Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

đánh giá năng lựcgiải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 139 trang )

I HC HU
TRNG I HC S PHM

NG QUANG HIN

ĐáNH GIá NĂNG LựC GIảI QUYếT VấN Đề CủA HọC SINH
TRONG DạY HọC CHƯƠNGChất
CHƯƠNG Chất khí
khí
vật lý
l ý 10 Trung học phổ thông

LUN VN THC S GIO DC HC
THEO NH HNG NGHIấN CU

Tha Thiờn Hu, nm 2017


I HC HU
TRNG I HC S PHM

NG QUANG HIN

ĐáNH GIá NĂNG LựC GIảI QUYếT VấN Đề CủA HọC SINH
TRONG DạY HọC CHƯƠNGChất
CHƯƠNG Chất khí
khí
vật lý
l ý 10 trung
t rung học phổ thông
Chuyờn ngnh: Lớ lun v phng phỏp dy hc b mụn Vt lớ


Mó s: 60 14 0111

LUN VN THC S GIO DC HC
THEO NH HNG NGHIấN CU

NGI HNG DN KHOA HC: PGS. TS. NGUYN BO HONG THANH

Tha Thiờn Hu, nm 2017
i


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi
trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả
cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác.
Họ tên tác giả

ðặng Quang Hiển

ii


iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ...............................................................................................................i

Lời cam ñoan...............................................................................................................ii
Mục lục........................................................................................................................1
Danh mục các chữ viết tắt ...........................................................................................4
Danh mục các bảng, biểu ñồ, ñồ thị ............................................................................5
MỞ ðẦU ....................................................................................................................7
1. Lí do chọn ñề tài......................................................................................................7
2. Mục tiêu của ñề tài ..................................................................................................9
3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................9
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................9
5. ðối tượng nghiên cứu............................................................................................10
6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................10
7. Phương pháp nghiên cứu ñề tài...........................................................................10
8. Dự kiến ñóng góp mới của ñề tài ..........................................................................10
9. Cấu trúc của luận văn............................................................................................11
NỘI DUNG ..............................................................................................................12
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ðÁNH GIÁ NĂNG
LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ðỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ........12
1.1. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu .................................................................................12
1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ......................................................................12
1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam.......................................................................12
1.2. Kiểm tra ñánh giá kết quả học tập của học sinh.................................................16
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................18
1.2.2. Vai trò của kiểm tra ñánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học ..........17
1.3. ðánh giá kết quả học tập theo ñịnh hướng phát triển năng lực của học sinh ....19
1.3.1. Năng lực .........................................................................................................18
1.3.2. Năng lực học tập của học sinh trung học phổ thông ......................................19
1.3.3. ðánh giá kết quả học tập theo ñịnh hướng phát triển năng lực của học sinh 23
1.4. Hoạt ñộng giải quyết vấn ñề trong dạy học Vật lí .............................................32
1.4.1. Hoạt ñộng giải quyết vấn ñề của học sinh trong dạy học Vật lí ....................32
1.4.2. Vai trò của hoạt ñộng giải quyết vấn ñề trong dạy học Vật lí .......................33

1.4.3. Quá trình giải quyết vấn ñề của học sinh .......................................................33
1.4.4. Những hoạt ñộng cơ bản trong dạy học vật lí giúp học sinh bộc lộ năng lực
giải quyết vấn ñề ......................................................................................................35
1


1.5. ðánh giá năng lực giải quyết vấn ñề trong dạy học Vật lí ................................36
1.5.1. Khái niệm về ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh ...................36
1.5.2. Khung năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh ............................................37
1.5.3. Xây dựng tiêu chí ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh.............39
1.5.4. Phương pháp và công cụ ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh .42
1.5.5. Quy trình xây dựng bộ công cụ ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học
sinh trung học phổ thông...........................................................................................44
1.6. Thực trạng ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh trong dạy học vật
lí ở trường THPT.......................................................................................................45
1.6.1. Mục ñích khảo sát ..........................................................................................45
1.6.2. ðối tượng và thời gian khảo sát .....................................................................45
1.6.3. Nội dung khảo sát ...........................................................................................46
1.6.4. Phương pháp khảo sát ....................................................................................46
1.6.5. Kết quả khảo sát .............................................................................................46
Kết luận chương 1 ....................................................................................................48
CHƯƠNG 2. ðÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ðỀ CỦA HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................................50
2.1. Tổng quan nội dung kiến thức chương "Chất khí”.................................................50
2.1.1. Cấu trúc nội dung kiến thức cơ bản chương "Chất khí" ..........................................50
2.1.2. Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” .............................................................51
2.2. Tìm hiểu thực trạng dạy học chương: “Chất khí” – Vật lí 10 ở một số trường
trung học phổ thông ..................................................................................................52
2.2.1. Thực trạng dạy học của giáo viên ..................................................................52

2.2.2. Thực trạng học tập của học sinh ....................................................................53
2.3. Nguyên nhân và hướng khắc phục thực trạng trên ............................................53
2.3.1. Nguyên nhân của thực trạng trên ...................................................................53
2.3.2. ðề xuất biện pháp góp phần khắc phục thực trạng trên .................................54
2.4. Thiết kế công cụ ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh trong dạy
học chương "Chất khí" Vật lí 10 trung học phổ thông..............................................54
2.4.1. ðánh giá bằng ñiểm số ...................................................................................54
2.4.2. ðánh giá thông qua sản phẩm học tập của học sinh ......................................64
2.4.3. ðánh giá thông qua quan sát ..........................................................................73
2.5. Quy trình ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề .................................................82
2.5.1. Xác ñịnh mục tiêu và ñối tượng ......................................................................82
2.5.2. Lựa chọn phương pháp, công cụ, kĩ thuật ñánh giá ........................................82
2.5.3. Thực hiện ñánh giá..........................................................................................83
2


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .........................................................................................83
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..........................................................85
3.1. Mục ñích thực nghiệm sư phạm.........................................................................85
3.2. ðối tượng và thời gian, ñịa ñiểm thực nghiệm sư phạm....................................85
3.2.1. ðối tượng của thực nghiệm sư phạm ..............................................................85
3.2.2. Thời gian và ñịa ñiểm thực nghiệm sư phạm .................................................85
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................................85
3.3.1. Phương pháp ñiều tra .....................................................................................85
3.3.2. Phương pháp quan sát .....................................................................................85
3.3.3. Phương pháp thống kê toán học .....................................................................85
3.3.4. Phương pháp case - study ...............................................................................86
3.3.5. Xây dựng phương thức và tiêu chí ñánh giá ..................................................86
3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm ........................................................................87
3.4.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm ........................................................................87

3.4.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm .....................................................................87
3.4.3. Chọn mẫu thực nghiệm ..................................................................................88
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm............................................................................89
3.5.1. Phân tích ñịnh tính .........................................................................................89
3.5.2. Phân tích ñịnh lượng ......................................................................................96
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................99
KẾT LUẬN ............................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................104
PHỤ LỤC .................................................................................................................P0

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết ñầy ñủ

DH

Dạy học

DHVL

Dạy học vật lí

ðG

ðánh giá


ðC

ðối chứng

GV

Giáo viên

GQVð

Giải quyết vấn ñề

HðDH

Hoạt ñộng dạy học

HS

Học sinh

KQHT

Kết quả học tập

KT

Kiểm tra

KTðG


Kiểm tra ñánh giá

NL

Năng lực

PPDH

Phương pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

4



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ðỒ, HÌNH VẼ
Bảng

Trang

Bảng 1.1. Kết quả ñầu ra về năng lực cốt lõi của học sinh THPT ............................19
Bảng 1.2. Kết quả ñầu ra về năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh......................37
Bảng 1.3. Rubic ñánh giá NL GQVð của học sinh .................................................39
Bảng 1.4. Thiết kế ñề kiểm tra ñánh giá năng lực GQVð của HS ...........................42
Bảng 1.5. Mẫu báo cáo..............................................................................................43
Bảng 1.6. Phiếu quan sát năng lực học sinh..............................................................44
Bảng 1.7. Sổ ñánh giá năng lực GQVð của HS .......................................................44
Bảng 1.8. Kết quả lấy ý kiến của GV về việc ðG năng lực GQVð của HS ............46
Bảng 1.9. Ý kiến của HS về việc GV tổ chức KT, ðG kết quả học tập ...................47
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung cụ thể của từng bài .....................................................50
Bảng 2.2. ðề kiểm tra trắc nghiệm khách quan ........................................................54
Bảng 2.3. ðề kiểm tra dạng tự luận ..........................................................................57
Bảng 2.4. Phiếu ñánh giá năng lực phân tích và hiểu vấn ñề ...................................59
Bảng 2.5. Phiếu ñánh giá năng lực phát hiện giải pháp GQVð................................61
Bảng 2.6. Phiếu ñánh giá năng lực vận dụng vào bối cảnh, vấn ñề mới...................63
Bảng 3.1. Sĩ số và phân bố ñiểm thi chất lượng ñầu học kì 2 của nhóm lớp TN,
ðC (ñã làm tròn) .......................................................................................................89
Bảng 3.2. Phiếu quan sát năng lực của học sinh A ..................................................92
Bảng 3.3. Phiếu quan sát năng lực của học sinh B ...................................................93
Bảng 3.4. Phiếu quan sát năng lực của học sinh C ...................................................94
Bảng 3.5. Phiếu quan sát năng lực của học sinh D .................................................95
Bảng 3.6. Bảng thống kê ñiểm số (Xi) của bài kiểm tra ñánh giá năng lực GQVð
của học sinh sau khi TNSP........................................................................................96
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất............................................................................97
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm........................................98

Bảng 3.9. Các tham số thống kê ...............................................................................98
Bảng 3.10. Thông số thống kê cơ bản của hai lớp ðC và TN .................................98
Bảng 3.11. Kiểm ñịnh giả thuyết về trị trung bình ñiểm của hai nhóm ðC và TN 100
Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ý kiến của GV ..........................................................101
Biểu ñồ
Biểu ñồ 3.1. ða giác về chất lượng học tập của nhóm TN và ðG..............................89
5


Biểu ñồ 3.2. Biểu ñồ phân bố ñiểm bài kiểm tra sau khi TNSP của hai nhóm ðC và
TN..............................................................................................................................97
Biểu ñồ 3.3. Biểu ñồ phân phối tần suất ...................................................................97
Biểu ñồ 3.4. Phân phối tần suất luỹ tích của hai nhóm ðC và TN ........................978
Hình vẽ

Trang

Hình 2.1. Sơ ñồ cấu trúc nội dung chương “Chất khí” .............................................51
Hình 3.1. Kiểm ñịnh giả thuyết thống kê trong SPSS...............................................99

6


MỞ ðẦU
1. Lí do chọn ñề tài
Xu hướng chung của thế giới bước vào thế kỉ XXI là tiến hành ñổi mới mạnh
mẽ và cải cách giáo dục, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
ñáp ứng sự phát triển nhảy vọt của xã hội khi chuyển từ nền kinh tế công nghiệp –
tự ñộng hóa sang nền kinh tế tri thức. ðể ñảm bảo ñược ñiều ñó, nhất ñịnh phải
thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến

thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành
năng lực và phẩm chất; ñồng thời phải chuyển cách ñánh giá kết quả giáo dục từ
nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, ñánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải
quyết vấn ñề, chú trọng kiểm tra ñánh giá trong quá trình dạy học ñể có thể tác
ñộng kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt ñộng dạy học và giáo dục.
- Báo cáo chính trị ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI: “ðổi mới chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng
hiện ñại; nâng cao chất lượng toàn diện, ñặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo
dục truyền thống lịch sử cách mạng, ñạo ñức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng
thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về ñổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và ñào tạo: “Tiếp tục ñổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện ñại; phát huy tích tích cực, chủ ñộng, sáng tạo và vận dụng kiến thức,
kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp ñặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở ñể người
học tự cập nhật và ñổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học
chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập ña dạng, chú ý các hoạt ñộng xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. ðẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy học”; “ðổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi,
kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục, ñào tạo, bảo ñảm trung thực, khách quan.
Việc thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục, ñào tạo cần từng bước theo các
tiêu chí tiên tiến ñược xã hội và cộng ñồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
Phối hợp sử dụng kết quả ñánh giá trong quá trình học với ñánh giá cuối kỳ, cuối
năm học; ñánh giá của người dạy với tự ñánh giá của người học; ñánh giá của nhà
7


trường với ñánh giá của gia ñình và của xã hội”.
- Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, ðiều 28 qui ñịnh: "Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo của HS; phù hợp với

ñặc ñiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm
việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác ñộng ñến tình
cảm, ñem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".
- Chiến lược phát triển giáo dục giai ñoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo
Quyết ñịnh 711/Qð-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục
ñổi mới phương pháp dạy học và ñánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo và năng lực tự học của người học"; "ðổi
mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh ñại học, cao ñẳng theo
hướng ñảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm
tra ñánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi".
Như vậy có thể nói giáo dục phổ thông nước ta ñang thực hiện bước chuyển
mình mạnh mẽ từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực
người học, phát triển năng lực của người học, trong ñó năng lực phát hiện và giải
quyết vấn ñề là năng lực cần thiết phát triển ở học sinh, chuẩn bị hành trang cho
người học ñối diện, giải quyết những vấn ñề nảy sinh trong cuộc sống.
Nhiệm vụ mới ñối với giáo dục là cần phải phát triển năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn ñề, năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học. Do vậy công
tác kiểm tra ñánh giá theo hướng tiếp cận năng lực là một việc làm hết sức cần thiết
và là ñòn bẩy ñể thúc ñẩy quá trình dạy học tiếp cận năng lực ñược tốt hơn.
Hiện nay, ở các trường THPT chỉ quan tâm ñến ñánh giá kết thúc, coi trọng
kiến thức ghi nhớ hơn là rèn kĩ năng và năng lực học sinh. Giáo viên gần như chỉ
quan tâm ñến kết quả kiểm tra trong xếp loại học lực của học sinh mà chưa quan
tâm nhiều ñến ñánh giá quá trình học tập của học sinh ñể phân loại và ñịnh hướng
việc ñổi mới phương pháp dạy của giáo viên và phương pháp học của học sinh.
ðối với Vật lí là một bộ môn Khoa học thực nghiệm nên các kiến thức vật lí
gắn liền với thực tiễn. Do vậy nếu vận dụng tốt phương pháp dạy học giải quyết
vấn ñề trong dạy học Vật lí sẽ nâng cao năng lực cho HS. Giúp HS có thể phát hiện
và giải quyết các vấn ñề trong quá trình học tập và ứng dụng kiến thức ñể giải
8



quyết các vấn ñề trong thực tiễn cuộc sống. Với những ưu thế ñó, phương pháp dạy
học giải quyết vấn ñề ñược giáo viên áp dụng rộng rãi trong dạy Vật lí phổ thông
tuy nhiên việc ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của HS lại chưa ñược giáo viên
quan tâm ñúng mức.
Từ những lí do trên, tôi ñã chọn ñề tài nghiên cứu: “ðánh giá năng lực giải quyết
vấn ñề của học sinh trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trung học phổ thông.
2. Mục tiêu của ñề tài
Vận dụng lí luận về kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập theo ñịnh hướng phát triển
năng lực của HS ñể thiết kế công cụ và ñề xuất quy trình tổ chức ñánh giá năng
lực giải quyết vấn ñề của HS trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế ñược các công cụ và ñề xuất ñược quy trình ñánh giá năng lực giải
quyết vấn ñề của học sinh trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 phù hợp thì
sẽ cung cấp ñược những thông tin phản hồi về NL GQVð của HS giúp giáo viên
ñiều chỉnh PPDH từ ñó phát triển NL giải quyết vấn ñề và nâng cao chất lượng dạy
học môn Vật lí cho HS THPT.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về KTðG KQHT của HS, chú trọng
nghiên cứu cơ sở lí luận về ðG KQHT theo ñịnh hướng phát triển NL học sinh và
ðG NL GQVð của HS trong DHVL THPT.
- Tìm hiểu một số phương pháp và kỹ thuật ðG dựa trên NL HS.
- Tìm hiểu thực trạng ðG năng lực GQVð của HS trong DHVL ở một số
trường THPT hiện nay.
- Tìm hiểu mục tiêu dạy và nội dung DH chương "Chất khí" Vật lí 10.
- Xác ñịnh các thành tố năng lực GQVð, xác ñịnh các tiêu chí và thang ño
năng lực nhằm xác nhận năng lực GQVð của học sinh trong DHVL.
- Thiết kế các công cụ và ñề xuất quy trình ðG năng lực GQVð của HS
trong DH chương "Chất khí" Vật lí 10.
- Tiến hành TN sư phạm nhằm kiểm ñịnh giả thuyết khoa học và ðG tính

9


khả thi, hiệu quả của các kết luận ñược rút ra từ luận văn.
5. ðối tượng nghiên cứu
Hoạt ñộng kiểm tra ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề trong môn Vật lí của
học sinh lớp 10 THPT.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Về kiến thức: Kiểm tra ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh
trong dạy học chương “ Chất khí” Vật lí lớp 10, ban cơ bản.
- Về ñịa bàn: Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT số 1 An Nhơn, thị xã An
Nhơn, tỉnh Bình ðịnh.
7. Phương pháp nghiên cứu ñề tài
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về các
nội dung có liên quan ñến ñề tài luận văn nhằm hệ thống hoá những cơ sở lý luận về
ðG năng lực GQVð của HS trong DH chương "Chất khí" Vật lí 10.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng về ðG năng lực
GQVð của HS trong DHVL THPT.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức TN sư phạm các nội dung
ñã ñề xuất trong luận văn nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của ñề tài. Dùng PP thống
kê toán học ñể xử lý các số liệu thu ñược từ TN.
- Phương pháp case- study: Quan sát, theo dõi sự tiến bộ của một số trường
hợp ñiển hình trong quá trình TNSP ñể rút ra kết luận về tính khả thi của ñề tài.
8. Dự kiến ñóng góp mới của ñề tài
8.1. Về lí luận
Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lí luận về ñánh giá năng lực giải quyết
vấn ñề trong dạy học Vật lí.
8.2. Về thực tiễn
- Phân tích, ñánh giá thực trạng của việc kiểm tra, ñánh giá năng lực giải
quyết vấn ñề cho học sinh trong dạy học Vật lí.

- Xây dựng ñược công cụ ñánh giá, thiết kế quy trình và kỹ thuật ñánh giá
năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh trong dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10;
10


nội dung luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV và HS trong quá trình
DHVL ở THPT .
9. Cấu trúc của luận văn
PHẦN MỞ ðẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của ñánh giá năng lực giải quyết vấn ñề
của học sinh trong dạy học Vật lí.
Chương 2: ðánh giá năng lực giải quyết vấn ñề của học sinh trong dạy học
chương “Chất khí” Vật lí 10, ban cơ bản.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

11


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
ðÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ðỀ CỦA
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
1.1. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu
1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới
Xu hướng ðG mới của giáo dục thế giới hiện nay là ðG dựatheo năng lực
(Competence base assessment). Việc KTðG kết quả học tập hoàn toàn giao cho GV

và HS chủ ñộng, phương pháp ñánh giá ñược sử dụng ña dạng, sáng tạo và linh
hoạt. ðG năng lực nhằm giúp GV có thông tin kết quả học tập của HS ñể ñiều chỉnh
hoạt ñộng giảng dạy; giúp HS ñiều chỉnh hoạt ñộng học tập; giúp GV và nhà
trường xác nhận, xếp hạng kết quả học tập.
Gần ñây, một số quốc gia, như Anh, Phần Lan, Australia, Canaña,…, một số
tổ chức, như AAIA ( The Association for Achievement and Improvement through
Assessment), ARC (Assessment Research Centre),... và một số tác giả như B.
Bloom, L. Anderson, C. Cooper, S. Dierick, F. Dochy, A. Wolf, D. A. Payne, M.
Wilson, M. Singer,…, quan tâm nghiên cứu về ðG năng lực. ðặc biệt, trong những
năm ñầu thế kỷ XXI, các nước trong tổ chức OECD (Organization for Economic
Cooperation and Development) ñã thực hiện chương trình ðG Quốc tế PISA
(Programme for International Student Assessment) cho HS phổ thông ở lứa tuổi 15.
PISA không kiểm tra nội dung chương trình học trong nhà trường phổ thông mà tập
trung ðG năng lực vận dụng tri thức vào giải quyết các tình huống ñặt ra trong thực
tiễn.
Về vấn ñề ðG năng lực GQVð hiện nay ñã ñược nhiều nhà khoa học trên
thế giới quan tâm, như:
Tác giả Ian Robertson với cuốn sách “Problem solving”, ñại học Luton Anh,
ñược công bố trên Taylor & Francis e-Library, 2005 ñã ñề cập tới ba vấn ñề quan
trọng liên quan ñến cách GQVð của học sinh: Làm thế nào chúng ta tạo ra tình
huống của một vấn ñề và chiến lược giải quyết vấn ñề áp dụng khi chúng ta không

12


biết phải làm gì; Mức ñộ mà thông tin hoặc kỹ năng học ñược trong một bối cảnh có
thể ñược chuyển giao cho một bối cảnh khác.[37]
Vấn ñề ðG năng lực GQVð ñược Jean-Paul Reeff, Anouk Zabal& Christine
Blech trình bày trong công trình “The Assessment of Problem-Solving
Competencies” dựa trên những kết quả từ nghiên cứu việc ðG năng lực GQVð

thông qua các kì thi lớn (ALL, PISA). Công trình này ñã tập trung vào thống kê
phân tích cách thức GQVð và sự phát triển những công cụ ñánh giá năng lực
GQVð [38]
Trong dự án ATC21S [35], các tác giả ñã nghiên cứu ñề xuất thang phân loại
năng lực GQVð gồm 6 mức ñộ từ thấp ñến cao, thích hợp ño lường các vấn ñề từ
ñơn giản ñến phức tạp, có yếu tố ñộng.
Như vậy, trên thế giới vấn ñề ñánh giá năng lực GQVð ñã ñược các nhà
khoa học, các tổ chức, các trường ðại học quan tâm. Nhờ các công trình này, chúng
ta có thể nghiên cứu ñề xuất thang bậc ñánh giá năng lực GQVð tại Việt Nam.
1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, những người ñóng góp vào lĩnh vực KT, ðG trong GD phải kể
ñến Dương Thiệu Tống [29], “Trắc nghiệm và ño lường thành quả học tập”; Trần
Kiều [12], “Nghiên cứu phương thức và một số công cụ ñánh giá chất lượng giáo
dục phổ thông”; Lâm Quang Thiệp [28], “ðo lường và ñánh giá trong giáo dục”;
Hoàng ðức Nhuận và Lê ðức Phúc [18], “Cơ sở lí luận của việc ñánh giá chất
lượng học tập của học sinh phổ thông”; luận án của Bùi Thị Hạnh Lâm [15], “Rèn
luyện kĩ năng tự ñánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh Trung học phổ
thông”;… Các công trình ñã nghiên cứu về vấn ñề lí luận kiểm tra, ðG kết quả học
tập của học sinh; ñưa ra các lí thuyết về ño lường thành quả học tập; nghiên cứu về
công cụ, phương pháp và các hình thức ñánh giá kết quả học tập của HS.
Tác giả Nguyễn Công Khanh ñã nghiên cứu về năng lực và ñánh giá năng
lực của học sinh trung học phổ thông, các nội dung này ñược ñề cập ñến trong Báo
cáo “Năng lực và ñánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo
dục phổ thông sau 2015” tại Hội thảo Quốc gia về ñổi mới chương trình, sách giáo
khoa, 7/2012 [13] và trong Kỷ yếu của Hội thảo quốc gia Hướng tới một xã hội học
tập VVOB, tháng 8/2013 về “ðổi mới kiểm tra ñánh giá giáo dục theo cách tiếp cận
năng lực” [14].
13



Gần ñây, nghiên cứu về ñánh giá năng lực GQVð ñã ñược tác giả Phan Anh
Tài trình bày trong công trình nghiên cứu luận án “ðánh giá năng lực giải quyết vấn
ñề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 trung học phổ thông” về năng lực và
năng lực GQVð; về ðG và ðG năng lực GQVð của học sinh. Xác ñịnh một số hoạt
ñộng cơ bản trong dạy học toán lớp 11 THPT mà thông qua các hoạt ñộng ñó học
sinh bộc lộ năng lực GQVð. Bước ñầu làm rõ thực trạng ðG năng lực GQVð của
học sinh trong dạy học toán ở các trường THPT Việt Nam hiện nay. Xác ñịnh ñược
mục ñích và mục tiêu cơ bản ðG năng lực GQVð của học sinh trong dạy học toán
THPT và các thành tố của năng lực GQVð theo hướng tiếp cận quá trình GQVð.
ðưa ra phương án mới ðG năng lực GQVð của học sinh trong dạy học toán THPT
trên cơ sở ðG các NL thành tố ñã xác ñịnh. [24]
ðồng thời, có một số luận văn thạc sĩ cũng ñã nghiên cứu về vấn ñề ñánh
giá năng lực GQVð trong dạy học Vật lí như luận văn thạc sĩ “ ðánh giá năng lực
giải quyết vấn ñề của học sinh trong dạy học chương “Các ñịnh luật bảo toàn”, Vật
lí 10 THPT” của Nguyễn Thị Liên [30]; luận văn thạc sĩ “ ðánh giá năng lực giải
quyết vấn ñề của học sinh trong dạy học chương “Các ñịnh luật bảo toàn”, Vật lí
10 ” của Hoàng Thị Thu Hà [32]; luận văn thạc sĩ “ ðánh giá năng lực giải quyết
vấn ñề của học sinh trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí lớp 10 THPT ” của
Ngô Thị Tường Vi [31] ... Chúng tôi thực hiện ñề tài này với mong muốn xây dựng
một thang ño năng lực GQVð với các tiêu chí có giá trị và các công cụ ño thông
qua dạy học chương “Chất khí”, giúp giáo viên ở trường phổ thông có thể ñánh giá
năng lực GQVð của học sinh.
1.2. Kiểm tra ñánh giá kết quả học tập của học sinh
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Khái niệm về kiểm tra
Theo từ ñiển bách khoa toàn thư Việt Nam, KT là hoạt ñộng ño, xem xét, thử
nghiệm hoặc ñịnh cỡ một hay nhiều ñặc tính của sản phẩm và so sánh kết quả với
yêu cầu quy ñịnh nhằm xác ñịnh sự phù hợp của mỗi ñặc tính. Khái niệm này liên
quan nhiều hơn ñến việc KT sản phẩm sau khi sản xuất hoặc ðG kết quả GD của
HS sau một giai ñoạn so với mục tiêu ñề ra.

Theo Peter W.Airasian [21, tr.26], “Kiểm tra trên lớp học là quá trình dùng
giấy bút có hệ thống và hình thức ñược sử dụng ñể thu thập thông tin về sự thể hiện
14


kĩ năng của học sinh”. Bài kiểm tra (15 phút, 1 tiết,…) thường là một trong những
công cụ phổ biến GV sử dụng ñể thu thập thông tin, vì thế bài kiểm tra cũng chính
là một cách ðG. Ngoài ra trên lớp học, GV cũng hay sử dụng các cách KT quan
trọng khác là quan sát, hỏi vấn ñáp, ra bài tập và sưu tầm bài làm của HS.
Như vậy KT là hoạt ñộng ño lường ñể ñưa ra các kết quả, các nhận xét, phán
quyết dựa vào các thông tin thu ñược theo công cụ ñã chuẩn bị trước với mục ñích
xác ñịnh xem cái gì ñã ñạt ñược, cái gì chưa ñạt ñược, những nguyên nhân,…KT
cũng là hoạt ñộng ðG. Trong GD, KT thường gắn với việc tìm hiểu làm rõ thực
trạng. Các kết quả KT trên lớp học ñược sử dụng ñể ñiều chỉnh kịp thời hoạt ñộng
dạy và học hướng tới mục tiêu ñã ñặt ra. KT có thể thực hiện nhiều lần, trong một
lớp học/khóa học, KT có thể thường xuyên hay ñịnh kỳ, kết quả của KT ñược sử
dụng ñể phản hồi, làm các quyết ñịnh GD như ðG xếp loại, giải trình, báo cáo, tư
vấn,…
1.2.1.2. Khái niệm về ñánh giá
Khái niệm “ñánh giá” ñược xét ở nhiều góc ñộ rộng hẹp khác nhau: ðG nói
chung, ðG trong GD, ðG trong DH và ðG KQHT. Khái niệm ðG hiểu theo nghĩa
chung nhất có thể kể ra một số ñịnh nghĩa sau:
- Theo quan ñiểm triết học, ðG là xác ñịnh giá trị của sự vật, hiện tượng xã
hội, hoạt ñộng hành vi của con người tương xứng với những mục tiêu, nguyên tắc,
kết quả mong ñợi hay chuẩn mực nhất ñịnh, từ ñó bộc lộ một thái ñộ. Nó có tính
ñộng cơ, phương tiện và mục ñích hành ñộng.
- Theo bảng thuật ngữ ñối chiếu Anh - Việt: Thuật ngữ “Assessment” có
nghĩa là KTðG. ðG là quá trình thu thập thông tin hình thành những nhận ñịnh,
phán ñoán về kết quả công việc, theo những mục tiêu, tiêu chuẩn ñã ñề ra, nhằm ñề
xuất những quyết ñịnh thích hợp ñể cải thiện thực trạng, ñiều chỉnh nâng cao chất

lượng và hiệu quả công việc.
Trong GD, ðG ñược các nhà nghiên cứu ñịnh nghĩa như sau:
- ðG trong GD xuất hiện khi có một người tương tác trực tiếp hay gián tiếp
với người khác nhằm mục ñích thu thập và lí giải thông tin về kiến thức, hiểu biết,
kĩ năng và thái ñộ của người ñó [4].
- Xét từ bình diện chức năng, mục ñích cũng như ñối tượng, “ðG trong giáo
dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống các thông tin về hiện trạng,
15


khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả GD căn cứ vào mục tiêu GD,
làm cơ sở cho việc ñiều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện những chủ trương, biện pháp và
hành ñộng GD tiếp theo [5].
ðánh giá

Xác ñịnh
mục tiêu

Công việc khác

ðưa ra
Quyết ñinh

Thu thập
thông tin - Xử lí
thông tin

ðề ra biện pháp

Sơ ñồ 1.1. Mô tả quá trình ñánh giá [24]

1.2.1.3. Kết quả học tập và ñánh giá kết quả học tập
KQHT (learning result), hay thành tích học tập (achievement) hoặc thành quả
học tập là một thuật ngữ chưa ñược thống nhất về cách gọi nhưng ñược hiểu theo
nghĩa sau:
+ ðó là mức ñộ thành tích mà một HS ñạt ñược xem xét trong mối quan hệ
với công sức, thời gian ñã bỏ ra và với mục tiêu GD. Theo quan niệm này thì
KQHT là mức thực hiện tiêu chí (criterion).
+ ðó còn là mức ñộ thành tích ñã ñạt ñược của một HS so với các bạn cùng
học. Theo quan niệm này thì KQHT là mức thực hiện chuẩn (norm).
Dù ñược hiểu theo nghĩa nào thì KQHT ñều là mức ñộ ñạt ñược các mục tiêu
DH. Trong ñó, bao gồm ba mục tiêu lớn là kiến thức, kĩ năng và thái ñộ [33].
Do vậy, KQHT là mức ñộ thành công trong học tập của HS, ñược xem xét
trong mối quan hệ với mục tiêu ñã xác ñịnh, chuẩn tối thiểu cần ñạt và công sức,
thời gian bỏ ra. Hay nói cách khác, KQHT là mức thực hiện các tiêu chí và các
chuẩn mực theo mục tiêu học tập ñã xác ñịnh.
Hiện nay kết quả về ñánh giá KQHT của HS ñã ñược các chuyên gia GD trên
thế giới thống nhất cách hiểu như sau: “ðánh giá kết quả học tập của học sinh là
một quá trình thu thập, phân tích và xử lí các thông tin về kiến thức, kĩ năng, thái ñộ
của học sinh theo mục tiêu môn học (hoặc hoạt ñộng) nhằm ñề xuất các giải pháp ñể
16


thực hiện các mục môn học (hoặc hoạt ñộng) ñó”.
1.2.2. Vai trò của kiểm tra ñánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học
Trong QTDH, ðG không phải là một hoạt ñộng chắp nối thêm vào sau bài
giảng mà ðG ñược thực hiện liên tục. ðánh giá KQHT của HS cũng không phải chỉ
mục ñích xem xét và KT, cũng không phải chỉ dừng lại ở chấm bài rồi ghi ñiểm,...,
mà quan trọng là sử dụng nó ñể: Chỉ ñạo kịp thời tới các cơ sở, ñơn vị GD thực hiện
tốt mục tiêu GD; cải tiến việc giảng dạy của GV và nâng cao thành tích học tập của
HS. Cụ thể:

+ ðối với học sinh việc ðG KQHT có tác dụng:
- Chỉ cho mỗi HS thấy mình ñã lĩnh hội những ñiều vừa học ñược ñến mức ñộ
nào, ñã làm tốt cái gì, còn mắc những sai sót nào và phải làm như thế nào ñể bổ
khuyết những lỗ hổng còn tồn tại.
- Việc KTðG KQHT một cách chính xác, khách quan, công bằng sẽ kích thích
hoạt ñộng học tập của HS một cách tích cực, tự giác, kích thích ý chí vươn lên ñạt
những KQHT cao hơn, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, biết khắc phục
tính chủ quan của mình.
- Giúp HS bước ñầu biết tự ñánh giá KQHT của mình.
+ ðối với giáo viên:
- Trước khi giảng dạy, việc ðG giúp cho GV xác ñịnh mục tiêu học tập; ñiều
chỉnh, bổ sung nội dung DH cho phù hợp với ñối tượng; dự kiến lựa chọn PP, kĩ
thuật DH thích hợp.
- Trong quá trình giảng dạy, ðG giúp GV ñưa ra những quyết ñịnh về ñiều
khiển hoạt ñộng học tập của HS, về ñiều chỉnh kế hoạch bài giảng.
- Sau khi giảng dạy, GV ñánh giá KQHT của HS ñể có ñược những thông tin
nhằm xác ñịnh mức ñộ mà HS ñạt ñược các mục tiêu học tập. GV dựa vào các
thông tin phản hồi ñể tự ðG hiệu quả giảng dạy của chính mình, ñiều chỉnh kịp thời
hoạt ñộng giảng dạy cho phù hợp với mục ñích, yêu cầu ñặt ra và phù hợp với trình
ñộ nhận thức của HS.
+ ðối với CBQL giáo dục:

17


Thông qua ðG, các nhà quản lý sẽ ra những quyết ñịnh phù hợp ñể ñiều chỉnh
chương trình ñào tạo, tổ chức giảng dạy và học tập cũng như ra các quyết ñịnh về
ðG KQHT của HS.
1.3. ðánh giá kết quả học tập theo ñịnh hướng phát triển năng lực của học sinh
1.3.1. Năng lực

Từ lâu vấn ñề NL ñã ñược nhiều nhà khoa học, trong nhiều lĩnh vực trên thế
giới cũng như ở Việt Nam quan tâm và có khá nhiều cách hiểu về khái niệm “năng
lực”. Khái niệm “năng lực” cũng ñược xác ñịnh khá rõ ràng qua các nghiên cứu của
Phạm Minh Hạc [10, tr.145], nhấn mạnh ñến tính mục ñích và nhân cách của NL
tác giả ñưa ra ñịnh nghĩa : “Năng lực chính là một tổ hợp các ñặc ñiểm tâm lí của
một con người (còn gọi là tổ hợp thuộc tính tâm lí của một nhân cách), tổ hợp ñặc
ñiểm này vận hành theo một mục ñích nhất ñinh tạo ra kết quả của một hoạt ñộng
nào ñấy”. Khi viết về mục tiêu học tập có tính tổng hợp, ñó là các mục tiêu về NL,
Lâm Quang Thiệp [28, tr.107], cho rằng: “Thật ra năng lực nào ñó của một con
người thường là tổng hòa của kiến thức, kĩ năng, tình cảm - thái ñộ ñược thể hiện
trong một hành ñộng và tình huống cụ thể”. Tác giả Lương Việt Thái [26], coi NL
là khả năng ñơn lẻ của cá nhân, ñược hình thành dựa trên sự lắp ghép các mảng kiến
thức và kỹ năng cụ thể.
Như vậy có thể phân NL thành 2 nhóm chính:
Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lí ñể ñịnh nghĩa, ví dụ: "Năng lực là một thuộc
tính tích hợp nhân cách, là tổ hợp các ñặc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với
những yêu cầu của một hoạt ñộng xác ñịnh, ñảm bảo cho hoạt ñộng ñó có kết quả".
Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành ñộng ñể ñịnh nghĩa,
ví dụ: "Năng lực là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái ñộ và
hứng thú ñể hành ñộng một cách phù hợp và có hiệu quả trong những tình huống
ña dạng của cuộc sống" hoặc "Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến
thức, kĩ năng, thái ñộ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện
thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn ñề ñặt ra của cuộc sống".
ðể ñánh giá NL của một cá nhân về một lĩnh vực hoạt ñộng cụ thể, cần quan
tâm người ñó về các mặt sau: Có kiến thức, hiểu biết về hoạt ñộng ñó ; biết tiến
hành hoạt ñộng phù hợp với mục ñích, xác ñịnh mục tiêu cụ thể, có PP và lựa chọn
ñược PP hoạt ñộng phù hợp; tiến hành hoạt ñộng có hiệu quả, ñạt ñược mục ñích;
18



tiến hành hoạt ñộng một cách linh hoạt và có kết quả trong những ñiều kiện khác
nhau.
1.3.2. Năng lực học tập của học sinh trung học phổ thông
ðặc thù của bậc học phổ thông là nội dung GD trong nhà trường luôn phải ñảm
bảo tính phổ thông, cơ bản và hiện ñại. Việc nêu hai xu hướng ñịnh nghĩa khái niệm
NL trên cũng có giá trị ñịnh hướng cho việc phối hợp cách xác ñịnh mục tiêu GD,
DH khi soạn các chương trình môn học, khi ñánh giá KQHT.
Dựa vào ñịnh nghĩa lấy dấu hiệu thuộc tính tâm lí của nhân cách không thuận
lợi cho việc xác ñịnh nội dung, ñánh giá KQHT bằng cách dựa vào ñịnh nghĩa mô
tả các yếu tố làm cơ sở cho việc hình thành NL như kiến thức, kĩ năng, thái ñộ - giá
trị. Những yếu tố này vốn là ñối tượng tác ñộng trực tiếp của GV và HS. HS phổ
thông ñược hình thành và phát triển NL chung và NL chuyên biệt.
* Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh THPT
những năng lực cốt lõi sau: [2]
- Những năng lực chung ñược tất cả các môn học và hoạt ñộng giáo dục (sau
ñây gọi chung là môn học) góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn ñề và sáng tạo;
- Những năng lực chuyên môn ñược hình thành, phát triển chủ yếu thông qua
một số môn học nhất ñịnh: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu
tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng
lực thể chất.
Bảng 1.1. Kết quả ñầu ra về năng lực cốt lõi của học sinh THPT
Nhóm năng

Năng lực chung

lực cốt lõi
1.1. Tự lực : Có ý thức giúp ñỡ người sống ỷ lại vươn lên ñể có
lối sống tự lực.
1.2. Tự khẳng ñịnh và bảo vệ quyền, nhu cầu chính ñáng:

Năng lực tự
chủ và tự học

Biết khẳng ñịnh và bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với
ñạo ñức và pháp luật.
1.3. Tự kiểm soát tình cảm, thái ñộ, hành vi của mình :
- ðánh giá ñược những ưu ñiểm và hạn chế về tình cảm, cảm
xúc của bản thân; tự tin, lạc quan.
19


- Biết tự ñiều chỉnh tình cảm, thái ñộ, hành vi của bản thân;
luôn bình tĩnh và có cách cư xử ñúng.
- Sẵn sàng ñón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học
tập và ñời sống;
- Không mắc các tệ nạn xã hội.
1.4.Tự ñịnh hướng nghề nghiệp :
- Nhận thức ñược cá tính và giá trị sống của bản thân.
- Nắm ñược những thông tin chính về thị trường lao ñộng, về
yêu cầu và triển vọng của các ngành nghề.
- Xác ñịnh ñược hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ
thông; lập ñược kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp
với ñịnh hướng nghề nghiệp của bản thân.
1.5.Tự học, tự hoàn thiện:
- Xác ñịnh nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả ñã ñạt ñược; ñặt
mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những mặt còn hạn
chế.
- ðánh giá và ñiều chỉnh ñược kế hoạch học tập; hình thành
cách học tập riêng của bản thân; tìm kiếm, ñánh giá và lựa chọn
ñược nguồn tài liệu phù hợp với các mục ñích, nhiệm vụ học tập

khác nhau; ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp,
thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
- Tự nhận ra và ñiều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân
trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh
nghiệm ñể có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tự
ñiều chỉnh cách học.
- Thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn ñấu cá nhân và
các giá trị công dân.
Năng lực giao
tiếp và hợp
tác

2.1. Xác ñịnh mục ñích, nội dung, phương tiện và thái ñộ giao
tiếp
- Xác ñịnh ñược mục ñích giao tiếp phù hợp với ñối tượng và ngữ cảnh
giao tiếp; dự kiến ñược thuận lợi, khó khăn ñể ñạt ñược mục ñích trong
20


giao tiếp.
- Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ và các phương
tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và ñối tượng giao tiếp.
- Tiếp nhận ñược các văn bản về những vấn ñề khoa học, nghệ thuật
phù hợp với khả năng và ñịnh hướng nghề nghiệp của bản thân, có sử
dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ ña dạng.
- Biết sử dụng sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi
ngôn ngữ ña dạng ñể trình bày thông tin, ý tưởng và ñể thảo luận, lập
luận, ñánh giá về các vấn ñề trong khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả
năng và ñịnh hướng nghề nghiệp.
- Chủ ñộng trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái ñộ khi

nói trước nhiều người.
2.2. Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; ñiều chỉnh và
hoá giải các mâu thuẫn
- Nhận biết và thấu cảm ñược suy nghĩ, tình cảm, thái ñộ của
người khác.
- Xác ñịnh ñúng nguyên nhân mâu thuẫn giữa bản thân với
người khác hoặc giữa những người khác với nhau và biết cách
hoá giải mâu thuẫn.
2.3. Xác ñịnh mục ñích và phương thức hợp tác
Chủ ñộng ñề xuất mục ñích hợp tác ñể giải quyết một vấn ñề do
bản thân và những người khác ñề xuất; lựa chọn hình thức làm
việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
2.4. Xác ñịnh trách nhiệm và hoạt ñộng của bản thân
Phân tích ñược các công việc cần thực hiện ñể hoàn thành
nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của
nhóm.
2.5. Xác ñịnh nhu cầu và khả năng của người hợp tác
Qua theo dõi, ñánh giá ñược khả năng hoàn thành công việc của
từng thành viên trong nhóm ñể ñề xuất ñiều chỉnh phương án
phân công công việc và tổ chức hoạt ñộng hợp tác.
2.6. Tổ chức và thuyết phục người khác
21


×