Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Quản lý tai biến trượt lở đất bằng phương pháp tường chắn khu biệt thự ban mai, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN LÃNH

QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT BẰNG PHƯƠNG
PHÁP TƯỜNG CHẮN KHU BIỆT THỰ BAN MAI
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà nội, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN LÃNH
KHÓA 2011-2013

QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TƯỜNG CHẮN KHU BIỆT THỰ BAN MAI
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình


Mã số

: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. PHẠM TRỌNG MẠNH

Hà nội, năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu độc lập của
tôi.
Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ

TRẦN VĂN LÃNH


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng
dẫn PGS.TS Phạm Trọng Mạnh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Tác giả đã nhận được sự giúp đỡ chân thành, nhiệt tình của tập
thể các Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cùng toàn thể cán bộ khoa sau đại

học trong quá trình học tập và thực hiện luận văn .
Tác giả xin gủi lờ cảm ơn đến Công ty cổ phần xây dựng và đầu
tư Ban Mai đã giúp đỡ về mặt tư liệu và có những góp ý hết sức chân
thành trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn này !
Hà nội, tháng 10 năm 2013


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................3
CẤU TRÚC LUẬN VĂN ..........................................................................................4
CHƢƠNG I . THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT
KHU BIỆT THỰ BAN MAI THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH.5
1.1. Thực trạng về quản lý tai biến trƣợt lở đất ở thành phố Hạ Long ............5
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên thành phố Hạ Long .............................................5
1.1.2. Hiện trạng quản lý tai biến trƣợt lở khu vực TP Hạ Long ..............13
1.2. Thực trạng về quản lý tƣờng chắn khu biệt thự Ban Mai TP Hạ Long ..17
1.2.1. Khái quát về khu biệt thự Ban Mai ......................................................17
1.2.2
Thực trạng về quản lý quy hoạch hệ thống tƣờng chắn ..................29
1.2.3
Thực trạng về quản lý khảo sát, thiết kế hệ thống tƣờng chắn .......29
1.2.4

Thực trạng về quản lý thi công hệ thống tƣờng chắn......................31
1.2.5
Thực trạng về quản lý sử dụng hệ thống tƣờng chắn ......................33
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƢỢT LỞ
ĐẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP TƢỜNG CHẮN ..................................................35
2.1. Một số khái niệm cơ bản về tai biến trƣợt lở..........................................35
2.1.1
Khái niệm về tai biến thiên nhiên ...................................................35
2.1.2
Khái niệm về trƣợt lở ......................................................................35
2.1.3
Cơ sở phƣơng pháp luận tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu giảm
thiểu tai biến trƣợt lở đất. ...............................................................................38
2.1.4
Khái quát về tƣờng chắn .................................................................41
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý quy hoạch tƣờng chắn ........................................53
2.2.1. Các căn cứ pháp lý ...............................................................................53
2.2.2 Yêu cầu về tuyến tƣờng chắn ................................................................56
2.3. Cơ sở pháp lý về quản lý thiết kế tƣờng chắn ............................................56
2.3.1. Các văn bản pháp lý liên quan .............................................................56
2.3.2 Cơ sở quản lý công tác khảo sát địa hình, địa chất ...............................56
2.3.3 Cơ sở quản lý công tác thiết kế .............................................................58
2.3.4. Phƣơng pháp tính toán .........................................................................65


2.4. Cơ sở pháp lý về quản lý thi công tƣờng chắn ...........................................77
2.4.1. Trình tự thực hiện và quản lý chất lƣợng thi công xây dựng ...............77
2.4.2. Trách nhiệm của chủ đầu tƣ .................................................................78
2.4.3. Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng ......................................80
2.4.4. Trách nhiệm của nhà thầu cung cấp VLXD cho công trình xây dựng 81

2.4.5. Trách nhiệm của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình [5].82
2.4.6. Trách nhiệm giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
........................................................................................................................83
2.4.7. Quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình ...........................83
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT
KHU BIỆT THỰ BAN MAI-TP HẠ LONG – QUẢNG NINH ..........................85
3.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lý của công ty cổ phần và đầu tƣ
Ban Mai..............................................................................................................85
3.1.1. Đề xuất về sơ đồ tổ chức bộ máy ........................................................85
3.1.2. Đề xuất về chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý .........................85
3.2. Giải pháp về quản lý quy hoạch kiến trúc tƣờng chắn đất khu biệt thự Ban
Mai .....................................................................................................................86
3.2.1. Xác định tuyến tƣờng chắn ..................................................................86
3.1.2. Xác định kiểu (loại) tƣờng chắn phù hợp ............................................86
3.2. Giải pháp về quản lý khảo sát, thiết kế tƣờng chắn đất khu biệt thự Ban
Mai .....................................................................................................................88
3.2.1. Sơ đồ quản lý công tác khảo sát, thiết kế (xem hình 3.3) ....................88
3.2.2 Quản lý công tác khảo sát địa hình, địa chất.........................................88
Quản lý chất lƣợng công trình ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kế là bƣớc rất
quan trọng để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng. hiện nay các đơn vị tƣ...............88
3.2.1 Quản lý công tác thiết kế.......................................................................90
3.3. Giải pháp về quản lý thi công tƣờng chắn đất khu biệt thự Ban Mai .........96
3.3.1. Sơ đồ quản lý thi công ........................................................................96
3.3.2. Quản lý chất lƣợng trong quá trình thi công ........................................96
3.3.2. Quản lý chất lƣợng trong quá trình thi công ........................................97
3.4. Giải pháp về quản lý sử dụng tƣờng chắn đất khu biệt thự Ban Mai .......100
3.4.1. Sơ đồ quản lý sử dụng ........................................................................100
3.4.2. Công tác duy tu, bảo dƣỡng ...............................................................100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................101
 KẾT LUẬN .................................................................................................101

 KIẾN NGHỊ ................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ NỘI LỰC TƢỜNG CHẮN


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thành phố Hạ Long là thành phố du lịch nằm ở trung tâm của tỉnh
Quảng Ninh với diện tích 271.95 km2 . Thành phố Hạ Long có địa hình phức
tạp và đa dạng đƣợc bao bọc bởi đồi núi,thung lủng, biển và hải đảo trong đó
vùng đồi nui chiếm 70% diện tích của thành phố với độ cao trung bình từ 150
đến 250m đi kèm với nó đô thị Hạ Long cũng mang tính đặc thù. Các khu vực
đô thị, khu biệt thƣ đều ở trên cao, trƣớc mặt là biển, quốc lộ và tỉnh lộ. Do
vậy khi đến với Hạ long chúng ta sẻ thấy ở đó có các khu biệt thự nhìn ra
hƣớng biển rất đẹp phù hợp với một thành phố du lịch có vịnh Hạ Long đƣợc
Unesco công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới năm 2011 tổ chức Seven
Wonders tuyên bố là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới và đƣợc
nhận cúp quốc gia về thành phố Xanh-Sạch-Đẹp.
Khu biệt thự ban mai là một khu đô thị nhƣ thế, nằm ở trung tâm thành
phố thuộc phƣờng Bãi Cháy với diện tích khuôn viên là 224ha vị trí hoàn
hảo, phong thủy hòa hợp “Lƣng tựa núi , mặt hƣớng biển” đƣợc bao bọc bởi
ngọn nui Cái Dăm phía sau và bờ biển trải dài phía trƣớc, không khí trong
lành sẻ mang lại những trải nghiệm thú vị nhất về cuộc sống tiện nghi, thƣ
thái và yên bình gần gũi với thiên nhiên.
Tuy nhiên cũng do tính đặc thù của các khu đô thị thành phố Hạ Long
nói chung khu biệt thự Ban Mai nói riêng đều ở trên cao do vậy bao bọc xung
quanh là hệ thống tƣờng chắn bảo vệ , những năm gần đây do tình hình mƣa
lũ bất thƣờng và diển biến phức tạp, lƣợng mƣa ngày càng có tổng lƣợng lớn,
các sự cố trƣợt sạt, lở mái đất xảy ra liên tục và bất cứ lúc nào ảnh hƣởng trực

tiếp đến tính mạng, tài sản của ngƣời dân và làm mất mỹ quan của một thành
phố du lịch. Trong đó việc quản lý hệ thống tƣờng chắn từ khâu quy hoạch,


thiết kế, thi công và sử dụng là một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra
những tai biến đó.
Nhận thức đƣợc điều đó, luận văn của học viên đề xuất “Quản lý Tai
biến trượt lở đát bằng phương pháp tường chắn khu biệt thự Ban Mai,
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”. Từ các nghiên cứu sẽ đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn chỉnh những nội dung về công tác quản lý những tai
biến trƣợt lở đất khu biệt thự Ban Mai, đảm bảo an toàn cho tính mạng, tài sản
của ngƣời dân cũng nhƣ chống lãng phí, thất thoát nguồn vốn đầu tƣ của nhà
nƣớc, đáp ứng đƣợc các yêu cầu thực tiễn, đảm bảo tính mỹ quan của thành
phố du lịch. Việc nghiên cứu điển hình tại khu biệt thự Ban Mai làm cơ sở
cho việc hoàn thiện khung quản lý các Tai biến trƣợt lở đất bằng tƣờng chắn
tại các khu vực đô thị hóa khác, tạo dựng cơ sở cho việc hình thành các khu
đô thị phát triển bền vững hơn không chỉ cho TP Hạ Long mà các các thành
phố khác trên địa bàn tỉnh có tính chất tƣơng tự.
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tai
biến trƣợt lở đất bằng phƣơng pháp tƣờng chắn khu biệt thự Ban Mai thành
phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. Từ đó nghiên cứu nhân rộng mô hình hình
quản lý cho các khu đô thị khác, các thành phố khác trên địa bàn tỉnh có tính
chất tƣơng tự .
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý các tai biến trƣợt lở đất bằng phƣơng
pháp tƣờng chắn.
Phạm vi nghiên cứu: Khu biệt thự Ban Mai – thành phố Hạ Long –
Quảng Ninh.
Phƣơng pháp nghiên cứu



- Điều tra thực tế hiện trạng (quay phim, chụp ảnh, phỏng vấn trực
tiếp….
- Thống kê số liệu khoa học, phân tích đƣa ra các đánh giá tổng hợp.
- Kế thừa các kết quả nghiên cứu, ứng dụng các đề tài nghiên cứu và các
lĩnh vực có liên quan ở trong và ngoài nƣớc.
- Hệ thống hóa các vấn đề nghiên cứu.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá hiện trạng quản lý tai biến trƣợt lở đất bằng phƣơng pháp
tƣờng chắn khu biệt thự Ban Mai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất các giải pháp quản lý tai biến trƣợt lở đất bằng phƣơng pháp
tƣờng chắn khu biệt thự Ban Mai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.


CẤU TRÚC LUẬN VĂN

MỞ ĐẦU

Chƣơng I
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU BIỆT THỰ BAN
MAI-THÀNH PHỐ HẠ LONG-TỈNH QUẢNG NINH

Chƣơng II
CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU BIỆT
THỰ BAN MAI-THÀNH PHỐ HẠ LONG-TỈNH QUẢNG NINH

Chƣơng III
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU BIỆT THỰ
BAN MAI-THÀNH PHỐ HẠ LONG-TỈNH QUẢNG NINH


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 KẾT LUẬN

Tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng có địa hình
phức tạp và đa dạng là một trong những khu vực hình thành lâu đời nhất trên
lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải đảo
chiếm gần 70% diện tích. Mặt khác trong điều kiện khí hậu thời tiết hiện nay
thiên tai có xu thế ngày càng gia tăng, lũ ống, lũ quét, nƣớc biển dâng cao
ngoài qui luật, sóng thần, hạn hán kéo dài có thể xảy ra bất cứ lúc nào với
cƣờng độ và diễn biến khó lƣờng, đe doạ thƣờng xuyên tới tính mạng, tài sản
cùng đất đai của nhân dân. Giúp các hộ dân yên tâm sản xuất, tạo cảnh quan
môi trƣờng cho khu vực thành phố, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, nƣớc biển
dâng cao gây ra mỗi khi mùa mƣa lũ đến gần gây trƣợt lở đồi núi, nhà cửa. Vì

vậy việc nghiên cứu phương pháp quản lý trượt lở đất bằng phương pháp
tường chắn là việc làm hết sức cần thiết và rất cấp bách.
Khu biệt thự tự xây Ban Mai vừa triển khai xây dựng từ năm 2008 đến
nay mới đƣợc 5 năm chƣa hoàn thành. Tuy nhiên, tuyến tƣờng chắn đất nhiều
vị trí đã có tai biến trƣợt lở và có nguy cơ trƣợt lở rất nguy hiểm đến tín mạng
và tài sản của nhân dân khu vực khu biệt thự Ban Mai và khu vực lân cận.
Nguyên nhân của tai biến trƣợt lở trên theo quan điểm của cá nhân học viên
có thể do tồn tại bắt đầu từ các khâu: Bộ máy quản lý, Quản lý quy hoạch,
quản lý thiết kế, quản lý thi công và quản lý sử dụng hệ thống tuyến tường kè.
Từ các cơ sở khoa học để phân tích làm rõ nguyên nhân của các hiện
tƣợng tai biến trƣợt lở đất, bản chất của việc tai biến trƣợt lở, cơ sở phân tích
để chọn lựa các loại tƣờng chắn đất.... cũng nhƣ các cơ sở pháp lý để quản lý
tai biến trƣợt lở đất học viên đã đề đề xuất các giải pháp quản tai biến trƣợt lở
đất bằng phƣơng pháp tƣờng chắn :


Giải pháp về bộ máy tổ chức quản lý
Giải pháp về quản lý quy hoạch
Giải pháp về quản lý khảo sat, thiết kế
Giải pháp về quản lý thi công
Giải pháp về quản lý sử dụng
Với việc nghiên cứu quản lý tai biến trƣợt lở đất bằng phƣơng pháp tƣờng
chắn đối với khu biệt thự Ban Mai – TP Hạ Long – Quảng Ninh, Học viên
mong muốn rằng các vấn đề nghiên cứu sẽ đƣợc áp dụng cho các khu vực có
tính tƣơng tự trong địa bàn thành phố Hạ Long cũng nhƣ toàn tỉnh Quảng
Ninh.
 KIẾN NGHỊ

Dải ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả bao gồm cả khu di sản thiên nhiên thế
giới vịnh Hạ Long, là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa

dạng. Song các hoạt động kinh tế ở đây, cụ thể là quá trình đô thị hóa và khai
thác than đã và đang ảnh hƣởng đến địa hình và môi trƣờng khu vực ven bờ.
Nguy cơ trƣợt lở, lũ bùn đã xảy ra chủ yếu ở khu vực khai thác than
không những gây nguy hiểm cho các khu vực dân cƣ mà còn cung cấp một
nguồn vật liệu to lớn làm suy thoái môi trƣờng vịnh Hạ Long khu vực Hạ
Long – Cẩm Phả. Do vậy UBND thành phố Hạ Long cần có những giải pháp
cụ thể để giảm thiểu tai biến trƣợt lở đất.
Công ty cổ phần và Đầu tƣ Ban Mái cần thực hiện công tác duy tu bảo
dƣỡng kè theo định kỳ nhƣ là khai thông rãnh thoát nƣơc, xữ lý, khắc phục
những vị trí đã sạt lở và những vị trí có nguy co sạt lở. Thƣờng xuyên chăm
sóc trồng cây cỏ bảo vệ ở mái dốc. Có các phƣơng án đối phó, cứu hộ và
khắc phục hậu quả khi xảy ra trƣợt lở đất.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn thủy công – Trƣờng Đại Học Thủy Lợi (2004), Giáo trình thủy
công ( Tập I, II ), Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
2. Bộ xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008,
về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng,
các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch và xây dựng.
3. Bộ xây dựng (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010, về
quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị.
4. Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010, về
lập thẩm định, phê duyệt và quản lý qui hoạch xây dựng.
5. Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013,
Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.
6. Công ty cổ phần Thƣơng mại và Đầu tƣ Ban Mai (2007),Thuyết minh
quy hoạch dự án khu biệt thự Ban Mai, Quảng Ninh.
7. Công ty cổ phần Thƣơng mại và Đầu tƣ Ban Mai (2008), Báo cáo
chung dự án khu biệt thự Ban Mai, Quảng Ninh.

8. Công ty cổ phần Thƣơng mại và Đầu tƣ Ban Mai (2008), Báo cáo địa
chất dự án khu biệt thự Ban Mai, Quảng Ninh.
9. Công ty cổ phần Thƣơng mại và Đầu tƣ Ban Mai (2008), Báo cáo thủy
văn dự án khu biệt thự Ban Mai, Quảng Ninh.
10. Cục thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng ninh
năm 2011, Nhà xuất bản thống kê, Quảng Ninh’
11. Đỗ Văn Đệ (2001), cơ sở lý thuyết của phương pháp tính ổn định mái
dốc trong phần mềm Slope/W, NXB. Xây Dựng, Hà Nội.
12. Đỗ Văn Đệ (2001), Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính ổn định mái
dốc Slope/W, NXB. Xây Dựng, Hà Nội.


13. Doãn Minh Tâm (2006), Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng
ngừa trượt đất tại các điểm dân cư vùng núi Việt Nam, Tuyển tập công
trình Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, Hội Cơ học đá Việt Nam,
Hà Nội.
14. Hồ Anh Tuấn – Trần Bình (1978), Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
15. Nghiêm Hữu Hạnh (2009), “Biến đổi khí hậu, nguy cơ tai biến trƣợt lở
ở vùng miền núi Việt Nam và một số giải pháp quản lý, phòng chống”,
tạp chí địa kỹ thuật (3), tr.10-15.
16. Nghiêm Hữu Hạnh (2010), Nghiên cứu bước đầu về trượt lở đất ở vùng
núi một số tỉnh duyên hải miền Trung-Phương pháp đánh giá, Viện Địa
Kỹ Thuật, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Đẩu (2001), Neo trong đất, Nhà xuất bản xây dựng, Hà
Nội
18. Nguyễn Mạnh Yên - Đào Tăng Kiệm – Nguyễn Xuân Thành – Ngô
Đức Tuấn (1999), Hướng dẫn sử dụng các chương trình tính kết cấu,
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
19. Nguyễn Mạnh Yên (1978) Phương pháp số trong cơ học kết cấu, Nhà

xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
20. Nguyễn ngọc Bích (chủ biên), Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng
(2001), Đất xây dựng – Địa chất công trình và kỹ thuật cải tạo đất
trong xây dựng, NXB. Xây Dựng, Hà Nội.
21. Nguyễn Sỹ Ngọc (2006), Các yếu tố ảnh hưởng tới ổn định bờ dốc ở
Việt Nam, Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5,
Hội cơ học đá Việt Nam, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Mạo (1997), Cơ sở tính toán công trình thủy lợi, Đại học
Thủy Lợi, Hà Nội.


23. Nguyễn Xuân Bảo, Nguyễn Công Mẫn (1977), Hướng dẫn thiết kế
tường chắn công trình thủy lợi ( HDTL – C – 4 – 76 ), Bộ Thủy Lợi.
24. Nguyễn Y Tô - Lê Minh Khanh – Lê Quang Minh – Nguyễn Khải –
Vũ Đình Lai (1970), Sức bền vật liệu ( Tập II), Nhà xuất bản Đại học
và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
25. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật, Nhà xuất bản
xây dựng, Hà Nội.
26. Phan Trƣờng Phiệt (1976), Tính toán nền các loại công trình thủy lợi
theo trạng thái giới hạn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
27. Phan Trƣờng Phiệt (2001), Áp lực đất và Tường chắn đất, Nhà xuất bản
xây dựng, Hà Nội.
28. Quốc Hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
29. Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày
17/6/2009.
30. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định 142/2002/QĐ-TTg ngày
21/10/2002, về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di
sản Vịnh Hạ Long đến năm 2020.
31. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 250/2003/QĐ-TTg ngày
20/11/2003, về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch

chung xây dựng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
32. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày
10/7/2008, về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Duyên hải
Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
33. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày
07/4/2009, về việc phê duyệt điều chỉnh định hƣớng Quy hoạch tổng
thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050.


34. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 758/QĐ-TTg ngày
08/06/2009, về việc Phê duyệt Chƣơng trình nâng cấp đô thị quốc gia
giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020.
35. Tiêu chuẩn xây dựng (1998), Thiết kế và thi công xây dựng, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.
36.UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết công tác chỉ đạo
phòng chống, tình hình thiệt hại và biện pháp khắc phục cơn bão số 3,
Quảng Ninh.
37. UBND tỉnh Quảng Ninh (2007), Quyết định số 4218/QĐ-UBND ngày
14/11/2007 về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/1000 khu biệt thự
Cái Lân của công ty cổ phần Thương mại và Đầu tư Ban Mai tại
phường Bải Cháy, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh.
38.UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Quyết định số 215/QĐ-UBND ngày
22/01/2008 về việc phê duyệt lại dự án Đầu tư xây dựng – Kinh doanh
hạ tầng kỹ thuật khu biệt thự trên đồi Cái Lân, phường Bải Cháy, thành
phố Hạ Long, Quảng Ninh.
39. UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 619/QĐ-UBND ngày
05/03/2010, về việc phê duyệt Đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015 và
định hƣớng đến năm 2020.

40.UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Dư địa chí Quảng Ninh, Quảng Ninh.
41.UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng kết công tác chỉ đạo
phòng chống, tình hình thiệt hại và biện pháp khắc phục cơn bão số 5,
Quảng Ninh.
42.Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thôn – Bộ Xây Dựng (2013),
Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long – tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2030 - Tầm nhìn ngoài năm 2050, Hà Nội.


43.Viện quy hoạch thủy lợi – Bộ NN&PTNT (2005), Quy hoạch bảo vệ và
Phát triển tài nguyên nước các lưu vực song ven biển tỉnh Quảng Ninh,
Hà Nội.



×