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật .......................................................... 63
2.4. Kinh nghiệm thực tiễn về Quản lý Kiến trúc cảnh quan di tích lịch
sử ............................................................................................................. 63
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU VỰC DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ ......... 71
3.1. Quan điểm quản lý kiến trúc cảnh quan........................................... 71
3.2. Mục tiêu quản lý kiến trúc cảnh quan .............................................. 71
3.4. Một số Giải pháp .............................................................................. 73
3.4.1. Giải pháp về tổ chức bộ máy, phối hợp quản lý vận hành, phát
triển giữa các cơ quan quản lý ............................................................ 73



3.4.2. Giải pháp về bổ sung công cụ pháp lý, bổ sung văn bản hƣớng
dẫn thực hiện công tác quản lý, cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ ...... 78
3.4.3. Giải pháp quản lý quy hoạch..................................................... 79
3.4.4. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan...................................... 80
3.4.5. Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật ........................................... 85
3.4.6. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng ....................... 89
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quảng Trị là tỉnh ven biển thuộc
vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Phía
bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía nam
giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía tây
giáp nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào, phía đông giáp biển Đông.
Trung tâm hành chính ngày nay của
tỉnh là thành phố Đông Hà nằm cách
598 km về phía nam thủ đô Hà Nội và
1.112 km về phía bắc thành phố Hồ
Chí Minh . Nơi đây có sông Bến Hải cầu Hiền Lƣơng, giới tuyến chia cắt
hai miền Nam - Bắc Việt Nam trong
suốt 20 năm (1954 - 1975). [15]
Hình a.1: Vị trí địa lý tỉnh Quảng Tri

Từ một trung tâm hành chính, lỵ sở của một tỉnh đƣợc thiết lập dƣới thời
Nguyễn, Thành cổ Quảng Trị và thị xã Quảng Trị đã trở thành nổi tiếng bởi
cuộc đọ sức quyết liệt của quân giải phóng trong cuộc chiến 81 ngày đêm (từ
ngaqỳ 28-6-1972 đến ngày 16-9-1972) chống lại cuộc phản kích, tái chiếm
của quân đội Sài Gòn. Sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ thị xã Quảng
Trị và Thành cổ đã viết nên một khác tráng ca về chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, đánh dấu một mốc son trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và trở
thành một di sản văn hoá tiêu biểu của đất nƣớc.


Trang 2

Nơi đây, trên một diện tích nhỏ bé của một thị xã nằm bên bờ sông Thạch
Hãn và vùng ven đã phải hứng chịu một khối lƣợng bom đạn khổng lồ mà sức
công phá của nó đƣợc tính tƣơng đƣơng bằng 7 quả bom nguyên tử, loại mà
Mỹ đã ném xuống Hirôsima và Nagasaki (Nhật Bản) vào năm 1945. Nơi đây,
trông cuộc đối đầu quyết liệt, một mất một còn, mang tính quyết định cho một
giải phóng chính trị của cuộc chiến, cả một thị xã sầm uất đã phút chốc tiêu
tan dƣới lớp tro tàn, gạch vụn, duy chỉ có ý chí bất khuất, kiên cƣờng, lòng
quả cảm của các chiến sỹ quân giải phóng là tồn tại và sự hy sinh anh dũng
của họ đã góp phần quan trọng trong thắng lợi ngay trên bàn hội nghị Paris.
Với những nội dung, giá trị lịch sử, khoa học về Thành cổ Quảng Trị và
cuộc chiến đấu chống phản kích, tái chiếm bảo vệ thị xã Quảng Trị và Thành
Cổ trong 81 ngày đêm lịch sử năm 1972 nên Thành Cổ và những địa điểm lƣu
niệm sự kiện 81 ngày đêm gồm: Ngã ba Long Hƣng, Nhà thờ Long Hƣng (xã
hải Phú, Huyện Hải Lăng), Trƣờng Bồ Đề, Nhà thờ Trí Bƣu, Bến sông Thạch
Hãn (thị xã Quảng Trị), Chốt Long Quang (xã Triệu Trạch, huyện Triệu
Phong) đã đƣợc Bộ Văn hoá – Thông tin xếp hạng di tích quốc gia theo quyết
định số 253/VH/QĐ ngày 12-2-1986. Từ năm 2010, theo Quyết định số
2436/QĐ-UBND, ngày 16/12/2010, Địa điểm chốt Ngô Xá Tây (Triệu Trung)

đã đƣợc công nhận di tích cấp tỉnh. Hiện nay, di tích Thành cổ Quảng Trị và
nhƣngc địa điểm lƣu niệm sự kiện 81 ngày đêm năm 1972 đang đƣợc trình
Thủ tƣớng Chính phủ công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt.
Hàng chục năm qua, Thành cổ Quảng Trị và các địa điểm liên quan đến
cuộc chiến đấu chống phản kích, tái chiếm bảo vệ Thành Cổ và thị xã Quảng
Trị 81 ngày đêm năm 1972 đƣợc quan tâm đầu tƣ, trùng tu tôn tạo đƣa vào
khai thác và phát huy. Di tích Thành Cổ Quảng Trị cùng với nhiều địa điểm di
tích khác đã xác lập một không gian lƣu niệm sự kiện 81 ngày đêm lan toả


Trang 3

trong lòng thị xã Quảng Trị và vùng ven. Đặc biệt, nếu nhƣ các hoạt động quy
hoạch, đầu tƣ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích đã dần dần biến Thành Cổ
Quảng Trị thành một cõi thiêng để tri ân, tƣởng niệm và tôn vinh về chủ nghĩa
yêu nƣớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thì việc quy hoạch, đầu tƣ xây dựng
cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, công trình văn hoá mang dấu ấn tƣởng niệm và
các hoạt động lễ hội đã làm cho thị xã Quảng Trị trở thành một không gian
thiêng trong sự ngƣỡng vọng và tri ân của bạn bè và nhân dân cả nƣớc; đáp
ứng đƣợc nhu cầu của “ Du lịch Tâm linh”. Thành cổ Quảng Trị và các địa
điểm lƣu niệm về cuộc chiến đấu chống phản kích tái chiếm bảo vện thị xã
Quảng Trị và Thành cổ 81 ngày đêm năm 1972 đang dần dẫn trở thành không
gian thiêng trong lòng ngƣời dân Quảng Trị và bạn bè cả nƣớc.
Khu di tích lịch sử quốc gia Thành cổ Quảng Trị, thuộc khu trung tâm thị
xã Quảng Trị đã đƣợc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung năm 2010, tuy
nhiên chất lƣợng đồ án cũng nhƣ việc quản lý quy hoạch, kiến trúc cảnh quan
thiếu hiệu quả dẫn đến việc Di tích không phản ánh hết ý nghĩa và tầm quan
trọng vốn có, những phát sinh từ nhu cầu du lịch dẫn đến việc thiếu bãi đỗ xe
và các dịch vụ phụ trợ cũng ảnh hƣởng nhiều đến kiến trúc cảnh quan khu vực
di tích.

Quản lý kiến trúc cảnh quan Khu vực di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị
rất quan trọng trong công tác quản lý đô thị ở tỉnh Quảng Trị (nơi có rất nhiều
công trình đƣợc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia) nhƣng chƣa từng đƣợc
nghiên cứu một cách khoa học.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan Khu vực di tích lịch sử
Thành Cổ Quảng Trị nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, phát huy


Trang 4

giá trị lịch sử đặc biệt của di tích đồng thời đáp ứng nguyện vọng hết sức thiết
thực của ngƣời dân đối với Thành Cổ Quảng Trị.
Nâng cao chất lƣợng đời sống vật chất, văn hóa- xã hội ngƣời dân thị
xã Quảng Trị.
Nâng cao chất lƣợng thiết kế đô thị Khu vực di tích lịch sử Thành Cổ
Quảng Trị.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác Quản lý kiến trúc cảnh Khu di tích lịch
sử Thành Cổ Quảng Trị.
Phạm vi nghiên cứu: Khu di tích lịch sử Thành cổ Quảng Trị với diện
tích khoảng 5ha (hƣớng Đông – Tây: từ lớp nhà thứ nhất phía Đông đƣờng
Hai Bà Trƣng đến mép nƣớc Bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn có chiều
dài 800m; hƣớng Bắc – Nam: từ lớp nhà thứ nhất đƣờng Lý Thái Tổ đến lớp
nhà thứ nhất đƣờng Phan Đình Phùng có chiều dài 550m).
Thời gian: đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thu thập thông tin:
- Tổng hợp các nghiên cứu liên quan đã có (nghiên cứu toàn bộ luận án, luận
văn đã hoàn thành liên quan đến đề tài nghiên cứu).

- Tổng hợp các tài liệu lý thuyết, lý luận của thế giới và trong nƣớc về kiến
trúc cảnh quan, thiết kế và quản lý đô thị.
- Tổng hợp các tài liệu thực tiễn các hệ thống pháp lý quản lý kiến trúc cảnh
quan của Việt Nam và các nƣớc.


Trang 5

* Phƣơng pháp khảo sát: khảo sát thực tế, thống kê số liệu khoa học.
* Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp.
* Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo những ý kiến chuyên gia trong
lĩnh vực quản lý đô thị và chuyên gia trong lĩnh vực bảo tồn di tích, lịch sử.
* Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, đề xuất: đối chiếu, đánh giá các kết
quả nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác
quản lý kiến trúc cảnh quan.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Bổ sung một số giải pháp về Quản lý kiến trúc cảnh
quan, làm rõ thêm một số vấn đề còn tồn đọng trong công tác Quản lý kiến
trúc cảnh quan Khu vực di tích lịch sử quốc gia Bến thả hoa Bắc sông Thạch
Hãn - Thành Cổ Quảng Trị nói riêng và các cụm di tích lịch sử Tỉnh Quảng
Trị nói chung.
Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu
quả công tác Quản lý kiến trúc cảnh quan có tính khả thi để áp dụng cho các
khu vực di tích lịch sử quốc gia tại tỉnh Quảng Trị.
6. Những khái niệm khoa học và thuật ngữ trong luận văn
- Di tích: Là các loại dấu vết từ trong quá khứ, là đối tƣợng nghiên cứu
của khảo cổ học. Có nhiều loại di tích song đáng chú ý hơn cả là các di tích
kiến trúc, lăng mộ, chùa tháp…
- Di tích lịch sử - văn hóa: Là công trình xây dựng, địa điểm và các di
vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa,

khoa học.


Trang 6

- Cảnh quan đô thị: Là môi trƣờng nhân tạo và là hình ảnh con ngƣời
thu nhận đƣợc qua tiếp xúc với không gian đô thị. Cảnh quan đô thị bao gồm:
Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng và hoạt động con ngƣời.
+ Cảnh quan thiên nhiên: Là trạng thái hoàn cảnh tự nhiên sẵn có của đô thị
đó là núi sông, mặt nƣớc, địa hình, địa mạo, điều kiện khí hậu và những đặc
trƣng hoàn cảnh đô thị chịu ảnh hƣởng của những yếu tố đó.
+ Công trình xây dựng: Là hình ảnh chủ yếu của đô thị, bao gồm các kiến
trúc mời và cũ của đô thị, đƣờng viền đô thị hình thành bởi quần thể kiến trúc,
các không gian công cộng và các tác phẩm nghệ thuật trong môi trƣờng đô
thị.
+ Hoạt động của con người: là phản ánh cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân
đô thị, thông qua nội dung sử dụng lối sống, phong tục tập quán của địa
phƣơng.
Việc tổ chức tổng hợp và vận dụng một cách hợp lý ba yếu tố nói trên có ý
nghĩa quan trọng, quyết định đến chất lƣợng hình ảnh đô thị và môi trƣờng đô
thị.


Trang 7

Sơ đồ b.1: Sơ đồ các yếu tố tác động đến cảnh quan đô thị [26]
Cảnh quan thiên nhiên

Cảnh quan
đô thị


Hoạt động con ngƣời
Sinh
hoạt

Lao
động
, sản
xuất

Đi
lại,
các
hoạt
động
khác

Công trình xây dựng
Các
loại
công
trình
kiến
trúc

Công
trình
hạ
tầng
kỹ

thuật

- Kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể đô thị đƣợc xác định bởi các
yếu tố cấu thành gồm: Nhà ở, công trình kỹ thuật, công trình nghệ thuật,
quảng cáo và không gian công cộng. Kiến trúc cảnh quan là hoạt động định
hƣớng của con ngƣời để tạo lập môi trƣờng cân bằng, tổng hòa thiên nhiên và
hoạt động của con ngƣời và các không gian vật thể đƣợc xây dựng.
Kiến trúc cảnh quan đƣợc thực hiện thông qua hai lĩnh vực là quy hoạch
cảnh quan và thiết kế cảnh quan. Hai nội dung này đƣợc thực hiện lồng ghép
trong đồ án quy hoạch đô thị.


Trang 8

Sơ đồ b.2: Sơ đồ các yếu tố cấu thành kiến trúc cảnh quan [26]
Cảnh quan thiên nhiên

Kiến trúc
cảnh quan

Hoạt động con ngƣời
Không
gian
công
cộng

Giao
thông

Sản

xuất

Công trình xây dựng
Nhà


Công
trình
công
cộng

Hạ
tầng
kỹ
thuật

- Quản lý kiến trúc cảnh quan: là một trong những nội dung của công
tác quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị, nó góp phần tạo lập nên hình ảnh
cấu trrúc không gian đô thị, kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên và
cảnh quan nhân tạo, xác lập trật tự đô thị, nhằm nâng cao chất lƣợng sống.


Trang 9

7. Cấu trúc của Luận văn
Cấu trúc luận văn gồm:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Thực trạng kiến trúc cảnh quan và công tác quản lý Khu di
tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị.

Chương 2: Cơ sở khoa học hình thành giải pháp quản lý kiến trúc cảnh
quan Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan Khu di tích
lịch sử Thành Cổ Quảng Trị.
Phần III: Kết luận và Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


Trang 91

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị là những bằng chứng vật chất
có ý nghĩa quan trọng, minh chứng về lịch sử đấu tranh giữ nƣớc của dân tộc.
Di tích giúp cho con ngƣời Việt Nam biết đƣợc sự hy sinh to lớn của bao thế
hệ anh hùng đã ngã xuống của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc
trƣng văn hoá của đất nƣớc qua từng giai đoạn và do đó có tác động ngƣợc trở
lại tới việc hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam hiện đại.

Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị còn mang ý nghĩa là nguồn lực
cho phát triển kinh tế, một nguồn lực rất lớn, sẵn có nếu đƣợc khai thác, sử
dụng tốt sẽ góp phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của một tỉnh
nghèo nhƣ Quảng Trị và nó càng có ý nghĩa to lớn khi Quảng Trị đang rất cần
phát huy tối đa nguồn nội lực để phát triển.
Việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan
Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị nhằm nâng cao chất lƣợng công tác
quản lý, phát huy giá trị lịch sử đặc biệt của di tích là hết sức cấp thiết trƣớc
nguy cơ xuống cấp và không phát huy đƣợc giá trị vô cùng quý giá của Di
tích đồng thời đáp ứng nguyện vọng hết sức thiết thực của ngƣời dân đối với
Thành Cổ Quảng Trị.
Sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong Quản lý các hoạt
động xây dựng, tổ chức khai thác du lịch và dịch vụ tại Khu di tích lịch sử
Thành Cổ Quảng Trị sẽ từng bƣớc kiến tạo hình ảnh đẹp, bền vững của di tích
trong lòng đô thị, một chứng tích chiến tranh trong khát vọng hòa bình của
ngƣời dân Việt Nam.


Trang 92

Kiến nghị
Chính phủ sớm hoàn chỉnh hệ thống chính sách về di tích, nhất là
những chính sách về xã hội hóa hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích.
Đặc biệt là những quy định của các Luật thuế cho phép các doanh nghiệp, cá
nhân đƣợc giảm một phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập… nếu doanh
nghiệp hoặc cá nhân đó có những đóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích,
mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng nhà nƣớc, tài trợ cho những chƣơng
trình nghiên cứu về di tích.v.v. Thông qua đó nâng cao vai trò quản lý và định
hƣớng của Nhà nƣớc để sử dụng có hiệu quả hơn nữa sự đóng góp của nhân
dân cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.

UBND tỉnh Quảng Trị sớm ban hành các văn bản xác định rõ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các cơ quan quản lý liên quan đến Khu
di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị.
UBND tỉnh Quảng Trị sớm thành lập Ban quản lý Khu di tích lịch sử
Thành Cổ Quảng Trị để tham mƣu, giúp UBND tỉnh quản lý, bảo tồn, tôn
tạo, khai thác và phát huy giá trị của Di tích.
Sở xây dựng Quảng Trị sớm lập nhiệm vụ, thiết kế và thẩm định quy
hoạch chi tiết Khu di tích lịch sử Quảng Trị theo quy định.
UBND thị xã Quảng Trị sớm lập nhiệm vụ, thẩm định và ban hành quy
chế quản lý kiến trúc, quy hoạch, xây dựng Khu di tích lịch sử Quảng Trị.
Ban quản lý Khu di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị tổ chức thi tuyển
kiến trúc các công trình: Bảo tàng lịch sử Thành Cổ Quảng Trị, công viên
tƣởng niệm trong khuôn viên Thành Cổ để sớm đƣa các hạng mục công trình
vào khai thác sử dụng đồng bộ, hiệu quả.
Áp dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật mới nhất trong lĩnh vực
bảo tồn và phát huy di tích là: thành tựu tin học phục vụ cho việc xây dựng và


Trang 93

quản lý hệ thống dữ liệu về di tích và bảo tàng, ứng dụng hoá chất vào việc
bảo quản di tích, sử dụng vật liệu hiện đại cho việc tu bổ di tích; ứng dụng
công nghệ 3D trong việc phục dựng không gian di tích …
Tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn và phát huy
giá trị di tích, bao gồm đội ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu về di tích, các
kiến trúc sƣ, kỹ sƣ xây dựng, kỹ thuật viên, thợ nghề, nghệ nhân, những ngƣời
làm công tác bảo vệ di tích ở cơ sở./.


Trang 94


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thế Bá (2004) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.
2. Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình lý luận và thực tiễn quy hoạch xây
dựng đô thị ở trên thế giới và Việt Nam. Nhà xuất bản xây dựng, Hà
Nội.
3. Nguyễn Bình (2004), "Thành Quảng Trị và vai trò của nó trong lịch sử
dân tộc (1809-1972)", Luận văn Tiến sỹ Lịch sử.
4. Bộ xây dựng (2008), Thông tƣ số 07/2008/TT-BXD về hƣớng dẫn lập
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng, Hà Nội.
5. Bộ Xây dựng (2010), Thông tƣ số 19/2010/TT-BXD về hƣớng dẫn lập
quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng (2013), Thông tƣ 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 về
việc hƣớng dẫn nội dung thiết kế đô thị, Hà Nội.
7. Bộ Văn Hóa Thông Tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT
ngày 24 tháng 7 năm 2001, về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo
tồn và phát huy giá trị Di tích lịch, sử văn hóa và danh lam thắng cảnh
đến năm 2020 của Bộ trưởng Văn hóa- Thông tin.
8. Chính Phủ (2012), Nghị định số: 70/2012/NĐ-CP, ngày 18 tháng 9 năm
2012 của Chính phủ Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê
duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh.
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP về thẩm định phê duyệt
quản lý quy hoạch đô thị, Hà Nội.


Trang 95


10. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP về quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan đô thị, Hà Nội.
11. Chính phủ (2011), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Quyết định số
321/QĐ-TTg ngày 02/3/2011.
12. Võ Kim Cƣơng (2013), Chính sách đô thị - Tầm nhìn bao quát và hệ
thống của nhà quản lý đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
13. Vũ Duy Cừ (2010), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.
14. Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.
15. Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2013), Niên giám thống kê năm 2012,
Quảng Trị.
16. Thiều Anh Dũng (2011), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai
bên bờ sông Kim Ngƣu – thành phố Hà Nội (đoạn từ Trần Khát Chân
đến Yên Sở), Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị, Hà Nội.
17. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
18. Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô
thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
19. Nguyễn Chí Hải (2012), Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu
di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Luận văn
thạc sĩ Quản lý đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội.
20. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.


Trang 96

21. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng

đồng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
22. Đỗ Hậu (2010), Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
23. Đỗ Hậu (2012), Bài giảng Quản lý quy hoạch không gian kiến trúc
cảnh quan và xây dựng đô thị, Trƣờng Đại học kiến trúc Hà Nội.
24. Đỗ Hậu (2013), Bài giảng Quản lý đô thị các nước đang phát triển,
Trƣờng Đại học kiến trúc Hà Nội.
25. Đặng Thái Hoàng (2004), Hợp tuyển Thiết kế đô thị, Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.
26. Kim Quảng Quân – Đặng Thái Hoàng (dịch) (2012), Thiết kế đô thị có
minh họa, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
27. Phạm Trọng Mạnh (2011), Quản lý đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà
Nội.
28. Hàn Tất Ngạn (2012), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội.
29. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Luật số 13/2003/QH11, Hà Nội
30. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Luật số 16/2003/QH11, Hà Nội
31. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Luật số 30/2009/QH12, Hà
Nội.
32. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung điều 126 của Luật Nhà ở và
điều 121 của Luật đất đai, Luật số 34/2009/QH12, Hà Nội.
33. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên
quan đến đầu tư xây dựng cơ bản, Luật số 38/2009/QH12, Hà Nội.
34. Quốc hội (2001), Luật di sản, Luật số 28/2001/QH10, Hà Nội.
35. Nguyễn Đăng Sơn (2011), Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và
quản lý đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.


Trang 97

36. Sở văn hóa - Thông tin Quảng Trị (1995), Di tích lịch sử văn hóa và

danh lam thắng cảnh Quảng Trị.
37. Đàm Thu Trang (2006), Đề tài NCKH: Những cơ sơ khoa học để xây
dựng nội dung chuyên ngành thiết kế đô thị ở Việt Nam, Đại học Xây
dựng .
38. Trịnh Quang Trƣờng (2012), Quản lý kiến trúc cảnh quan thị trấn Sa
Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị, Trƣờng
Đại học Kiến trúc Hà Nội.
39. Tạp chí Business, 1996. Đất nƣớc, con ngƣời Quảng Trị. Quảng Trị Tiềm năng và triển vọng đầu tư.
40. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6 – 1999, Di tích thành cổ Quảng Trị
và công cuộc trùng tu tôn tạo.
41. UBND tỉnh Quảng Trị (2013), Đề án Quy hoạch phát triển hệ thống
đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012-2020.
42. UBND tỉnh Quảng Trị (2010), V/v Điều chỉnh Quy hoạch Quy hoạch
chung thị xã Quảng Trị đến năm 2020 định hướng 2030.
Tiếng Anh
43. Kenvin Lynch (1960), The Image of the City, The MIT PRESS,
Masschusets.
Các trang Web tham khảo:
1. />2.
3. />4. />5. />6. />

×