Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Phân tích chi phí điều trị nội trú của người bệnh viêm phổi tại bệnh viện đa khoa đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TRƢƠNG THỊ THU MAI

PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÖ
CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM PHỔI TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA ĐỒNG THÁP, NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

Đồng Tháp, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TRƢƠNG THỊ THU MAI

PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÖ
CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM PHỔI TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA ĐỒNG THÁP, NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

PGS.TS PHẠM HUY TUẤN KIỆT

ThS. NGUYỄN THU HÀ


Đồng Tháp, 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu cùng
các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Y tế Công Cộng và trƣờng Cao đẳng Y tế
Đồng Tháp đã trang bị kiến thức cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại
trƣờng để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sƣ - Tiến sỹ
Phạm Huy Tuấn Kiệt và Thạc sỹ Nguyễn Thu Hà đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt
cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận
văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đở nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của Lãnh
đạo Bệnh viện, Lãnh đạo khoa Nội Tổng Hợp, Lãnh đạo khoa Nhi, Lãnh đạo phòng
Tài chính kế toán, phòng Kế hoạch tổng hợp và các cán bộ nhân viên Bệnh viện Đa
khoa Đồng Tháp đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu.
Cảm ơn toàn thể lớp Thạc sỹ Quản lý bệnh viện khóa VI, những ngƣời luôn
sát cánh động viên, chia sẻ và góp ý cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đồng Tháp, tháng 10 năm 2015
Trương Thị Thu Mai


ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... v
DANH MUC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 4
1.1.

Bệnh viêm phổi ............................................................................................ 4

1.2.

Tình hình viêm phổi trên thế giới ................................................................. 5

1.3.

Chi phí điều trị nội trú .................................................................................. 5

1.4.

Một số nghiên cứu liên quan về chi phí ngoài nƣớc .................................... 8

1.5.

Một số nghiên cứu về chi phí điều trị trong nƣớc ........................................ 9

1.6.


Một số đặc điểm về BVĐK Đồng Tháp ..................................................... 11

1.7.

Khung lý thuyết: ......................................................................................... 14

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 16
2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................16

2.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu..................................................................16

2.3.

Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................17

2.4.

Cỡ mẫu ...........................................................................................................17

2.5.

Phƣơng pháp chọn mẫu ..................................................................................18

2.6.


Phƣơng pháp thu thập số liệu .........................................................................18

2.7.

Các nhóm biến số nghiên cứu ........................................................................19

2.8.

Các khái niệm và phƣơng pháp tính chi phí ..................................................20

2.9.

Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................................22

2.10. Đạo đức nghiên cứu .......................................................................................22
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 24


iii

3.1.

Các thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu .............................................24

3.2.

Chi phí điều trị nội trú của ngƣời bệnh viêm phổi .........................................28

3.2.1.


Tổng chi phí điều trị ...................................................................................28

3.2.2.

Chi phí trực tiếp cho y tế của ngƣời bệnh cho một đợt điều trị .................30

3.2.3.

Chi phí trực tiếp ngoài y tế của ngƣời bệnh cho một đợt điều trị ..............32

3.2.4.

Mô tả về chi phí gián tiếp của ngƣời bệnh viêm phổi ................................34

3.3.

Các yếu tố liên quan đến chi phí ....................................................................35

3.3.1.

Chi phí theo đặc điểm nhân khẩu – xã hội học ..........................................35

3.3.2.

Cơ cấu chi phí trực tiếp chi cho y tế theo nhóm tuổi khác nhau ................45

3.3.3 Ngày điều trị, chi phí trực tiếp cho y tế theo đặc điểm phân loại bệnh lý ....... 47
3.3.4.

Chi phí trực tiếp ngoài y tế theo đặc điểm phân loại bệnh lý ................. 49


CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................ 51
4.1.

Các thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu .............................................51

4.2.

Chi phí điều trị nội trú của ngƣời bệnh viêm phổi .........................................53

4.3.

Tổng chi phí điều trị nội trú cho một đợt điều trị ..........................................55

4.4.

Các yếu tố liên quan đến chi phí ....................................................................56

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN ........................................................................................ 58
5.1.

Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ...................................................58

5.2.

Chi phí trực tiếp cho y tế ................................................................................58

5.3.

Chi phí trực tiếp ngoài y tế .............................................................................58


5.4.

Chi phí gián tiếp .............................................................................................59

5.5.

Tổng chi phí cho một đợt điều trị nội trú ngƣời bệnh viêm phổi...................59

5.6.

Các yếu tố liên quan đến chi phí điều trị nội trú ............................................59

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 61
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 63
PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ HSBA CỦA NGƢỜI BỆNH ...... 63
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN .................. 65
PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI BỆNH HOẶC NGƢỜI CHĂM SÓC
NGƢỜI BỆNH ..........................................................................................................66


iv

PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO KHOA, BÁC SỸ ĐIỀU
TRỊ ............................................................................................................................69
PHỤ LỤC 5: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO PHÕNG TÀI CHÍNH KẾ
TOÁN, BAN GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN ..................................................................71
PHỤ LỤC 6: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, năm
2014 ...........................................................................................................................72
PHỤ LỤC 7: Biến số nghiên cứu .............................................................................. 73



v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2. Một số kế t quả KCB của Bê ̣nh viê ̣n năm 2012 – 2014 ............................ 13
Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu của đối tƣợng dƣới 15 tuổi ............................ 24
Bảng 3.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu của đối tƣợng trên 15 tuổi ............................. 25
Bảng 3.3. Ngày điều trị trung bình của ngƣời bệnh viêm phổi ở độ tuổi dƣới 15 tuổi
theo đặc điểm nhân khẩu học .................................................................................... 26
Bảng 3.4. Ngày điều trị trung bình của ngƣời bệnh viêm phổi ở độ tuổi trên 15 tuổi
theo đặc điểm nhân khẩu học .................................................................................... 26
Bảng 3.5. Tổng chi phí điều trị của ngƣời bệnh viêm phổi ở độ tuổi dƣới 15 tuổi cho
một đợt điều trị .......................................................................................................... 28
Bảng 3.6. Tổng chi phí điều trị của ngƣời bệnh viêm phổi ở độ tuổi trên 15 tuổi cho
một đợt điều trị .......................................................................................................... 29
Bảng 3.7. Bảng mô tả chi phí trực tiếp cho y tế của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15
tuổi cho một đợt điều trị ............................................................................................30
Bảng 3.8. Bảng mô tả chi phí trực tiếp cho y tế của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15
tuổi cho một đợt điều trị ............................................................................................31
Bảng 3.9. Chi phí trực tiếp ngoài y tế của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi cho
một đợt điều trị ..........................................................................................................32
Bảng 3.10. Chi phí trực tiếp ngoài y tế của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi cho
một đợt điều trị ..........................................................................................................33
Bảng 3.11. Mô tả chi phí gián tiếp của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi cho một
đợt điều trị .................................................................................................................34
Bảng 3.12. Mô tả chi phí gián tiếp của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi cho một
đợt điều trị .................................................................................................................34
Bảng 3.13. Ngày điều trị, chi phí trực tiếp cho y tế một ngày và cho một đợt điều trị
nội trú của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi theo đặc điểm nhân khẩu – xã hội học

................................................................................................................................... 35


vi

Bảng 3.14. Ngày điều trị, chi phí trực tiếp cho y tế một ngày và cho một đợt điều trị
nội trú của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi theo đặc điểm nhân khẩu – xã hội học
................................................................................................................................... 36
Bảng 3.15. Ngày điều trị, chi phí trực tiếp ngoài y tế một ngày và cho một đợt điều
trị nội trú của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi theo đặc điểm nhân khẩu – xã hội
học ............................................................................................................................. 37
Bảng 3.16. Ngày điều trị, chi phí trực tiếp ngoài y tế một ngày và cho một đợt điều
trị nội trú của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi theo đặc điểm nhân khẩu – xã hội
học ............................................................................................................................. 38
Bảng 3.17. Các khoản mục của chi phí trực tiếp cho y tế theo đặc điểm nhân khẩu–
xã hội học cho một đợt điều trị của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi ................... 40
Bảng 3.18. Các khoản mục của chi phí trực tiếp cho y tế theo đặc điểm nhân khẩu–
xã hội học cho một đợt điều trị của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi .................... 41
Bảng 3.19. Các khoản mục của chi phí trực tiếp ngoài y tế theo đặc điểm nhân
khẩu– xã hội học cho một đợt điều trị của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi ........43
Bảng 3.20. Các khoản mục của chi phí trực tiếp ngoài y tế theo đặc điểm nhân
khẩu– xã hội học cho một đợt điều trị của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi .........44


vii

DANH MUC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Đặc điểm các chi phí trực tiếp chi cho y tế/một đợt điều trị theo các
nhóm tuổi khác nhau .................................................................................................45

Biểu đồ 3.2. Đặc điểm các chi phí trực tiếp ngoài y tế/một đợt điều trị theo các
nhóm tuổi khác nhau .................................................................................................46
Biểu đồ 3.3. Ngày điều trị, chi phí trực tiếp cho y tế theo đặc điểm phân loại bệnh lý
của ngƣời bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi ...................................................................... 47
Biểu đồ 3.4. Ngày điều trị, chi phí trực tiếp cho y tế theo đặc điểm phân loại bệnh lý
của ngƣời bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi ....................................................................... 48
Biểu đồ 3.5. chi phí trực tiếp ngoài y tế theo đặc điểm phân loại bệnh lý của ngƣời
bệnh ở độ tuổi dƣới 15 tuổi ....................................................................................... 49
Biểu đồ 3.6. chi phí trực tiếp ngoài y tế theo đặc điểm phân loại bệnh lý của ngƣời
bệnh ở độ tuổi trên 15 tuổi ........................................................................................ 50


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT:

Bảo hiểm Y tế

BV:

Bệnh viện

BVĐK:

Bệnh viện Đa khoa

CĐHA:

Chẩn đoán hình ảnh


CLS:

Cận lâm sàng.

CP:

Chi phi

CPGT:

Chi phí gián tiếp

CPTT:

Chi phí trực tiếp

CPĐT:

Chi phí điều trị

CPĐTTB:

Chi phí điều trị trung bình

CPTB:

Chi phí trung bình

CS:


Chăm sóc

CSSK:

Chăm sóc sức khoẻ

DVYT:

Dịch vụ y tế

ĐLC:

Độ lệch chuẩn

ĐTNT:

Điều trị nội trú

ĐVT:

Đơn vị tính

HSBA:

Hồ sơ bệnh án

KCB:

Khám chữa bệnh


NB:

Ngƣời bệnh

PT-TT:

Phẫu thuật - thủ thuật

VTTH:

Vật tƣ tiêu hao

VP:

Viêm phổi

XN:

Xét nghiệm


ix

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp hàng năm điều trị nội trú cho khoảng 4.000
lƣợt ngƣời bệnh viêm phổi, đây là số ca điều trị nội trú nhiều nhất trong năm 2014
(số liệu thống kê năm 2014). Thông tin về chi phí khám chữa bệnh cho bệnh viêm
phổi là vấn đề quan tâm đối với lãnh đạo Bệnh viện, từ đó các nhà quản lý xây dựng
các kế hoạch can thiệp, phân bổ nguồn ngân sách và hoạch định chiến lƣợc nhằm

đƣa Bệnh viện ngày càng phát triển hơn. Với các lý do trên, nghiên cứu: ― Phân
tích chi phí điều trị nội trú của người bệnh viêm phổi tại Bệnh viện Đa khoa
Đồng Tháp, năm 2015” đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xác định chi phí và các yếu
tố liên quan đến chi phí điều trị nội trú của bệnh viêm phổi.
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định lƣợng và định tính,
số liệu định lƣợng đƣợc thu thập từ 160 hồ sơ bệnh án và phỏng vấn ngƣời
bệnh/ngƣời chăm sóc chính của ngƣời bệnh. Thông tin định tính đƣợc thu thập qua
06 cuộc phỏng vấn sâu cán bộ y tế từ bộ câu hỏi bán cấu trúc đƣợc thiết kế sẵn. Số
liệu sau thu thập đƣợc nhập bằng phần mềm Epi data 3.1 và đƣợc tổng hợp, làm
sạch và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: ở độ tuổi dƣới 15 tuổi có ngày điều trị trung
bình là 8,1 ngày, tổng chi phí cho đợt điều trị trung bình là 2.903,9 nghìn đồng, chi
phí trực tiếp cho y tế chiếm tỷ lệ cao nhất. Ở độ tuổi trên 15 tuổi có ngày điều trị
trung bình là 9,2 ngày, tổng chi phí cho đợt điều trị trung bình là 4.926,1 nghìn
đồng, chi phí trực tiếp cho y tế chiếm tỷ lệ cao nhất. Khoản mục chi phí thuốc, máu,
dịch truyền,… chiếm tỷ lệ cao nhất trong chi phí trực tiếp cho y tế; Chi phí ngoài y
tế thì khoản mục chi phí ăn, uống của ngƣời bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất. Từ kết quả
trên chúng tôi khuyến nghị với Bệnh viện cần giảm số ngày điều trị, cải tạo nâng
cấp khoa Dinh dƣỡng đề từ đó phục vụ ngƣời bệnh ngày càng tốt hơn. Qua đó cần
có thêm các nghiên cứu sâu hơn về chi phí của các bệnh hô hấp và những bệnh khác
từ phía cơ sở y tế và tổng chi phí từ phía hộ gia đình; BHYT để đánh giá tổng thể
gánh nặng kinh tế của các loại bệnh này.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viêm phổi (VP) là bệnh phổ biến và vẫn để lại hậu quả nghiêm trọng
trên toàn thế giới, mỗi năm khoảng 4 triệu ngƣời tử vong và khoảng 450 triệu ngƣời
trên toàn cầu mắc viêm phổi [30], cứ 20 giây bệnh viêm phổi lại cƣớp đi sinh mạng

của một trẻ nhỏ [9]. Tại Hoa Kỳ có từ 2-3 triệu ngƣời bệnh mắc viêm phổi phải
nhập viện điều trị [8], ở Việt Nam bệnh viêm phổi đang là vấn đề nổi cộm nhất và
ảnh hƣởng ngày càng lớn tới cuộc sống của ngƣời dân, là gánh nặng cho Ngành Y
tế và ảnh hƣởng tới toàn xã hội[6], khu vực phía Nam tại Khoa hô hấp Bệnh viện
Bạch Mai có khoảng 12% các ngƣời bệnh nhập viện điều trị vì viêm phổi [8]. Bệnh
viện Đa khoa Đồng Tháp điều trị nội trú cho khoảng 4.000 lƣợt ngƣời bệnh viêm
phổi, đây là số ca điều trị nội trú nhiều nhất trong năm 2014[3], do bệnh viêm phổi
là 1 trong 10 nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gánh nặng bệnh tật và tử vong ở nƣớc
ta [13], điều này cho thấy bệnh viêm phổi còn là gánh nặng rất lớn về kinh tế thông
qua các chi phí trực tiếp liên quan đến việc điều trị bệnh và chi phí gián tiếp do việc
mất năng suất lao động hay thu nhập mất đi do việc bán tài sản để điều trị bệnh.
Việt Nam là nƣớc đang phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời còn thấp,
nên chi phí bệnh viêm phổi thực sự là gánh nặng kinh tế xã hội đáng lo ngại cho bản
thân ngƣời bệnh, cho gia đình, cho cộng đồng và toàn xã hội, đặc biệt đối với các hộ
nghèo và cận nghèo. Tại tỉnh Đồng Tháp, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Đồng Tháp
là Bệnh viện hạng I phụ trách công tác khám, chữa bệnh cho ngƣời dân trên địa bàn
tỉnh và các tỉnh lân cận. Theo thống kê trong 3 năm gần đây cho thấy đối tƣợng mắc
bệnh viêm phổi nhập viện điều trị có xu hƣớng tăng lên (3.500 đến 4.000 lƣợt ngƣời
bệnh); ngƣời bệnh nhập viện trong trƣờng hợp diễn biến nặng với chi phí điều trị rất
cao; một số ngƣời bệnh này hay nhập viện điều trị nhiều lần [1-3]. Trong một đợt
điều trị bệnh, ngƣời bệnh không chỉ gánh chịu chi phí chi cho y tế nhƣ: Sử dụng các
dịch vụ y tế, thuốc, cận lâm sàng, vật tƣ tiêu hao, …ngƣời bệnh còn phải gánh chịu
các khoản chi phí chi cho ăn, uống, đi lại, mất thu nhập do phải nằm viện điều trị
bệnh,… Hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung cũng nhƣ tại BVĐK Đồng


2

Tháp nói riêng chƣa có nghiên cứu nào về lĩnh vực này, đây cũng là vấn đề đƣợc
các nhà quản lý quan tâm nhằm có các quyết định phù hợp trong việc giảm gánh

nặng kinh tế trong điều trị viêm phổi cho ngƣời bệnh, đặc biệt là ngƣời nghèo cũng
nhƣ hoạch định các chiến lƣợc nhằm đƣa Bệnh viện ngày càng phát triển hơn. Với
các lý do trên, nghiên cứu: ― Phân tích chi phí điều trị nội trú của người bệnh
viêm phổi tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, năm 2015” đƣợc thực hiện nhằm trả
lời các câu hỏi: Gánh nặng chi phí một đợt điều trị nội trú bệnh viêm phổi tại
BVĐK Đồng Tháp ra sao? Đâu là những yếu tố ảnh hƣởng đến gánh nặng chi phí
này?


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định chi phí điều trị của ngƣời bệnh viêm phổi điều trị tại Khoa Nội
Tổng Hợp, Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, năm 2015.
2. Mô tả các yếu tố liên quan đến chi phí điều trị của ngƣời bệnh viêm phổi
điều trị tại Khoa Nội Tổng Hợp, Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Đồng
Tháp, năm 2015.


4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.1. Bệnh viêm phổi
1.1.2. Định nghĩa
Viêm phổi là tình trạng tổn thƣơng nhiễm trùng của các phế nang, kèm theo
sự thâm nhập vào nhu mô của các tế bào viêm và tình trạng xuất tiết đáp ứng đối
với sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh. Những tổn thƣơng khác không thuộc
viêm phổi nhƣ các tổn thƣơng do dịch hạch, tularemie, thƣơng hàn,....[20].

1.1.3. Dịch tễ học
Bệnh thƣờng xảy ra ở những ngƣời có cơ địa xấu nhƣ ngƣời già, trẻ em suy
dinh dƣỡng, cơ địa có các bệnh mạn tính, giảm miễn dịch, nghiện rƣợu, suy dƣỡng
hay các bệnh phổi có trƣớc nhƣ (viêm phế quản mạn, giản phế quản, hen phế
quản...). Bệnh thƣờng xuất hiện ở lúc thay đổi thời tiết, yếu tố môi trừng thuận lợi
và có thể tạo thành dịch nhất là virus, phế cầu, Hemophillus [10].
Ở các nƣớc: Ở Ba Lan viêm phổi cấp chiếm 1/3 các trƣờng hợp nhiễm trùng
hô hấp cấp (Szenuka 1982), ở Hungari thì tỷ lệ là 12% các bệnh hô hấp điều trị
(1985), tỷ lệ tử vong ở các nƣớc phát triển là 10-15% ở trẻ nhỏ ngƣời già, ở Châu
Âu tỷ lệ tử vong của viêm phổi là khoảng 4,4%, Châu Á 4,1-13,4%, Châu
Phi 12,9% (Hitze.K.L 1980) [10].
Ở Việt Nam: Ở Bệnh viện Bạch Mai và Viện Quân Y 103 thì viêm phổi cấp
chiếm tỷ lệ 16-25% các bệnh phổi không do lao, đứng thứ 2 sau hen phế quản (Đinh
Ngọc Sáng 1990) Viêm phổi cấp (từ 1981-1987) ở Viện Lao và phổi là 6,7%
(Hoàng Long Phát và cộng sự). Viện Quân Y 103 (từ 1970-1983) khoảng 2025,7% các bệnh phổi, thứ 3 sau viêm phế quản và hen phế quản, theo Chu Văn Ý
thì khoảng 16,5% [10].
Tỷ lệ tử vong ở các bệnh viện Hà Nội khoảng 36,6% so với các bệnh phổi
(Nguyễn Việt Cồ 1988). Và tỷ lệ tử vong của viêm phổi ở Việt Nam khoảng 12%
trong tổng số ngƣời mắc bệnh phổi [10].


5

1.2.

Tình hình viêm phổi trên thế giới

Viêm phổi là một trong những bệnh lý hô hấp thƣờng gặp nhất. Tỷ lệ viêm
phổi khoảng từ 3-15 trƣờng hợp/1000 dân/năm ở các nƣớc Châu Âu. Tỷ lệ này sẽ
cao hơn nhiều ở những ngƣời lớn tuổi 25-44/1000 dân/năm sẽ còn cao nhiều ở

ngƣời già lớn hơn 70 tuổi là 68-114 ngƣời/ 1000 dân/năm. Ở các nƣớc Châu Âu có
hơn 3 triệu ngƣời bị viêm phổi/năm. Tại Liên Bang Nga tỷ lệ ngƣời bệnh bị viêm
phổi hàng năm từ 14-15%0 [20]. Năm 2008, viêm phổi ở trẻ em khoảng 156 triệu
ca (151 triệu trẻ em ở các nƣớc đang phát triển và 5 trẻ em triệu ở các nƣớc phát
triển) [30], Năm 2010, bệnh viêm phổi làm 1,3 triệu trẻ tử vong, hay 18% tổng số
trẻ em tử vong ở lứa tuổi dƣới 5 tuổi, trong đó 95% xảy ra ở các nƣớc đang phát
triển [23, 30, 31]. Các quốc gia chịu căn bệnh này nặng nhất nhƣ: Ấn Độ (43 triệu),
Trung Quốc (21 triệu) và Pakistan (10 triệu) [29] . Nó gây tử vong hành đầu trong
trẻ em ở các nƣớc có thu nhập thấp [26, 30]. Nhiều trong số các ca tử vong này xảy
ra trong thời kỳ sơ sinh. Tổ chức Y tế Thế giới ƣớc tính cứ một trong 3 trẻ sơ sinh
chết vì viêm phổi [24].
Ở Việt Nam, mặc dù viêm phổi là một trong những bệnh hô hấp thƣờng gặp,
theo thống kê của các cơ sở y tế viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu mà trẻ em đến
khám và điều trị tại các bệnh viện và cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong
số tử vong ở trẻ em [7]. Theo số liệu báo cáo năm 2004 của UNICEF và WHO thì
nƣớc ta có khoảng 7,9 triệu trẻ nhỏ hơn 5 tuổi và với tỷ lệ tử vong chung là 23‰ thì
mỗi năm có khoảng 38.000 trẻ tử vong trong đó viêm phổi chiếm 12% trƣờng hợp.
Nhƣ vậy mỗi năm có khoảng 4.500 trẻ nhỏ hơn 5 tuổi tử vong do viêm phổi [32].
1.3.

Chi phí điều trị nội trú

1.3.1. Các định nghĩa
* Chi phí là giá trị của nguồn lực đƣợc sử dụng để sản xuất ra hàng hoá và
dịch vụ. Trong lĩnh vực y tế, chi phí là giá trị của nguồn lực đƣợc sử dụng để tạo ra
một dịch vụ y tế (DVYT) cụ thể hoặc tất cả các dịch vụ (nhƣ một chƣơng trình y tế)
[12, 21].


6


* Góc độ của khu vực y tế: quan tâm đến chi phí của ngƣời cung cấp dịch vụ
y tế. Phân tích chi phí dƣới góc độ khu vực y tế có thể cung cấp các thông tin hữu
hiệu cho việc lập kế hoạch và lập dự toán ngân sách [12, 21].
* Góc độ của cá nhân/hộ gia đình: Do chi phí của ngƣời bệnh và gia đình có
quan hệ mật thiết với nhau và ngƣời nhà thƣờng phải cùng gánh chịu chi phí với
ngƣời bệnh, xem xét chi phí của ngƣời bệnh và gia đình dƣới cùng một góc độ. Chi
phí của ngƣời bệnh và gia đình bao gồm các khoản chi tiêu từ túi ngƣời bệnh và gia
đình, mất/giảm thu nhập do tham gia can thiệp, chi phí đi lại và vận chuyển, chi phí
chăm sóc trẻ nhỏ, đau đớn và mất mát về tinh thần... [12, 21].
Phạm vi nghiên cứu này tính toán chi phí dựa trên quan điểm từ phía nhà
cung cấp dịch vụ và quan điểm cá nhân/hộ gia đình về những khoản chi phí trực
tiếp từ túi của hộ gia đình và chi phí cơ hội do ngƣời bệnh và ngƣời nhà ngƣời bệnh
phải nghỉ việc để điều trị bệnh để tính toán chi phí điều trị nội trú của ngƣời bệnh.
Từ góc độ này, nghiên cứu quan tâm đến chi phí điều trị gồm các chi phí trực tiếp
cho y tế nhƣ ngày giƣờng, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, vật tƣ tiêu hao, thuốc,
máu dịch truyền,.. mà ngƣời bệnh hoặc cơ quan BHYT phải chi trả chi trả cho cơ sở
y tế, các chi phí trực tiếp ngoài y tế nhƣ ăn, uống đi lại, thuê ngƣời chăm sóc,…và
các chi phí gián tiếp nhƣ chi phí mất thu nhập do nghỉ việc của ngƣời bệnh và ngƣời
nhà ngƣời bệnh phải nghỉ việc để điều trị bệnh, không tính đến chi phí khấu hao tài
sản cố định, chi phí sửa chữa thƣờng xuyên, chi phí hành chính, đào tạo, nghiên cứu
khoa học, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị.
1.3.2. Phân loại chi phí từ phía hộ gia đình
 Chi phí trực tiếp
Trong lĩnh vực y tế, chi phí trực tiếp là những chi phí phát sinh cho hệ thống y
tế, cho cộng đồng và cho gia đình ngƣời bệnh trong quá trình giải quyết trực tiếp
bệnh tật. Chi phí này đƣợc chi thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp dành cho y tế bao gồm: các chi phí chẩn đoán, điều trị theo
dõi, phục hồi chức năng (Ví dụ nhƣ chi phí ngày giƣờng, thuốc, máu, dịch truyền,
cận lâm sàng, xét nghiệm, vật tƣ tiêu hao, ...) [12].



7

- Chi phí trực tiếp ngoài y tế là các khoản chi tiêu trực tiếp của ngƣời bệnh và
ngƣời nhà trong quá trình điều trị cho ngƣời bệnh (Ví dụ nhƣ chi phí đi lại, thức ăn,
uống, nơi ở, quà cho nhân viên y tế (NVYT) và các chăm sóc chính thức khác) [12].
 Chi phí gián tiếp
Trong nghiên cứu này, chi phí gián tiếp từ phía hộ gia đình đƣợc hiểu là:
- Chi phí do mắc bệnh bao gồm giá trị của mất khả năng sản xuất của những
ngƣời bệnh do bị nghỉ ốm phải nghỉ việc hoặc bị thất nghiệp [12].
- Chi phí do tử vong đƣợc tính là giá trị hiện tại của mất khả năng sản xuất do
chết sớm hoặc mất khả năng vận động vĩnh viễn do bị bệnh [12].
1.3.3. Các bƣớc tính toán chi phí
Tính toán chi phí gồm ba bƣớc cơ bản: Xác định nguồn lực đầu vào (liệt kê
và ra quyết định đƣa chi phí nào vào tính toán); đo lƣờng các nguồn lực đầu vào
(xác định số lƣợng và chi phí đơn vị cho mỗi đầu vào); và định giá các nguồn lực
đầu vào (tính toán, phân tích các chỉ số về chi phí cần quan tâm) [21].
 Xác định nguồn lực đầu vào
Trong tính toán chi phí, việc xác định các nguồn lực đầu vào đƣợc sử dụng là
hết sức quan trọng. Để có thể quyết định đƣa chi phí vào tính toán, trƣớc hết cần
phải xác định quan điểm tính toán chi phí [21].


Đo lƣờng các nguồn lực đầu vào

Các thông tin về các nguồn lực đầu vào vào nói trên đƣợc thu thập từ phiếu
thanh toán ra viện và phiếu phỏng vấn khi ngƣời bệnh ra viện. Dựa vào phiếu thanh
toán ra viện và phiếu phỏng vấn ngƣời bệnh, các thông tin về ngày giƣờng điều trị;
thuốc, máu, dịch truyền; VTTH, PT-TT; xét nghiệm đƣợc thống kê trên phiếu thanh

toán ra viện. Những thông tin về chi phí ăn, uống; chi phí đi lại đƣợc thống kê dựa
trên phỏng vấn ngƣời bệnh [21].


Định giá các nguồn lực đầu vào

Sau khi xác định đƣợc chi phí của các nguồn lực đầu vào, bƣớc cuối cùng là
tiến hành tính toán và phân tích các chỉ số về chi phí cần quan tâm [21].


8

1.4. Một số nghiên cứu liên quan về chi phí ngoài nƣớc
Tại Mỹ, một nghiên cứu từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2008 của tác giả
Reiko Sato và cộng sự [28] đƣợc tiến hành nghiên cứu trên 28.575 ngƣời bệnh viêm
phổi ở độ tuổi trên 50 tuổi (ngƣời bệnh ngoại trú là 20.454 ngƣời, ngƣời bệnh nội
trú là 8.121 ngƣời) có tham gia bảo hiểm thƣơng mại. Kết quả nghiên cứu cho thấy
độ tuổi trung bình là 62,6 tuổi, ngày điều trị nội trú trung bình là 31,8 ngày, ngày
điều trị ngoại trú trung bình là 10,2 ngày. Khoản mục chi phí trực tiếp y tế cho một
đợt điều trị là 2.766 USD (62.235.000VNĐ). Ở độ tuổi càng cao thì chi phí trực tiếp
y tế càng tăng. Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên cỡ mẫu lớn và xác định đƣợc một số
yếu tố liên quan đến chi phí điều trị, tuy nhiên nghiên cứu chỉ tính đƣợc tổng chi phí
trực tiếp cho y tế do đó tính đại diện cũng chƣa cao và chƣa đề cập đến chi phí trực
tiếp ngoài y tế và chi phí gián tiếp của ngƣời bệnh viêm phổi.
Năm 2008, một nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm phân tích gánh nặng kinh tế
của hộ gia đình cho bệnh viêm phổi ở trẻ em tại miền Bắc nƣớc Pakistan [25].
Nghiên cứu đã tiến hành trên 112 trẻ mắc bệnh, dùng phƣơng pháp phỏng vấn cha
mẹ của những đứa trẻ trên để ƣớc tính chi phí của hộ gia đình và kết hợp thu thập
dữ liệu chi phí từ các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để từ đó ƣớc tính
tổng gánh nặng kinh tế bệnh viêm phổi ở trẻ em tại miền Bắc nƣớc Pakistan. Kết

quả nghiên cứu cho thấy khoản mục chi phí thuốc (40,54%) chiếm tỷ lệ cao nhất, kế
đến là chi phí ăn uống (23,68%), chi phí ngày giƣờng (13,23%) và chi phí đi lại
(12,19%). Chi phí trung bình cho một đợt điều trị bệnh viêm phổi là 22,62 USD
(508.950 VNĐ). Chi phí trung bình cho một đợt điều trị bệnh viêm phổi nặng là 143
USD (3.217.500 VNĐ). Tuy nhiên, trong nghiên cứu chƣa tính toán đến chi phí
gián tiếp, đối tƣợng trong nghiên cứu là trẻ em nên không suy rộng cho chi phí điều
trị bệnh viêm phổi trên các đối tƣợng khác.
Một nghiên cứu từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2010 của tác giả Kwang
Yoo Ha và cộng sự đƣợc tiến hành 764 ngƣời bệnh viêm phổi ở độ tuổi trên 50 tuổi
tại 11 Bệnh viện đa khoa và chuyên khoa ở Hàn Quốc [27]. Kết quả nghiên cứu cho
thấy độ tuổi trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là 70,1 tuổi, nam giới (57,3%)
chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới, ngày điều trị trung bình là 22,1 ngày. Tổng chi phí


9

trung bình cho một đợt điều trị bệnh viêm phổi là 1.782 USD (40.095.000VNĐ).
Chi phí trực tiếp từ cơ sở y tế là 28,1%; khoản mục chi phí thuốc là 22%; chi phí xét
nghiệm chẩn đoán là 15,5%; chi phí của viêm phổi do phế cầu vi khuẩn là 2.049
USD (46.102.500 VNĐ) cao nhất so với viêm phổi do các loại vi khuẩn khác,
nhƣng không có ý nghĩa thống kê. Thông tin thu thập với thời gian khá dài, ở nhiều
bệnh viện và trung tâm chuyên khoa về hô hấp đây cũng là điểm mạnh của nghiên
cứu nhƣng nghiên cứu chỉ tiến hành ở đối tƣợng trên 50 tuổi, do đó tính đại diện
cũng chƣa cao và chƣa đề cập đến chi phí trực tiếp ngoài y tế và chi phí gián tiếp.
1.5.

Một số nghiên cứu về chi phí điều trị trong nƣớc

Năm 2007, Bộ Y tế đã tiến hành nghiên cứu về chi phí dịch vụ Bệnh viện và
phƣơng thức thanh toán trọn gói theo trƣờng hợp bệnh, kết quả cho thấy trong cấu

trúc chi phí của dịch vụ Bệnh viện thì cấu phần chi phí lớn nhất là chi cho thuốc và
vật tƣ tiêu hao (32% đến 59%), xét nghiệm chiếm khoảng 7% đến 21% so với tổng
chi phí dịch vụ BV [14].
Vũ Xuân Phú & cộng sự (2009), đã tiến hành nghiên cứu chi phí điều trị nội
trú của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ƣơng [22]. Kết quả
cho thấy nghiên cứu đã khảo sát trên 1.129 hồ sơ bệnh án ngƣời bệnh điều trị nội trú
với phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Tính toán thống kê dựa trên phiếu
thanh toán ra viện. Chi phí trung bình cho một đợt điều trị nội trú của bệnh viêm
phổi là 4.600.000 đồng (với chi phí thấp nhất 224.620 đồng và chi phí cao nhất là
16.973.123 đồng). Trong đó các nhóm chi phí, tỷ lệ chi cho thuốc, máu, dịch truyền
là cao nhất, chiếm 75%; thấp nhất là chi phí phẫu thuật-thủ thuật là 0,1%. Số ngày
điều trị trung bình của ngƣời bệnh có BHYT gần gấp đôi so với nhóm không
BHYT. Chi phí trung bình cho đợt điều trị nội trú ở nhóm có BHYT (4.683.300
đồng) cao hơn so với nhóm không BHYT (3.398.400 đồng). Nhóm chi phí thuốc
chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nhóm BHYT (71,1%) và không BHYT (67,7%). Tuy
nhiên nghiên cứu chƣa tính đến chi phí trực tiếp ngoài y tế và chi phí gián tiếp.
Nguyễn Thị Hồng Nƣơng (2010), ―Nghiên cứu chi phí điều trị bệnh nhân nội
trú có và không có bảo hiểm y tế ở một số bệnh thƣờng gặp tại bệnh viện đa khoa
Đồng Tháp năm 2009‖ [11], mục tiêu để xác định chi phí điều trị và so sánh sự khác


10

biệt giữa các đối tƣợng có và không có BHYT của một số bệnh trong đó có bệnh
viêm phổi. Kết quả cho thấy chi phí trung bình cho một đợt điều trị viêm phổi là
1.918.000 đồng, số ngày điều trị trung bình 10,5 ngày, chi phí thuốc (60%) chiếm tỷ
lệ cao nhất, chi phí cho một đợt điều trị của ngƣời bệnh có BHYT cao hơn 1,2 lần
so với ngƣời bệnh không BHYT, tuy nhiên nghiên cứu chƣa tính đến chi phí trực
tiếp ngoài y tế và chi phí gián tiếp.
Trong nghiên cứu chúng tôi thực hiện nhằm khắc phục đƣợc một số hạn chế

nói trên. Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu tiến cứu dựa trên hồ sơ bệnh án,
phiếu thanh toán ra viện, tiến hành phỏng vấn ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh
trƣớc khi ra viện một ngày nhằm tính toán chi phí điều trị trực tiếp chi cho y tế và
ngoài y tế để xác định đƣợc tổng chi phí thực tế mà ngƣời bệnh phải trả là bao
nhiêu, chi phí gián tiếp (chi phí cơ hội do giảm năng suất lao động). Từ kết quả này,
chúng tôi hy vọng sẽ đƣa ra đƣợc những khuyến nghị xác thực nhất.
Năm 2014, Trƣơng Thị Kim Dung với nghiên cứu chi phí điều trị nội trú của
ba nhóm bệnh thƣờng gặp tại Bệnh viện Đa khoa Cam Ranh [19]. Nghiên cứu đã
tiến hành khảo sát trên 263 hồ sơ bệnh án ngƣời bệnh điều trị nội trú với phƣơng
pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lƣợng. Tính toán thống
kê dựa trên phiếu thanh toán ra viện. Chi phí trung bình cho một đợt điều trị nội trú
của bệnh viêm phổi là 4.779.400 đồng (với chi phí thấp nhất 1.061.900 đồng và chi
phí cao nhất là 13.287.400 đồng), chi phí trực tiếp cho y tế là 2.332.900 đồng, chi
phí trực tiếp ngoài y tế là 1.048.600 đồng, chi phí gián tiếp là 1.397.900 đồng, ngày
điều trị trung bình 8,6 ngày, khoản mục thuốc, oxy, dịch truyền (54,7%) chiếm tỷ lệ
cao nhất. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp các bằng chứng hữu ích giúp nhà quản lý
Bệnh viện có thêm thông tin để lập kế hoạch, cải thiện chất lƣợng điều trị cho ngƣời
bệnh thông qua việc theo dõi, giám sát chi phí điều trị.
Một nghiên cứu tại Bệnh viện 74 Trung ƣơng của tác giả Trƣơng Công Thứ
đƣợc tiến hành vào năm 2014 [18]. Nghiên cứu đã khảo sát trên 335 hồ sơ bệnh án
ngƣời bệnh điều trị nội trú với phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân
tích kết hợp định lƣợng và định tính. Tính toán thống kê dựa trên phiếu thanh toán
ra viện. Kết quả cho thấy tổng chi phí cho một đợt điều trị bệnh viêm phổi là


11

11.559.460 đồng (trong đó chi phí thấp nhất là 2.706.000 đồng, chi phí cao nhất là
71.203.000 đồng), chi phí trực tiếp cho y tế là 7.518.890 đồng, chi phí trực tiếp
ngoài y tế là 2.805.550 đồng, chi phí gián tiếp là 1.235.020 đồng, ngày điều trị trung

bình 16,9 ngày, khoản mục thuốc, dịch truyền (45,85%) chiếm tỷ lệ cao nhất. Kết
quả nghiên cứu đã cung cấp các bằng chứng hữu ích giúp nhà quản lý Bệnh viện có
thêm thông tin để lập kế hoạch, quản lý, tăng cƣờng công tác giám sát, cải thiện
chất lƣợng điều trị cho ngƣời bệnh thông qua việc theo dõi, giám sát chi phí điều trị.
1.6.

Một số đặc điểm về BVĐK Đồng Tháp

Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp đƣợc thành lập theo Quyết định số 76/QĐUB ngày 15/8/1978 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp. Bệnh viện là đơn vị sự
nghiệp công lập, đơn vị điều trị kỹ thuật cao tuyến tỉnh không chỉ điều trị bệnh cho
ngƣời dân của tỉnh Đồng Tháp mà còn các tỉnh lân cận nhƣ Long An, Tiền Giang,
Vĩnh Long và ngƣời dân nƣớc bạn Campuchia. Từ tháng 12 năm 2013 BVĐK Đồng
Tháp là BVĐK hạng I với 800 giƣờng kế hoạch, có 36 khoa/phòng (19 khoa lâm
sàng, 11 khoa không giƣờng bệnh và 06 phòng chức năng). Bệnh viện hoạt động
theo 07 chức năng và nhiệm vụ: Khám bệnh, chữa bệnh; Đào tạo cán bộ; Nghiên
cứu khoa học; Chỉ đạo tuyến; Quản lý kinh tế trong bệnh viện; phòng bệnh và Hợp
tác quốc tế [3]. Tính đến cuối năm 2014, tổng số cán bộ viên chức là 786, trong đó
phân chia theo trình độ và các chuyên ngành nhƣ: Trình độ sau đại học là 102 ngƣời
(Thạc sỹ, Chuyên khoa I: 86 ngƣời; Tiến sỹ, Chuyên khoa II: 16 ngƣời); Trình độ
đại học, cao đẳng là 151 ngƣời; Trung cấp là 533 ngƣời. Năm 2013 Bệnh viện đã
khám, chữa bệnh (KCB) cho 527.470 bệnh nhân và điều trị nội trú cho 41.714 lƣợt
ngƣời bệnh [3]. Trong năm 2014, với 850 giƣờng kế hoạch, công suất sử dụng
giƣờng bệnh luôn ở mức 111,29% - 120,33%. Tổng số lƣợt khám, chữa bệnh là
524.002 lƣợt ngƣời bệnh, với 51.854 lƣợt ngƣời bệnh điều trị nội trú, trong đó bệnh
viêm phổi (VP) là 3.978 lƣợt, cao nhất trong 108 loại chẩn đoán khi ra viện [3]. Với
công suất sử dụng giƣờng bệnh nhƣ trên Bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải.
Trong những năm gần đây mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi, đã có nhiều trƣờng
hợp nhập viện nhiều lần trong một năm, do đó chi phí dành cho điều trị bệnh trở
nên rất tốn kém.



12

Tuy nhiên, căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của đơn vị, với
số lƣợng cán bộ viên chức hiện có cũng chƣa thể đáp ứng tốt nhu cầu khám và điều
trị của đơn vị tại Khoa Khám bệnh và các khoa lâm sàng. Hiện tại, nhu cầu nhân sự
của đơn vị chủ yếu là nguồn Bác sĩ có trình độ đại học và sau đại học là 34 ngƣời,
Điều dƣỡng có trình độ Đại học là 20 ngƣời, Kỹ thuật viên có trình độ đại học là 10
ngƣời. Mặt khác, do nhu cầu phát triển chuyên môn tại đơn vị nên tổng số viên chức
đƣợc Bệnh viện cử đi học sau đại học là 25 ngƣời, đại học là 40 ngƣời cũng phần
ảnh ảnh hƣởng đến công tác khám và điều trị tại bệnh viện do phải choàng gánh
công việc cho cán bộ viên chức đang đi học dài hạn.
1.6.1. Hệ thống tổ chức Bệnh viện
Hê ̣ thố ng tổ chƣ́c Bệnh viện gồ m có :
-

Ban giám đố c: gồ m giám đốc và 03 phó giám đốc.

-

06 phòng chức năng gồm : 1. Phòng Tổ chức cán bộ; 2. Phòng Hành

chính quản trị ; 3. Phòng Kế hoạch tổng hợp ; 4. Phòng Tài chính kế toán ; 5. Phòng
Điề u dƣỡng; 6. Phòng Vật tƣ thiết bị y tế.
-

19 khoa lâm sàng gồm : 1. Khoa Cấ p cƣ́u tổng hợp; 2. Khoa Ngoa ̣i

tổ ng hơ ̣p ; 3. Khoa Ngoại Thần kinh chấn thƣơng chỉnh hình; 4. Khoa Phu ̣ sản ; 5.
Khoa Nô ̣i tổ ng hơ ̣p ; 6. Khoa Nô ̣i Thần kinh; 7. Khoa Nô ̣i Tiết; 8. Khoa Nô ̣i Tim

mạch; 9. Khoa Nô ̣i A; 10. Khoa Điều trị theo yêu cầu; 11. Khoa Nhi; 12. Khoa Hồi
sức nhi; 13. Khoa Hồi sức tích cực chống độc; 14. Khoa Y học cổ truyền; 15. Khoa
Phẫu thuật gây mê hồi sức; 16. Khoa Truyền nhiễm; 17. Khoa Răng hàm mặt; 18.
Khoa Mắt; 19. Khoa Tai mũi họng.
-

11 khoa không giƣờng bệnh: 1. Khoa Huyết học truyền máu; 2. Khoa

Chẩ n đoán hình ảnh ; 3. Khoa Dƣơ ̣c; 4. Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn; 5. Khoa Hóa
sinh; 6. Khoa Vi sinh; 7. Khoa Khám bệnh; 8. Khoa Thăm dò chức năng; 9. Khoa
Giải phẫu bệnh; 10. Khoa Dinh dƣỡng; 11. Khoa Vật lý trị liệu phục hồi chức năng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp (Phụ lục 6).


13

1.6.2. Kết quả khám chữa bệnh tại BVĐK Đồng Tháp trong 3 năm
(2012-2014)
Bảng 1.2. Một số kế t quả KCB của Bê ̣nh viê ̣n năm 2012 – 2014 [1-3]
ĐVT: Lƣợt ngƣời bệnh
ST

Nội dung

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


Thực

Tỷ lệ

Thực

Tỷ lệ

Thực

Tỷ lệ

hiện

%

hiện

%

hiện

%

497.913

110,6

527.470


107,06

524.002

106,9

944

125,8

963

120,33

946

111,29

51.433

150,3

53.603

128,5

51.864

106,7


6,7

Đạt

6,6

Đạt

6,6

Đạt

125,8

Đạt

120,33

Đạt

111,29

Đạt

3.012.941

119,6

3.067.085


108,4

3.265.417

115,4

1.155.181

144,4

1.127.030

112,7

1.134.701

113,5

1.516.280

108,3

1.621.702

108,1

1.758.082

117,2


123.356

102,8

121.615

101,3

149.497

107,9

10 Điện não

1.599

106,6

1.816

121,07

1.221

61,05

11 Nội soi

4.907


122,7

5.184

115,2

4.351

96,7

12 Siêu âm

55.755

111,5

60.495

120,9

62.782

121,9

13 Điện tim

34.822

116,1


37.090

123,6

38.742

122,9

T

1
2

3

thực hiện
Số lần khám
Giƣờng
bệnh
NB điều trị
nội trú
Ngày điều

4

trị trung
bình

5
6

7

8

9

Công suất
sử dụng GB
Số tiêu bản
XN sinh
hoá
XN huyết
học
XN vi
khuẩn


14

14 X quang

97.954

98

104.102

15 CT sanner

9.910


165,2

10.740

16 Phẫu thuật

10.218

120,3

10.991

104,1

105.173

105,2

119,3

10.869

120,8

115,7

11.278

115,1


(Ghi chú: Đạt là số ngày điều trị đạt so với kế hoạch đầu năm đề ra, kế
hoạch đầu mỗi năm là do phòng Kế Hoạch Tổng Hợp soạn thảo trình Ban Giám
đốc)
Năm 2013, với 800 giƣờng kế hoạch BVĐK Đồng Tháp tiếp nhận khám cho
527.470 lƣợt ngƣời bệnh, trong đó điều trị nội trú cho 41.714 lƣợt ngƣời bệnh [3].
Trong năm 2014, với 850 giƣờng kế hoạch, công suất sử dụng giƣờng bệnh luôn ở
mức 111,29% - 120,33%. Tổng số lƣợt khám chữa bệnh (KCB) là 524.002 lƣợt
ngƣời bệnh, với 51.854 lƣợt ngƣời bệnh điều trị nội trú trong đó bệnh viêm phổi
(VP) là 3.978 lƣợt, cao nhất trong 108 loại chẩn đoán khi nhập viện [3]. Với công
suất sử dụng giƣờng bệnh nhƣ trên Bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải. Trong
những năm gần đây mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi, đã có nhiều trƣờng hợp
nhập viện nhiều lần trong một năm, do đó chi phí dành cho điều trị bệnh trở nên rất
tốn kém.
1.7.

Khung lý thuyết:

Trong nghiên cứu này, do điều kiện thời gian và nguồn lực có hạn, chúng tôi
chƣa đề cập đến nghiên cứu về chi phí gián tiếp (chi phí cơ hội do tử vong sớm) và
chi phí trực tiếp cho khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân lực, chi phí vận hành của
y tế.


×